Một số giải pháp

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai (Trang 49 - 54)

Để thực hiện tốt chiến lợc kinh doanh năm 2010 và các năm tiếp theo của NHNo&PTNT Hoàng Mai. Căn cứ những tồn tại đã nêu ở Chơng I, trong khuôn khổ chuyên đề này, em xin phép đợc đa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng đối với loại hình cho vay hộ sản xuất nông nghiệp . 2.1. Lập kế hoạch thu hút khách hàng.

Có thể nói lợng khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng là rất cao trong các tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn nhng vẫn cha thực hiện hết nhu cầu vay vốn của các hộ. Quận Hoàng Mai có 45.539 hộ trong đó có khoảng 75% số hộ có nhu cầu vay vốn tức khoảng 34.154 hộ. Nh vậy nhu cầu vốn của các hộ là khá lớn. Tính đến 31/12/2009 số hộ còn d nợ Ngân hàng là 15.083 hộ, số hộ cha có quan hệ tín dụng với Ngân hàng khoảng 19.071 hộ.Thực tế cho thấy nhiều hộ có nhu cầu đầu t sản xuất hoặc kinh doanh trong thời gian ngắn, hoặc nhu cầu vay ít nên họ ngại đến Ngân hàng (vì ngại làm thủ tục hồ sơ theo quy định) mà đi vay ngoài mặc dù lãi suất cao hơn Ngân hàng. Mặt khác từ khi Ngân hàng cho vay theo quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999 cho vay các hộ nông, lâm, ng, diêm nghiệp đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản đã ăn sâu vào tiềm thức các hộ vay, việc tuyên truyền của CBTD về các chính sách vay vốn còn hạn chế nên nhiều hộ vay nhận thức mình chỉ vay đợc 10 triệu đồng, coi mức tiền vay đó là tối đa. Đối với những hộ cha vay Ngân hàng lần nào thì tâm lý lo ngại đến đặt vấn đề với Ngân hàng để vay vốn vì sợ phiền phức về mặt giấy tờ thủ tục hoặc không có khả năng lập dự án...

Để thu hút đợc khách hàng đến giao dịch Ngân hàng nên thờng xuyên tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng về các thủ tục xin vay, cách thức lập dự án với từng ngành nghề đến tận tổ, phờng. Đồng thời qua thông tin tuyên truyền, Chi nhánh Ngân hàng giới thiệu đợc các dịch vụ của mình, các chính sách u đãi, phong cách giao dịch của Ngân hàng đối với ngời gửi cũng nh ngời vay tạo tâm lý hiểu biết lẫn nhau và thoải mái trong giao tiếp, giao dịch khi đến Ngân hàng. Tuyệt đối không để tình trạng khi đến Ngân hàng ngời vay vốn tỏ ra lo lắng khi họ cha biết mình phải làm gì để đợc Ngân hàng cho vay, ngời gửi tiền lo lắng tài sản của mình gửi vào đây có đợc an toàn không.

Hàng năm Ngân hàng phải trích một khoản chi phí kết hợp với đài, báo tuyên truyền quảng cáo về hoạt động Ngân hàng nh các chính sách u đãi của Chính phủ để

khuyến khích nhu cầu tiềm ẩn của các hộ sản xuất. Trong những năm gần đây,

NHNo&PTNT Hoàng Mai đã chú trọng đến công tác này nhng hiệu quả thu đợc vẫn cha cao vì cha tuyên truyền sâu rộng, thờng xuyên tới toàn bộ ngời dân.

Việc cho vay theo phơng thức thông qua tổ, nhóm tín chấp qua các tổ chức đoàn thể nh Hội nông dân, Hội phụ nữ, cũng đã và đang thu hút đợc khá đông đảo hộ sản xuất xin vay. Nếu làm tốt, đúng quy trình thì hình thức cho vay thông qua tổ, nhóm sẽ giảm đợc nhiều sự quá tải đối với cán bộ tín dụng, chất lợng tín dụng sẽ đợc nâng lên.

