Hoạt động thanh toán ,,

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai (Trang 30)

Bên cạnh những thế mạnh của Chi nhánh nh sự uy tín, công nghệ cao, đội ngũ nhân viên nhiệt tình có chất lợng chuyên môn tốt, các chính sách u tiên khách hàng và giảm phí đã thu hút đợc khách hàng đến giao dịch với Chi nhánh. Đồng thời quản lý nhiều tài khoản tiền gửi, tiền

vay của các tổ chức kinh tế và cá nhân với doanh số thanh toán hàng năm là rất cao. Tổng số thẻ ATM đã đợc phát hành là 42.485 thẻ. Hàng năm thực hiện nhiều giao dịch nộp tiền mặt, lĩnh tiền mặt, chuyển tiền trong nớc và nớc ngoài, cho vay và trả nợ vay…nhng với tinh thần trách nhiệm cao của đội ngũ thanh toán viên đã hoàn thành tốt nghiệp vụ của mình xử lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh chính xác đợc khách hàng tín nhiệm. Các công việc giao dịch, thanh toán hàng ngày luôn nhanh chóng kịp thời và bảo đảm an toàn cho vốn của cả khách hàng và Chi nhánh, không để sự cố nào ảnh hỏng đến uy tín của Chi nhánh.

Đây là một trong những nghiệp vụ trọng yếu trong công tác kế toán, việc hạch to#n nhanh, chính xác và an toàn đã góp phần tăng nhanh tốc độ chu chuyển dòng vốn. Với sự tin tởng của khách hàng, doanh sè thanh toán qua gân hàng NN&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai ngày càng lớn, khối lợng giao dịch bình quân hàng ngày trên 3000 chứng từ thanh toán theo 3 hình thức thanh toán chuyển tiền nội bộ, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán song phơng. Ta có số liệu năm 2008 và 2009:

- Năm 2008: thanh toán bằng tiền mặt 15,454 tỷ VND. Thanh toán không dùng tiền mặt 57.336 tỷ VND gồm có UNT 3,218 tỷ VND, UNC 18,356 tỷ VND, Séc 9,762 tỷ VND, thanh toán chuyển tiền 26 tỷ VND

- Năm 2009: thanh toán bằng tiền mặt 20,215 tỷ VND. Thanh toán không dùng tiền mặt 73,426 tỷ VND gồm có UNT 4,962 tỷ VND, UNC 19,537 tỷ VND, Séc 14,467 tỷ VND, thanh toán chuyển tiền 34,360 tỷ VND

Tổng số món thanh toán đi gần 500.000 món với doanh số hơn 100.000 tỷ VNĐ tăng 13,2% cả về số món và số tiền so với năm 2008.

Tổng số món thanh toán dến gần 600.000 món, doanh số hơn 100.000 tỷ VNĐ tăng 43.1% so với năm 2008.

Bảng số liệu dới đây cho ta thấy cụ thể hơn về tình hình hoạt động thanh toán của chi nhánh:

Bảng 03. Chỉ tiêu hoạt động thanh toán của Ngân hàng NN& PTNT Việt Nam- Chi nhánh Hoàng Mai Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 2008 2009 Chênh lệch 2008& 2009 Lợng Tỉ trọng Lợng Tỉ trọng Lợng Tỉ trọng

% % % 1 Thanh toán bằng tiền mặt15,454 17.9 20,215 13.1 4,761 30.8

2 Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt UNT 3,218 3.7 4,962 3.2 1,744 54.2 UNC 18,356 21.3 19,537 12.6 1,181 6.4 Séc 9,762 11.3 14,467 9.4 4,705 48.2 Thanh toán chuyển tiền 26,000 30.1 34,460 22.3 8,460 32.5 Thẻ và các hình thức khác 13,458 15.7 60,613 39.4 47.155 350.4 Tổng 86,248 100 154,254 100

(Nguồn: Trích Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2008-2009 Phòng kế toán ngân quỹ của

Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai)

Nhận xét: Hoạt động thanh toán đã đợc Chi nhánh ngân hàng tổ chức tốt cả 2 hình thức thanh toán dùng tiền mặt và không dùng tiền mặt. Năm 2008 đạt 86,248 tỷ VND, đến năm 2009 đã đạt 154,254 tỷ VND, tăng 68,006 tỷ VND Trong đó thánh toán dùng tiền mặt tăng 4,761 tỷ VND (từ 15,454 tỷ VND năm 2008 tăng lên 20,215 tỷ VND năm 2009) chiếm 30,8%.Việc thanh toán dùng tiền mặt vẫn đợc ngân hàng chú trọng và đợc sự tin tởng của những ngời tham gia thanh toán. Tuy khối lợng giao dịch không lớn nhng nó vẫn đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán của khách hàng trong và ngoài nớc.

