Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
659,31 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ CHÍ HIẾU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ SỬ DỤNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP D ƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I HÀ NỘI - 2012 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ CHÍ HIẾU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ SỬ DỤNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA NĂM 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP D ƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ DƯỢC MÃ SỐ: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, người định hướng, dẫn dắt ý tưởng cịn thơ sơ tơi để đến đề tài này, người thầy hướng dẫn trực tiếp tôi, người làm việc kiên trì miệt mài với thảo cịn thơ sơ đề tài để thảo trở nên hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn cán nhân viên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt Dược sĩ Hà Thị Thu Hà (Trưởng Khoa Dược) Dược sĩ Vũ Kiên Trung (Phó Trưởng Phịng Kế hoạch tổng hợp), giúp đỡ nhiệt tình tơi thu thập số liệu Xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Lời cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè tơi, người ln sát cánh, động viên tơi, để tơi hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Lê Chí Hi ếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Hội Đồng Thuốc Điều Trị (HĐT&ĐT) 1.1.1 Mục đích mục tiêu Hội Đồng Thuốc Điều Trị [22] 1.1.2 Chức Hội Đồng Thuốc v Điều Trị [22] 1.1.3 Vai trò Hội Đồng Thuốc Điều Trị chu trình quản lý thuốc [22] 1.2 Danh mục thuốc 1.2.1 Danh mục thuốc thiết yếu (TTY) 1.2.1.1 Sự đời danh mục TTY 1.2.1.2 Khái niệm danh mục TTY 1.2.1.3 Các tiêu chí lựa chọn thuốc thiết yếu WHO 1.2.1.4 Danh mục TTY Việt Nam 1.2.2 Danh mục thuốc chủ yếu sở khám, chữa bệnh [6] 1.2.3 Danh mục thuốc bệnh viện [6] 1.2.3.1 Nguyên tắc quản lý danh mục[22] 10 1.2.3.2 Tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc danh mục[22] 10 1.2.3.3 Quy trình lựa chọn số thuốc mới[22] 10 1.2.3.4 Duy trì danh mục[22] 11 1.2.4 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa 11 1.2.4.1 Sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Bệnh viện Đa khoa tỉnhThanh Hóa (BVĐK tỉnh Thanh Hóa) 11 1.2.4.2 Hội Đồng Thuốc Điều Trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa 12 1.3 Vài nét thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện nước ta hướng đề tài 13 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu, xử lý số liệu 18 2.2.1 Địa điểm 18 2.2.2 Thời gian 18 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.3.1 Thu thập tài liệu 18 2.2.3.2 Phỏng vấn sâu 19 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 19 2.2.4.1 Mô tả hoạt động xây dựng DMT bệnh viện 19 2.2.4.2 Phân tích cấu tính phù hợp DMT 19 2.2.5 Trình bày số liệu 21 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mô tả hoạt động xây dựng danh mục thuốc Hội đồng thuốc v điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010 22 3.1.1 Thu thập thông tin phục vụ hoạt động xây dựng danh mục thuốc 22 3.1.2 Tiêu chí lựa chọn thuốc 23 3.1.3 Dự thảo danh mục thuốc 24 3.1.4 Phê chuẩn danh mục thuốc 26 3.1.5 Quản lý danh mục thuốc 26 3.2 Phân tích cấu đánh giá tính phù hợp Danh mục thuốc sử dụng năm 2010 BVĐK Thanh Hóa theo số ti chí định số 05/2008/QĐ-BYT Bộ y tế 27 3.2.1 Phân tích cấu DMT sử dụng BVĐK Thanh Hóa năm 2010 27 3.2.1.1 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng d ược lý 27 3.2.1.2 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nguồn gốc, xuất xứ 31 3.2.1.3 Cơ cấu thuốc theo phân loại tân dược- thuốc có nguồn gốc dược liệu 34 3.2.1.4 Cơ cấu thuốc mang tên gốc thuốc mang tên biệt dược 35 3.2.1.5 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần đa thành phần 35 3.2.1.6 Tỷ lệ thuốc uống thuốc tiêm 36 3.2.1.7 Cơ cấu DMT theo quy chế chuyên môn 36 3.2.2 Đánh giá tính phù hợp Danh mục thuốc BVĐK Thanh Hóa năm 2010 37 3.2.2.1 Thuốc danh mục sử dụng năm 2010 37 3.2.2.2 Phân tích danh mục thuốc theo phân loại ABC 40 3.2.2.3 Đánh giá tính phù hợp danh mục thuốc sử dụng với danh mục thuốc chủ yếu 44 3.2.2.4 Đánh giá tính phù hợp danh mục thuốc với nguồn ngân sách bệnh viện 45 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 54 Kết luận 54 Đề xuất 55 Danh mục tài liệu tham khảo 56 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADR: Adverse Drug Reaction (phản ứng có hại thuốc) ASHP: American Society of Health System Pharmacists BVĐK: Bệnh viện Đa khoa HĐT&ĐT: Hội đồng Thuốc Điều trị KHKT: khoa học kỹ thuật VEN: Vital, Essential, Non-essential WHO: World Health Organization (Tổ Chức Y Tế Thế Giới) DANH MỤC BẢNG STT Bảng Tên bảng Bảng 2.1 Danh sách tài liệu cần thu thập Bảng 3.1 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010 Bảng 3.2 Cơ cấu nhóm thuốc giá trị sử dụng nhóm thuốc năm 2010 Bảng 3.3 Cơ cấu tiêu thụ thuốc bệnh viện theo nguồn gốc, xuất xứ Bảng 3.4 Cơ cấu nhóm thuốc theo phân loại tân d ược- đông dược Bảng 3.5 Tỷ lệ thuốc theo tên gốc - tên biệt dược DMT BV năm 2010 Bảng 3.6 Tỷ lệ thuốc thiết yếu danh mục thuốc BV năm 2010 Bảng 3.7 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần DMT Bảng 3.8 Tỷ lệ thuốc uống thuốc tiêm DMT năm 2010 10 Bảng 3.9 Cơ cấu DMT BVĐK Thanh Hóa năm 2010 theo quy chế chun mơn 11 Bảng 3.10 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010 12 Bảng 3.11 Danh sách thuốc ngồi danh mục thuốc Bệnh viện Thanh Hóa sử dụng năm 2010 13 Bảng 3.12 Danh sách thuốc không sử dụng năm 2010 14 Bảng 3.13 Cơ cấu nhóm thuốc ABC Danh mục thuốc ti thụ năm 2010 15 Bảng 3.14 Danh sách 10 thuốc có giá trị sử dụng cao năm 2010 16 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc nhóm thuốc A xuất xứ 17 Bảng 3.16 Số lượng thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu ban hành năm 2008 18 Bảng 3.17 Cơ cấu nguồn kinh phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010 19 Bảng 3.18 Kinh phí mua thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010 DANH MỤC HÌNH STT Hình Tên hình Hình 1.1 Chu trình quản lý thuốc Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa Hình 3.1 Qui trình xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hóa Hình 3.2 Biểu đồ cấu Mơ hình bệnh tật 2010 BVĐK Thanh Hóa Hình 3.3 Biểu đồ cấu số lượng thuốc (đơn chất hợp chất) nhóm thuốc năm 2010 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ giá trị sử dụng nhóm thuốc năm 2010 Hình 3.5 Biểu đồ cấu tiêu thụ thuốc bệnh viện theo nguồn gốc, xuất xứ Hình 3.6 Biểu đồ cấu thuốc tân dược- đơng dược Hình 3.7 Biểu đồ cấu Mơ hình bệnh tật 2010 BVĐK Thanh Hóa 10 Hình 3.8 Biểu đồ cấu số lượng danh mục nhóm ABC 11 Hình 3.9 Biểu đồ cấu giá trị nhóm ABC 12 Hình 3.10 Biểu đồ cấu nguồn kinh phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc nhóm thuốc A xuất xứ TT Chỉ tiêu Thuốc nội Thuốc nhập từ nước phát triển Thuốc nước phát triển Tổng SL Tỷ lệ SL tiêu Tỷ lệ Trị giá Tỷ lệ DM % thụ % (tỷ đồng) % 14 