2.2. Mở rộng hình thức huy động vốn trên địa bàn toàn Quận .

Vốn huy động quyết định đến lãi suất đầu vào của NHNo, nó ảnh hởng đến kết quả tài chính và trực tiếp đến quy mô đầu t của NHNo Hoàng Mai. Chính vì vậy, chiến lợc huy động nguồn vốn hiện nay trên địa bàn là rất quan trọng. Để huy động vốn, NHNo Hoàng Mai đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn hấp hẫn với lãi suất hợp lý:

- Tiết kiệm bậc thang ; - Tiết kiệm dự thởng

- Tiết kiệm có kỳ hạn: 3, 6, 9, 12, 24 tháng.

Ngoài nguồn vốn huy động trên đại bàn, Chi nhánh cần chủ động huy động nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế khác. Đảm bảo khơi tăng mọi nguồn vốn, với phơng châm giảm chi phí đầu vào của lãi suất, đảm bảo đủ nguồn vốn để tăng trởng tín dụng, nhất là tín dụng HSX nông nghiệp hiện nay, đảm bảo kinh doanh đem lại lợi nhuận tối đa cho NHNo.

2.3. Xây dựng chính sách cho vay HSX nông nghiệp có hiệu quả:

- Xây dựng một chính sách cho vay HSX là việc cụ thể hoá các quy định về cho vay HSX, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, đồng thời hình thành cơ chế đảm bảo nâng cao lợi nhuận và hạn chế rủi ro. Một chính sách cho vay cần phải có những quy định rõ ràng và phải đợc truyền đạt đến tất cả các bộ phận có liên quan tại gân hàng dới hình thức văn bản cụ thể. Chính sách cho vay gồm các yếu tố:

- Báo cáo mục tiêu và chiến lợc tín dụng HSX, chiến lợc cho vay phải hoạch định cơ cấu cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn cho vay giữ các nghành nghề khác nhau đối với HSX,… Để hạn chế rủi ro, chiến lợc cho vay của NH cũng xác định mức cho vay tối đa đối với các loại khách hàng, các nghành nghề kinh tế và có thể đa ra xem xét những loại cho vay, những tài sản đảm bảo và loại khách hàng đi vay nhng NH không muốn thực hiện.

- Phân định rõ quyền hạn cho vay đối với các nhân viên tín dụng. Chính sách cho vay phải xác định trách nhiệm của nhân viên tín dụng về việc giải quyết một hồ sơ cho vay, mức phán quyết và trách nhiệm đối với những hồ sơ vợt quá giới hạn phán quyết của mình; Tơng tự nh vậy cũng xác định trách nhiệm của Hội đồng tín dụng và cách thức quyết định một hồ sơ xin vay.

- Mức độ trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ thông tin trong phòng tín dụng. - Thủ tục nghiệp vụ trong việc nhận, thẩm định, định giá và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng. Thủ tục, nghiệp vụ nhận hồ sơ và hẹn khách hàng ngày giải quyết hồ sơ, lập phiếu thẩm địn hồ sơ xin vay, phân tích rủi ro, xếp hạng để đánh giá tín dụng, lập biên bản xét duyệt cho vay.

- Các tài liệu cần có cho mỗi loại vay cụ thể.

- Mức độ uỷ quyền trong ngân hàng, ai là ngời chịu trách nhiệm chính và ai là ngời có trách nhiệm duyệt lại hồ sơ cho vay.

Hớng dẫn việc thực hiện và đảm bảo tài sản đảm bảo. Xác định rõ bộ phậnchiụ trách nhiệm định giá tài sản: ngời trực tiếp cho vay hay bộ phận phân tích tín dụng, ai có trách nhiệm xác định tỷ lệ cho vay so với giá trị tài sản đảm bảo.

- Quy định các tiêu chuẩn chất lợng đối với các loại cho vay. Cho vay vốn lu động theo hạn mức đảm bảo theo các tiêu chuẩn quy định của NH cấp trên.