Công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh ngày càng củng cố và hoàn thiện, nó có u điểm hơn hẳn so với thanh toán tiền mặt là thanh toán đựoc một khối lợng lớn tiền mà không cần phải tổ chức vận chuyển tiền, kiểm đếm, bảo quản nhanh chóng, chính xác, an toàn. Cho nên những khoản thanh toán hàng hoá dịch vụ hầu hết đều thanh toán bằng chuyển khoản, còn những thanh toán bằng tiền mặt chủ yếu là chi tiết kiệm, kì phiếu đến hạn, chi lơng. Năm 2008 đạt 57,336 tỷ VND đến 2009 tăng lên 16,09 tỷ VND đạt 73,426 tỷ VND. Trong thanh toán không dùng tiền mặt thì các hình thức thanh toán đều tăng về số lợng. UNT tăng 1,744 tỷ VND đạt 54,2%. UNC tăng 1,181 tỷ VND đạt 6,4% Séc 4,705 tỷ VND đạt 48,2%. Thanh toán chuyển tiền tăng 8,460 tỷ VND đạt 32,5%. Thẻ và các hình thức khác tăng 47,155 tỷ VND đạt 350,4%. Tuy nhiên các hình thức này có sự thay đổi khác nhau về tỷ lệ % trong tổng số lợng thanh toán không dùng tiền mặt:

- Năm 2008, UNT chiếm 3,7% trong tổng số lợng thanh toán không dùng tiền mặt nhng năm 2009 chỉ chiếm 3,2%. Vì hình thức này cha đợc sử dụng rộng rãi, tiền mặt vẫn là phơng tiện thanh toán chủ yếu.

- UNC năm 2008 chiếm 21,3%, đến năm 2009 chiếm 12,6%, giảm mạnh trong tổng số l- ợng thanh toán không dùng tiền mặt so với năm trớc.

- Thanh toán chuyển tiền chiếm 30,1% năm 2008 đến năm 2009 chiếm 22,3%. - Thẻ và các hình thức khác: năm 2008 chiếm 15,7% đến năm 2009 tăng lên 39,4%. Hình thức này đang phát triển nhất

d. Hoạt động kế toán d.1. Sơ đồ bộ máy kế B Máy kế toán TRƯỞNG PHòNG KẾ TOÁN

S ơ đ ồ b ộ máy kế toán củ a NHNN&PTNT Chi nhánh Ho à ng Mai

d.2. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận kế toán

* Nhiệm vụ chính:

- Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp:

- Hớng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chỉ tiêu nội bộ.

- Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành chế độ, quy chế, quy trình trong công tác kế toán.

- Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực của số liệu kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính.

- Quản lý thông tin và lập báo cáo kế toán tài chính theo quy định.

- Thực hiện quản lý thong tin khách hàng và cập nhật các thông tin vào hệ thống. * Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận:

- Trởng Phòng kế toán: là ngời đại diện, ngời điều hành cao nhất hoạt động của phòng kế toán. Thực hiện công tác quản lý trong phạm vi phân cấp phù hợp với các quy định của Chi nhánh Ngân hàng. Cụ thể: PHó PHòNG KẾ TOÁN BỘ PHẬN GIAO DỊCH BỘ PHẬN CHĂM SóC KHÁCH HÀNG BỘ PHẬN KHO QUỸ

+ Tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ đợc quy định.

+ Phân công cho Phó Trởng Phòng và các thành viên trong phòng.

+ Thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình nhiệm vụ, nội quy lao động của cơ quan, ý thức tuân thủ pháp luật của cán bộ trong phòng.

+ Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm soát viên đối với lĩnh vực đợc Giám Đốc phân công phụ trách.

+ Đề xuất, tham mu, cải tiến, hớng dẫn nghiệp vụ và các chính sách phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

+ Tổ chức học tập, hớng dẫn nghiệp vụ thờng xuyên cho cán bộ trong phòng. Đề nghị Giám Đốc chi nhánh xử lý những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy trình nghiệp vụ…

- Phó phòng:

+ Giúp Trởng Phòng điều hành hoạt động của 1 số lính vực, nghiệp vụ tại phòng.

