Các hoạt động khác ,,

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai (Trang 35)

Trong những năm qua Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai đã thực hiện nhiều nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nớc nh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh công trình, bảo lãnh thanh toán. Các nhu cầu bảo lãnh doanh nghiệp đều đợc giải quyết kịp thời nhanh chóng.

Số d bảo lãnh đến 31.12.2009 đạt hơn 1000 tỷ VNĐ với các hình thức bảo lãnh trong và ngoài nớc. Bằng những kinh nghiệm và uy tín lâu năm trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai đã t vấn cho khách hàng áp dụng đa dạng các hình thức bảo lãnh cùng khách hàng quản lý dòng tiền,nhằm đảm bảo an toàn trong phat hành bảo lãnh. Do vậy , đã giảm thiểu những rủi ro và tranh chap trong giao dịch hợp đồng , tăng cờng khả năng và cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp.

e.2. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối

Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam là một trong những NHTM có số lợng các ngân hàng

quan hệ đại lý lớn, tính đến nay dã có quan hệ và trao đổi mã khóa với gần 1000 ngân hàng ở trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, tạo điều kiện mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Trong nhiều năm Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam cũng đã đợc nhiều giải thởng lớn do các ngân hàng nớc ngoài trao tặng

Với bề dày kinh nghiệm gần 15 năm trong lĩnh vực hoạt động thanh toán quốc tế với doanh số thanh toán lớn nên uy tín ngày càng đợc nâng cao, luôn đợc khách hàng và ngân hàng nớc ngoài lựa chọn.

Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Hoàng Mai -Thanh toán hàng nhập: đạt trên 300 triệu USD

-Thanh toán hàng xuất: đạt hơn 40 triệu USD với hình thức thanh toán đa dạng -Thanh toán biên giới : đã chuyển trên 150 món thanh toán trị giá hơn 30 triệu CNY và hơn 1 triệu LAK

-Kinh doanh ngoại tệ : doanh số mua bán ngoại tệ đạt khoảng 350 triệuUSD (Số liệu trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009)

e.3. Hoạt động ngân quỹ

Đáp ứng kịp thời nhu cầu thu, chi, chế độ giao nhận, vận chuyển tiền mặt của khách hàng cũng nh mở rộng dịch vụ Ngân hàng, Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai đã tổ chức nhiều tổ thu-chi tiền mặt lu động thực hiện thu chi tại sở của khách hàng theo các hợp đồng đã kí và theo yêu cầu của khách hàng. Công tác ngân quỹ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong bộ máy hoạt đông của ngân hàng.

Ví dụ: trong năm 2009 doanh số thu tiền mặt 25 860 tỷ VNĐ, doanh số chi tiền mặt 25 862 tỷ VNĐ

Thực hiện nghiêm túc quy trình thu chi, chế độ giao nhận, vận chuyển tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. Thờng xuyên đào tạo bồi dỡng đào tạo chuyên môn, tăng cờng độ lao động, kiểm đếm, chọn lọc, hạch toán chính xác để đảm bảo quyền lợi của khách hàng và ngân hàng.

e.4. Hoạt động Marketting và dịch vụ ngân hàng

Sau hơn 20 năm hoạt động, Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai có gần 60,000 tài khoản khách hàng cá nhân và trên 3,000 tài khoản là doanh nghiệp, trong đó hầu hết các khách hàng đang có quan hệ giao dịch và sử dụng dịch vụ tại ngân hàng. Nhiều khách hàng đã gắn bó với , Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai từ những ngày đầu thành lập hoặc chỉ giao dịch duy nhất với , Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai đã thể hiện sự tin tởng tuyệt đối các sản phẩm dịch vụ của, Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai.

Với những phơng châm khách hàng là bạn đồng hành nên các sản phẩm dich vụ ngân hàng đa ra luôn xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, đảm bảo chất lợng dịch vụ với chi phí hợp lý tạo đ- ợc sự gắn bó hài hòa giữa khách hàng với ngân hàng.

Dịch vụ ngoại hối ngày càng ổn định và phát huy hiệu quả nh: chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền nhanh, thanh toán séc thẻ, thu đổi ngoại tệ mặt, đại lý thu đổi ngoại tệ. Dịch vụ chuyển tiền kiều hối đạt hơn 2 triệu USD, Western Union đạt gần 2 triệu USD.

2. Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo&PTNT Hoàng Mai

2.1. Tác động của tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn.

a. Những thuận lợi.

Trong những năm qua Chi nhánh đã có các chủ trơng sát đúng. UBND quận Hoàng Mai có các đề án công tác và cơ chế chính sách phù hợp nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tạo điều kiện cho sự phát triển các mô hình kinh tế với quy mô ngày càng lớn. Xuất hiện nhiều mô hình kinh tế trang trại, mô hình chăn nuôi tập trung, mô hình kinh tế vờn nhà, hình thành một số nghề mộc, nề, cơ khí, từng bớc giải quyết đợc những bức xúc về việc làm.Sự quan tâm đúng mức về đầu t phát triển kinh tế hộ , các cơ chế tín

dụng ngày càng đợc hoàn thiện thông thoáng từng bớc đi vào cuộc sống tạo điều kiện để Chi nhánh Ngân hàng có thêm cơ cấu ngành đầu t.

b. Những khó khăn.

Điều kiện thời tiết không thuận lợi hạn hán kéo dài, sâu bệnh phá hoại trên diện rộng, dịch bệnh ở lợn, dịch cúm gà bùng phát làm cho chi phí sản xuất, chăn nuôi tăng trong khi đó giá cả nông sản, vật nuôi lại thấp gây nên sự thua thiệt cho ngời sản xuất chăn nuôi. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm và cha vững chắc, nhất là cơ cấu nội bộ nghành nông nghiệp. Giá trị sản phẩm hàng hoá thấp, sức cạnh tranh yếu. Hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích đầu t phát triển sản xuất kinh doanh còn thiếu đồng bộ kịp thời, cha thực sự làm động lực cho bớc chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

2.2. Đánh giá hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân

hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai.

a. Về hoạt động cho vay:

Hoạt động cho vay thu nợ luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng. Đối với cho vay hộ sản xuất thì vấn đề này càng đợc quan tâm hơn. Bởi vì, cho vay hộ sản xuất món vay thờng nhỏ lẻ, số lợng khách hàng nhiều, địa bàn rộng không tập trung hộ vay, còn nhiều hạn chế và cả nhận thức lẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cũng nh tiêu thụ sản phẩm, do vậy việc thu nợ gặp nhiều khó khăn với những nguyên nhân khác nhau.

Bảng 04 : Tình hình cho vay, thu nợ, d nợ hộ sản xuất tại Nhnn&ptnt Hoàng Mai

Đơn vị :Triệu đồng

Chỉ tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

2009&2008 Tỷ trọng Tỷ lệ (%) Tỷ trọng Tỷ lệ (%) Tỷ trọng Tỷ lệ (%) - Doanh số cho vay 149.850 100% 165.549 100% 15.699 10,48

+ Ngắn hạn 101.415 67,68 103.845 62,73 2.430 2,40

+ Trung, dài hạn

48.435 32,32 61.704 37,27 13.269 27,40

+ Ngắn hạn 83.520 69,10 101.427 67,46 17.907 21,44 + Trung, dài hạn 37.351 30,90 48.932 32,54 11.581 31,01 - D nợ 134.880 100% 150.070 100% 15.190 11,26 + Ngắn hạn 64.490 47,81 66.917 44,59 2.427 3,76 + Trung, dài hạn 70.390 52,19 83.153 55,41 12.763 18,13

(Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Hoàng Mai năm 2008 và năm 2009).

Nhận xét : Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay tăng dần qua các năm, nhất

là năm 2009 đạt 165.549 triệu đồng, doanh số cho vay tăng so với năm 2008 là 149.850 triệu đồng, tỷ lệ tăng 10,48%. Điều đó chứng tỏ quy mô sản xuất ngày càng đợc mở rộng .Xét về kỳ hạn cho vay ta nhận thấy doanh số cho vay ngắn hạn năm 2009 so với năm 2008 tăng trởng tơng đối đều nhau, doanh số cho vay ngắn hạn tăng 2.430 triệu đồng tốc độ tăng 2,4%. Doanh số cho vay trung, dài hạn tăng 13.269 triệu đồng tốc độ tăng 27,4% cao hơn và tăng tơng đối nhanh.