- Cách thức giải quyết và thủ tục liên quan đến việc phát hiện, phân tích và xử lý các khoản cho vay có vấn đề; Khi một khoản vay đến hạn không trả đợc nợ ai có trách nhiệm giải quyết và hớng dẫn giải quyết nh thế nào, trong trờng hợp nào chuyển sang nợ quá hạn, trờng hợp nào gia hạn nợ, trờng hợp nào kết cấu lại các khoản nợ…Thời hạn đợc áp dụng phơng pháp khai thác bao lâu…những nội dung này phải đợc cụ thể hoá trong chính sách cho vay

2.4 Thực hiện đầy đủ quy trình đầu t cho vay.

Quy trình, thủ tục đầu t tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế sai sót, hạn chế khả năng rủi ro và nâng cao chất lợng của từng khoản vay, đặc biệt là NH hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, có đối tợng khách hàng chủ yếu là HSX nhỏ, lẻ, món vay bình quân nhỏ, chi phí lại lớn, qúa trình vận hành trong thực tiễn cần đặc biệt chú ý các vấn đề sau:

- Bám sát các cơ chế tín dụng về cho vay HSX nông nghiệp, những văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng của nhà nớc và của ngành (QĐ số

1627/2001/NHNN ngày 31/12/2001 của Thông đốc NHNN, QĐ số 72/QĐ-HĐQT-TD và bộ hồ sơ cho vay đính kèm của Chủ tịch HĐQT NHNo Việt Nam…).

- Quy định rõ nội dung của từng khâu công việc, trách nhiệm cụ thể của các cán bộ liên quan trong những khâu thẩm định, kiểm soát và xét duyệt cho vay. Cụ thể:

Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, có trách nhiệm phải đối chiếu danh mục hồ sơ, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng hồ sơ, xem xét, tính toán, thẩm định và báo cáo ngời có trách nhiệm (thờng là trờng phòng hoặc tổ trởng tín dụng).

Trởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ vay vốn, tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ và báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng, tái thẩm định (nếu cấn thiết) và trình giám đốc quyết định.

Xử lý nghiêm túc các trờng hợp vi phạm, làm sai quy trình, thủ tục đầu t cho vay vợt mức phán quyết đợc phân cấp... Đặc biệt tránh xu hớng buông lỏng các điều kiện tín dụng trong cạnh tranh để nhằm lôi kéo, thu hút khách hàng, dẫn tới không đảm bảo chất lợng đầu t, tăng nguy cơ rủi ro.Việc cho vay HSX, NHNo cần tạo điều kiện thông thoáng cho khách hàng vay vốn, nhng phải đảm bảo bảo quy định của Nhà nớc và của ngành, đảm bảo an toàn vốn vay.

2.5. Nâng cao chất lợng thẩm định để mở rộng đầu t cho vay HSX nông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp.

Thẩm định là khâu quan trọng nhất giúp NH đa ra các quyết định đầu t một cách chuẩn xác, từ đó nâng cao đợc chất lợng của khoản vay, hạn chế nợ quá hạn phát sinh, đảm bảo hiệu quả tín dụng vững chắc.

Căn cứ vào tình hình thực tế của địa bàn, từng loại khách hàng và từng dự án, ph- ơng án cụ thể của HSX, cán bộ thẩm định cần vận dụng, xem xét linh hoạt các quy định trong quy trình thẩm định, nhng phải tuân thủ đầy đủ và chặt chẽ các nguyên tắc, nâng cao chất lợng và hiệu quả của công tác thẩm định. Thẩm định cần tập trung vào hai đối tợng chính, đó là: Thẩm định khách hàng vay vốn và thẩm định dự án, phơng án vay vốn của khách hàng; Thẩm định đúng quy trình và đúng thời gian quy định giúp khách hàng có thể nhận vốn đợc đúng thời gian thực hiện dự án của mình, tạo điều kiện cho khách hàng kinh doanh có hiệu quả, trả nợ NH vay đúng thời hạn, giúp NH có vòng quay vốn nhanh, mở rộng đợc đầu t, việc quay vòng vốn nhanh là yêu cầu trớc mắt cũng nh lâu dài trong chiến lợc về nguồn vốn.