+ Trực tiêp thực hiện nhiệm vụ kiểm soát viên đối với lĩnh vực nghiệp vụ đợc Giám Đốc phân công phụ trách.

+ Tham gia nghiên cứu đề tài khoa học, hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ trong phòng. Kịp thời báo cáo Giám Đốc những giao dịch, hành vi có dấu hiệu nghi ngờ.

+ Định kỳ báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ dợc phân công, ủy quyền… + Chịu trách nhiệm trớc pháp luật, Giám Đốc Chi nhánh, và Trởng Phòng về những sai phạm xảy ra.

- Bộ phận giao dịch: thực hiện các nghiệp vụ gửi rút tiền tiết kiệm, giao dịch từ tài khoản doanh nghiệp các cá nhân.

- Bộ phận khách hàng: đăng ký mã số khách hàng, quản lý hồ sơ khách hàng, mở tài khoản cá nhân, doanh nghiệp, in và trả sổ phụ, trả lời điện thoại quét chữ ký, nhận tỷ giá lãi suất trên bảng điện tử hớng dẫn khách hàng các thủ tục giao dịch.

- Bộ phận kho quỹ: thủ kho, quản lý tiền, giấy tờ có giá trong kho đảm bảo an toàn, ký quỹ và theo dõi sổ sách ấn chỉ quan trọng và thu những món tiền vợt hạn mức, đi thu điểm, nộp lĩnh tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, kiểm thẻ trắng cuối ngày, làm báo cáo.

e. Các hoạt động khác

Trong những năm qua Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai đã thực hiện nhiều nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nớc nh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh công trình, bảo lãnh thanh toán. Các nhu cầu bảo lãnh doanh nghiệp đều đợc giải quyết kịp thời nhanh chóng.

Số d bảo lãnh đến 31.12.2009 đạt hơn 1000 tỷ VNĐ với các hình thức bảo lãnh trong và ngoài nớc. Bằng những kinh nghiệm và uy tín lâu năm trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai đã t vấn cho khách hàng áp dụng đa dạng các hình thức bảo lãnh cùng khách hàng quản lý dòng tiền,nhằm đảm bảo an toàn trong phat hành bảo lãnh. Do vậy , đã giảm thiểu những rủi ro và tranh chap trong giao dịch hợp đồng , tăng cờng khả năng và cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp.

e.2. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối

Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam là một trong những NHTM có số lợng các ngân hàng

quan hệ đại lý lớn, tính đến nay dã có quan hệ và trao đổi mã khóa với gần 1000 ngân hàng ở trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, tạo điều kiện mở rộng hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Trong nhiều năm Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam cũng đã đợc nhiều giải thởng lớn do các ngân hàng nớc ngoài trao tặng

Với bề dày kinh nghiệm gần 15 năm trong lĩnh vực hoạt động thanh toán quốc tế với doanh số thanh toán lớn nên uy tín ngày càng đợc nâng cao, luôn đợc khách hàng và ngân hàng nớc ngoài lựa chọn.

Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Hoàng Mai -Thanh toán hàng nhập: đạt trên 300 triệu USD

-Thanh toán hàng xuất: đạt hơn 40 triệu USD với hình thức thanh toán đa dạng -Thanh toán biên giới : đã chuyển trên 150 món thanh toán trị giá hơn 30 triệu CNY và hơn 1 triệu LAK

-Kinh doanh ngoại tệ : doanh số mua bán ngoại tệ đạt khoảng 350 triệuUSD (Số liệu trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009)

e.3. Hoạt động ngân quỹ

Đáp ứng kịp thời nhu cầu thu, chi, chế độ giao nhận, vận chuyển tiền mặt của khách hàng cũng nh mở rộng dịch vụ Ngân hàng, Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai đã tổ chức nhiều tổ thu-chi tiền mặt lu động thực hiện thu chi tại sở của khách hàng theo các hợp đồng đã kí và theo yêu cầu của khách hàng. Công tác ngân quỹ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong bộ máy hoạt đông của ngân hàng.