Xét về cơ cấu d nợ trên tổng d nợ thì cũng có sự thay đổi. Năm 2008 d nợ ngắn hạn đạt 64.490 triệu đồng, năm 2009 tăng 3,76% đạt 66.917 triệu đồng. Trung dài hạn đạt 70.390 triệu đồng năm 2008, năm 2009 đạt 83.153 triệu đồng, tăng lên 18,13%. Chi nhánh đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất nông nghiệp thông qua vốn đầu t trung dài hạn, vì xét về tổng thể nguồn vốn cho vay này tăng lên qua tăng hơn so với nguồn vốn cho vay ngắn hạn. D nợ cho vay luôn là thớc đo hoạt động của một Ngân hàng nên bất kỳ NHTM nào cũng chú trọng tăng trởng d nợ. Địa bàn của Chi nhánh tơng đối rộng, các hộ sản xuất nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng và rát có ý nghĩ với hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng.

Cùng với công tác cho vay thì công tác thu nợ cũng là một công việc đợc NHNo&PTNT Hoàng Mai đặt ra một cách nghiêm túc vì nó sẽ ảnh hởng đến quá trình phát sinh rủi ro tín dụng. Đối với một Ngân hàng kết quả thu nợ có ý nghĩa rất quan trọng nó phản ánh chất lợng hoạt động tín dụng Ngân hàng, bảo đảm kinh doanh Ngân hàng an toàn, có lãi. Qua bảng trên cho thấy doanh số thu nợ tăng lên với cùng nhịp với tốc độ tăng của doanh số cho vay cụ thể: Doanh số thu nợ năm 2009 tăng 29.488 triệu

đồng so với năm 2008 tốc độ tăng 24,4%. Kết quả này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, thấy đợc mức độ an toàn của các khoản tín dụng đó tăng lên. Điều đó chứng tỏ rằng hoạt động tín dụng của hi nhánh đối với hộ sản nông nghiệp là khá tốt. Mặt khác khi doanh số thu nợ cao dẫn tới lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng hộ sản xuất cũng đợc tăng lên góp phần đảm bảo tài chính của đơn vị, đây cũng là một trong các chỉ tiêu để đánh giá chất lợng tín dụng.

b. Cơ cấu đầu t:

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn đầu t ngắn hạn tăng 2,%, trung và dài hạn tăng trởng 27,4%. Với cơ cấu đầu t đúng mức đã góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế của quận đó là: Tạo điều kiện cho các hộ sản xuất chuyển dịch hàng ngàn diện tích đất sử dụng chua đúng mục đích sang thành vùng trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá lớn tạo việc làm cho ngời lao động. Góp một phần quan trọng trong việc hiện đại hoá ngành nông nghiệp .

Tuy nhiên vốn trung, dài hạn mới chỉ đầu t cho kinh tế hộ sản xuất trong ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ còn đầu t về ngành nông nghiệp thì tỷ trọng đầu t còn rất thấp.Vốn trung, dài hạn cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và áp dụng trang thiết bị khoa học kỹ thuật. Mặt khác tập trung đầu t quá lớn vào ngành công nghiệp sẽ không phân tán đợc rủi ro.

c. Về khách hàng vay vốn

Quận Hoàng là một quận lớn của thủ đô Hà Nội, là một trong những vùng kinh tế trọng điểm, dân see cao trong đó 15.083 hộ sản xuất nông nghiệp có quan hệ tín dụng với NH. Trong năm 2008 NHNN&PT Hoàng Mai với doanh số cho vay là

170.692triệu. Trong đó doanh số cho vay hộ sản xuất 165.549 triệu đồng với khoảng 12.151 lợt hộ. Nhu cầu vay vốn của các hộ còn rất lớn nhng năng lực tài chính, khả năng quản lý, khả năng tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiệu quả sản xuất của các hộ còn thấp phụ thuộc quá nhiều vào thiên nhiên (hạn hán, bão lụt, dịch bệnh…) và thị tr- ờng đầu ra cho sản phẩm. Vì vậy NHNo&PTNT Hoàng Mai cần phải mở rộng đầu t đa dạng hoá khách hàng.

d. Về nợ quá hạn:

Nợ quá hạn luôn là vấn đề đáng lo ngại đối với mỗi Ngân hàng làm cho doanh số thu nợ của một Ngân hàng đồng nghĩa với việc tăng chi phí khi phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro, giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Làm phát sinh các chi phí khác trong vấn

đề đòi nợ, xử lý tài sản thế chấp. Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng của Ngân hàng, tỷ lệ này càng cao khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng càng thấp , nó gây tác động xấu ảnh hởng mạnh mẽ tới chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. D nợ hộ sản xuất chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ, do vậy nợ quá hạn của NHNo Hoàng Mai chủ yếu tập trung ở hộ sản xuất. Ta sẽ phân tích điều này cụ thể thông qua bảng số liệu dới đây:

Bảng số 05 : Tình hình nợ quá hạn của hộ sản xuất nông nghiệp

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

2009/2008 Tỷ trọng Tỷ lệ (%) Tỷ trọng Tỷ lệ (%) Tỷ trọng Tỷ lệ (%) - Nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp 3.366 2,5 3.475 2,32 109 3,24 - Tổng d nợ hộ sản xuất nông nghiệp

134.880 100 150.070 100 15.190 11,26

Nhìn vào bảng trên ta có thể nhận thấy nợ quá hạn hộ sản xuất có xu hớng tăng lên. Năm 2008 tỷ lệ là 2,5%, năm 2009 tỷ lệ là 2,32% so với tổng d nợ của các năm, so sánh hai năm thì có tăng thêm 3,24% chứng tỏ chất lợng tín dụng của NHNo&PTNT vẫn còn nhiều mặt cần phải đợc cải thiện. Nhng nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiến một phần nhỏ trong cơ cấu tổng d nợ, vì thế cơ chế Ngân hàng đặt ra để quản lý vấn đề này đã đạt đợc hiệu quả.Ngời sản xuất nông nghiệp thờng kinh doanh nhổ lẻ, vốn vay không tập chung và còn phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân nên khả năng quản lý nguồn vốn vay còn nhiều khó khăn.Vì vậy,với tỷ lệ d nợ quá hạn hai năm 2008 và 2009 là nhỏ so với tông thể.

e. Lợi nhuận

Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các NHTM là chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng, việc đầu t vốn vào các dự án sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng tín dụng, doanh thu và lợi nhuận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 06 : Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Hoàng Mai .

Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 2009/ 2008

Tỷ trọng Tỷ lệ (%)

1. Tổng doanh thu. 19.174 24.051 4.877 25,44

2. Tổng chi phí. 12.796 17.480 4.684 36.61

3. Chênh lệch lãi suất. 0,47% 0,45% (0,02%)

- Lãi suất đầu vào. 0,63% 0,65% 0,02%

- Lãi suất đầu ra. 1,1% 1,1% 0%

4. Lợi nhuận. 6.378 6.571 193

(Báo cáo tổng kết công tác kinh doanh tại NHNo&PTNT Hoàng Mai năm 2008, 2009).

Qua bảng trên ta thấy doanh thu qua các năm tăng lên , năm sau cao hơn năm tr- ớcChênh lệch lãi suất ngày càng có xu hớng giảm (năm 2008 là 0,47%, năm 2009 là 0,45%). Chênh lệch lãi suất giảm do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân do cạnh tranh, trong năm 2009 các ngân hàng đua nhau cho vay lãi suất thoả thuận, tăng lãi suất huy động vốn trên địa ban cũng là điều làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh và cũng là vấn đề mà Chi nhánh Hoàng Mai phải có giải pháp đúng đắn, đa ra định hớng kinh doanh hợp lý đảm bảo đợc kết quả kinh doanh tốt cũng nh giữ vững và mở rộng đ- ợc thị phần thị trờng.

3. Hiệu quả hoạt động cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNN&PTNT Hoàng Mai

3.1. Mặt đặt đợc

Hoạt động tín dụng đối hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo&PTNT Hoàng Mai đã khẳng định vai trò to lớn của NHNo đối với sự phát triển kinh tế của quận trong lĩnh vực nông nghiệp. Ban giám đốc luôn xác định và chỉ đạo thực hiện các giải pháp kinh doanh theo đúng định hớng của Đảng,của Nhà nớc và của ngành từ đó đề ra các mục

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai (Trang 35)