Các cấp uỷ, chính quyền địa phơng có vai trò hết sức quan trọng trong đầu t tín dụng, đối với hộ sản xuất nông nghiệp. Từ việc xác định dự án phát triển kinh tế xã hội đến xét duyệt cho vay, đôn đốc và xử lý các trờng hợp vi phạm chế tài tín dụng đều liên quan đến chính quyền địa phơng. Thực tế cho thấy, Ngân hàng nào duy trì tốt mối quan hệ với các cấp chính quyền địa phơng thì quy mô tín dụng ngày càng mở rộng, hiệu quả tín dụng đợc nâng lên. Nhận thức rõ điều đó nên trong những năm qua, NHNo&PTNT đã rất chú trọng đến vấn đề này. Điều đó đã góp phần không nhỏ tới sự thành công trong công tác tín dụng Ngân hàng. Tuy nhiên, muốn duy trì tốt mối quan hệ với các cấp chính quyền địa phơng thì ngoài việc kêu gọi tinh thần trách nhiệm của các cấp chính quyền, NHNo&PTNT Hoàng Mai cần trích ra một khoản chi phí nhất định hàng năm động viên khuyến khích dới các hình thức tặng quà, hoặc ký hợp đồng dịch vụ tới các phờng để thông tin tuyên truyền về các cơ chế tín dụng của Ngân hàng tới toàn bộ dân chúng.

2.7. Giải pháp về mạng lới, bố trí cán bộ.

a. Giải pháp về mạng lới.

Để có thể giữ vững đợc thị phần, thị trờng trên địa bàn có cạnh tranh của nhiều tổ chức tín dụng đòi hỏi Chi nhánh Ngân hàng phải không ngừng đổi mới hoạt động cho phù hợp để giữ vững và phát triển thị phần.

Trong những năm qua, NHNo&PTNT Hoàng Mai đã tăng cờng thêm các hoạt động trong khu vực trọng điểm, thành lập phòng giao dịch vừa đáp ứng nhu cầu huy động vốn, vừa tạo thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng.

Hiện tại, thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp rất rộng lớn, vì vậy việc mở rộng mạng lới để sự tiếp cận của ngời dân với Ngân hàng càng gần càng tốt. Hiện nay các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã thâm nhập tới thị trờng nông nghiệp ngày càng cao vì vậy muốn giữ vững và mở rộng thị phần trớc hết phải mở rộng mạng lới.

b.Giải pháp về bố trí cán bộ.

Con ngời là nhân tố quyết định không chỉ sự thành bại của hoạt động kinh doanh Ngân hàng mà còn trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh khác. Nghiệp vụ Ngân hàng đòi hỏi chất lợng cán bộ Ngân hàng ngày càng cao, phải có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có đủ trình độ, đạo đức nghề nghiệp để nắm bắt và xử lý các nghiệp vụ trong cơ chế thị trờng.

Do vậy, việc bố trí, sắp xếp cán bộ và đào tạo lại về các mặt nghiệp vụ, trau dồi giáo dục đạo đức nghề nghiệp là nhiệm vụ cấp bách thờng xuyên. Bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ một cách đúng đắn, hợp lý sẽ tạo điều kiện cho cán bộ phát huy hết năng lực của mình, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động.

Để làm tốt việc này, trớc hết Ban Giám đốc phải đánh giá chính xác trình độ năng lực của mỗi ngời, bố trí đúng ngời, đúng việc. Mặt khác, cần lu ý đến tâm t nguyện vọng, tiếp thu những ý kiến phản hồi từ cán bộ để ra quyết định một cách chính xác.

Để mở rộng, nâng cao chất lợng tín dụng nhất là đối với cho vay hộ sản xuất cần phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, đợc đào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức về thị trờng, đặc biệt là gần dân. Ngoài ra còn phải có đạo đức nghề nghiệp và thực sự liêm khiết.

Vì vậy để mở rộng ,nâng cao chất lợng tín dụng đối với cho vay hộ sản xuất, NHNN&PTNT Hoàng Mai cần phải xin bổ sung các cán bộ Tìn dụng mới, phải cân nhắc, chọn lọc và phải có kế hoạch bồi dỡng giáo dục thờng xuyên về kiến thức để nắm bắt kịp thời với nhịp độ phát triển của thị trờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai (Trang 49 - 54)