Ví dụ: trong năm 2009 doanh số thu tiền mặt 25 860 tỷ VNĐ, doanh số chi tiền mặt 25 862 tỷ VNĐ

Thực hiện nghiêm túc quy trình thu chi, chế độ giao nhận, vận chuyển tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. Thờng xuyên đào tạo bồi dỡng đào tạo chuyên môn, tăng cờng độ lao động, kiểm đếm, chọn lọc, hạch toán chính xác để đảm bảo quyền lợi của khách hàng và ngân hàng.

e.4. Hoạt động Marketting và dịch vụ ngân hàng

Sau hơn 20 năm hoạt động, Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai có gần 60,000 tài khoản khách hàng cá nhân và trên 3,000 tài khoản là doanh nghiệp, trong đó hầu hết các khách hàng đang có quan hệ giao dịch và sử dụng dịch vụ tại ngân hàng. Nhiều khách hàng đã gắn bó với , Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai từ những ngày đầu thành lập hoặc chỉ giao dịch duy nhất với , Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai đã thể hiện sự tin tởng tuyệt đối các sản phẩm dịch vụ của, Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai.

Với những phơng châm khách hàng là bạn đồng hành nên các sản phẩm dich vụ ngân hàng đa ra luôn xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, đảm bảo chất lợng dịch vụ với chi phí hợp lý tạo đ- ợc sự gắn bó hài hòa giữa khách hàng với ngân hàng.

Dịch vụ ngoại hối ngày càng ổn định và phát huy hiệu quả nh: chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền nhanh, thanh toán séc thẻ, thu đổi ngoại tệ mặt, đại lý thu đổi ngoại tệ. Dịch vụ chuyển tiền kiều hối đạt hơn 2 triệu USD, Western Union đạt gần 2 triệu USD.

2. Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo&PTNT Hoàng Mai

2.1. Tác động của tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn.

a. Những thuận lợi.

Trong những năm qua Chi nhánh đã có các chủ trơng sát đúng. UBND quận Hoàng Mai có các đề án công tác và cơ chế chính sách phù hợp nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tạo điều kiện cho sự phát triển các mô hình kinh tế với quy mô ngày càng lớn. Xuất hiện nhiều mô hình kinh tế trang trại, mô hình chăn nuôi tập trung, mô hình kinh tế vờn nhà, hình thành một số nghề mộc, nề, cơ khí, từng bớc giải quyết đợc những bức xúc về việc làm.Sự quan tâm đúng mức về đầu t phát triển kinh tế hộ , các cơ chế tín

dụng ngày càng đợc hoàn thiện thông thoáng từng bớc đi vào cuộc sống tạo điều kiện để Chi nhánh Ngân hàng có thêm cơ cấu ngành đầu t.

b. Những khó khăn.

Điều kiện thời tiết không thuận lợi hạn hán kéo dài, sâu bệnh phá hoại trên diện rộng, dịch bệnh ở lợn, dịch cúm gà bùng phát làm cho chi phí sản xuất, chăn nuôi tăng trong khi đó giá cả nông sản, vật nuôi lại thấp gây nên sự thua thiệt cho ngời sản xuất chăn nuôi. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm và cha vững chắc, nhất là cơ cấu nội bộ nghành nông nghiệp. Giá trị sản phẩm hàng hoá thấp, sức cạnh tranh yếu. Hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích đầu t phát triển sản xuất kinh doanh còn thiếu đồng bộ kịp thời, cha thực sự làm động lực cho bớc chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

2.2. Đánh giá hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân

hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai.

a. Về hoạt động cho vay:

Hoạt động cho vay thu nợ luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng. Đối với cho vay hộ sản xuất thì vấn đề này càng đợc quan tâm hơn. Bởi vì, cho vay hộ sản xuất món vay thờng nhỏ lẻ, số lợng khách hàng nhiều, địa bàn rộng không tập trung hộ vay, còn nhiều hạn chế và cả nhận thức lẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cũng nh tiêu thụ sản phẩm, do vậy việc thu nợ gặp nhiều khó khăn với những nguyên nhân khác nhau.

Bảng 04 : Tình hình cho vay, thu nợ, d nợ hộ sản xuất tại Nhnn&ptnt Hoàng Mai

Đơn vị :Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

2009&2008 Tỷ trọng Tỷ lệ (%) Tỷ trọng Tỷ lệ (%) Tỷ trọng Tỷ lệ (%) - Doanh số cho vay 149.850 100% 165.549 100% 15.699 10,48

+ Ngắn hạn 101.415 67,68 103.845 62,73 2.430 2,40

+ Trung, dài

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w