18,18 125.874 37,94 11,3 21,08 25 32,47 18.393 5,54 11,9 22,20 38 49,35 187.502 56,52 77 100,00 331.769 100,00 30,4 53,6 56,72 100,00 Nhận xét: Các số liệu cho thấy, số thuốc thuộc nhóm A chủ y ếu thuốc ngoại nhập (chiếm 78,92%) Số lượng tiêu thụ thuốc nội chiếm tới 37,94% giá trị chiếm 1,08%, điều rõ giá thuốc ngoại cao thuốc nội nhiều Mặt khác, số thuốc nhập ngoại, chủ yếu nhập từ nước phát triển giá trị chiếm nửa Điều chứng tỏ thu ốc nhập từ nước phát triển sử dụng nhiều bệnh viện 3.2.2.3 Đánh giá tính phù hợp danh mục thuốc sử dụng với danh mục thuốc chủ yếu Đánh giá tỷ lệ thuốc thuộc Danh mục thuốc chủ yếu Bộ y tế ban h ành năm 2008 cho thấy mức độ bệnh viện thực theo quy định Bảng d ưới trình bày tỷ lệ thuốc thuộc Danh mục thuốc chủ yếu ban h ành năm 2008: 44 Bảng 3.13 Số lượng thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu ban h ành năm 2008 Tên nhóm Số lượng thuốc Thuốc khơng thuộc Danh mục thuốc chủ yếu nhóm 21 khống chất vitamin Thuốc khơng thuộc Danh mục thuốc chủ yếu nhóm khác 18 Thuốc thuộc Danh mục thuốc chủ yếu năm 657 Tỷ lệ thuốc thuộc Danh mục thuốc chủ yếu 94,4% Nhận xét: Tỷ lệ thuốc Danh mục thuốc 2010 thuộc Danh mục thuốc chủ yếu cao chiếm tới 94,4% Như Danh mục thuốc Bệnh viện đ ược xây dựng chủ yếu Danh mục thuốc chủ yếu Phần lớn thuốc khơng thuộc Danh mục thuốc chủ yếu thuộc nhóm thuốc khống chất v vitamin (21 thuốc), nhóm thuốc chủ yếu dùng điều trị hỗ trợ triệu chứng, nâng cao sức khỏe viện Ban lãnh đạo bệnh viện nắm vững tình hình tài bệnh viện tạo điều kiện cho hoạt động cung ứng thuốc đ ược đảm bảo kịp thời cho nhu cầu điều trị Cơ cấu nguồn ngân sách bệnh viện năm 2010 đ ược trình bày bảng sau: 45 Bảng 3.14 Cơ cấu nguồn kinh phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa Nguồn thu Giá trị (1000 đồng) Tỷ lệ (%) Ngân sách nhà nước 37.952.686 26,74% Thu bảo hiểm y tế 84.823.944 59,77% Viện phí 16.324.113 11,50% Viện trợ 965.347 0,68% Thu khác 1.769.708 1,25% Tổng thu 141.905.798 100,00% Cơ cấu nguồn kinh phí 0,68 1,25 11,50 26,74 Ngân sách nhà nước Thu bảo hiểm y tế Viện phí Viiện trợ 59,77 Thu khác Hình 3.8 Biểu đồ cấu nguồn kinh phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa Nhận xét: Nguồn thu bệnh viện đa dạng chủ yếu l quỹ bảo hiểm y tế Nguồn ngân sách nhà nước cho bệnh viện không đủ để đáp ứng đ ược hoạt động bệnh viện Vì kế hoạch phân bổ nguồn t ài hợp lý giúp cho hoạt động bệnh viện thuận lợi 46 Đối với bệnh viện bên cạnh chi phí dành cho thuốc điều trị, chi phí mua sắm trang thiết bị y tế, nâng cấp c sở hạ tầng mục tiêu nhiệm vụ quan trọng Bảng 3.15 Kinh phí mua thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010 Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) Tổng tiền thuốc 76.313.187.483 53,78 Tổng kinh phí 141.905.798.000 100,00 Nhận xét: Nguồn ngân sách dành cho thuốc bệnh viện chiếm gần 54% năm 2010 Theo khuyến cáo WHO ngân sách thuốc nên chiếm từ 30%40% ngân sách bệnh viện [14], điều cho thấy ngân sách thuốc bệnh viện chiếm phần lớn tổng ngân sách Bệnh viện n ên có kế hoạch tài cụ thể phân bổ ngân sách, việc cắt giảm ngân sách thuốc giúp cho bệnh viện tập trung ngân sách vào hoạt động nâng cao chất lượng điều trị 47 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN Xây dựng DMT bệnh viện tảng cho việc quản lý dược tốt sử dụng thuốc hợp lý Lựa chọn thuốc để xây dựng DMT bệnh viện khâu quan trọng hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Một DMT hợp lý giúp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu điều trị từ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ y tế DMT bệnh viện cần phải xây dựng dựa nguyên tắc cụ thể tiêu chí lựa chọn rõ ràng BV ĐK Thanh Hóa đưa nguyên tắc để lựa chọn thuốc quản lý sử dụng DMT như: chọn thuốc theo nhu cầu (theo MHBT bệnh viện); chọn thuốc theo thứ tự ưu tiên; thuốc danh mục phải thống với DMT chủ yếu Bộ Y tế ban hành ; có bác sĩ, dược sĩ người có quyền yêu cầu bổ sung loại bỏ thuốc khỏi DMT, yêu cầu phải làm văn gửi cho Trưởng khoa Dược (thư ký DTC); việc sử dụng thuốc DMT bệnh viện phải u cầu thơng qua dự trù có chữ ký trưởng khoa/phòng giám đốc bệnh viện phê duyệt; quy định sử dụng hạn chế số thuốc DMT Tuy nhiên, bệnh viện cần xem xét đưa thêm số nguyên tắc quan trọng khác quản lý DMT để góp phần thực tốt sách thuốc quốc gia như: Thuốc lựa chọn vào DMT nên đưa theo tên g ốc (tên chung quốc tế) Việc sử dụng tên biệt dược đáng tương đương sinh học tương đương điều trị biệt dược khác có th ể ảnh hưởng đến hiệu điều trị Các thuốc phối hợp đưa vào DMT phải có tài liệu chứng minh thành phần thuốc thích hợp Khơng bổ sung thuốc phối hợp không chứng minh vượt trội thuốc phối hợp so với thuốc đơn lẻ 48 DMT nên xây dựng sở hướng dẫn điều trị bệnh thường gặp (nếu có) Duy trì tính minh bạch hợp lý q trình xây dựng DMT Chỉ cân nhắc bổ sung thuốc từ phía nhân viên y tế khơng phải cơng ty dược Mặt khác, quy định mà bệnh viện đưa mang tính chất chung chung mà chưa có quy trình hướng dẫn cụ thể Vì vậy, DTC bệnh viện cần xây dựng tất quy trình hướng dẫn chuẩn để việc xây dựng quản lý DMT bệnh viện tốt Ví dụ việc sử dụng thuốc DMT bệnh viện cần quy định: Các trường hợp sử dụng thuốc ngồi DMT bệnh viện Thơng tin thuốc sử dụng danh mục phải điền đầy đủ mẫu có sẵn Việc sử dung thuốc ngồi DMT bệnh viện cần phải DTC xem xét Hoặc việc bổ sung hay loại bỏ thuốc khỏi DMT, bệnh viện cần đưa quy trình hướng dẫn cụ thể thống sau: Yêu cầu bổ sung hay loại bỏ thuốc khỏi DMT nên yêu cầu thông qua để nghị Bản yêu cầu gửi tới thư ký DTC, điền đầy đủ thông tin yêu cầu, chuyển tới đơn vị thông tin thuốc dược sĩ chịu trách nhiệm Dược lâm sàng - thông tin thuốc Tổ thơng tin thuốc tìm kiếm thơng tin để đánh giá thuốc yêu cầu với thuốc có DMT có định Mục tiêu so sánh hiệu quả, độ an toàn giá Bản đánh giá trình bày họp DTC Nếu thuốc chứng minh tối ưu thuốc có DMT thuốc độc vơ nhị nên đồng ý bổ sung Các thuốc DMT thấy không phù hợp kkơng cần thiết nên loại khỏi DMT 49 Ngồi ra, việc đánh giá, lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất bệnh viện chủ yếu dựa kinh nghiệm sử dụng bác sĩ thông tin thu thập Trưởng khoa Dược Chủ yếu thành viên DTC quan tâm đến việc lựa chọn thuốc theo nhu cầu dựa kinh phí dành cho thuốc bệnh viện thuốc phải BHYT chi trả nghĩa thuốc phải có DMT chủ yếu Bộ Y tế mà quan tâm đến tính phù hợp tính hiệu - an tồn thuốc Tuy nhiên, để có DMT hợp lý, an toàn hiệu quả, DTC bệnh viện cần xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá lựa chọn thuốc vào DMT bệnh viện cách thống đầy đủ Được xây dựng tảng tốt, nên DMT năm 2010 BVĐK Thanh Hóa đánh giá phù hợp với Danh mục thuốc chủ yếu Bộ y tế ban hành điều kiện kinh phí thực tế, nhu cầu điều trị bệnh viện DMT sử dụng BVĐK Thanh Hóa năm 2010 bao g ồm 696 thuốc phân thành 19 nhóm tác dụng dược lý Trong nhóm thuốc điều trị chống ký sinh trùng nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm gần 27% giá trị sử dụng Bên cạnh đó, nhóm thuốc: thuốc đường tiêu hóa, thuốc tim mạch nhóm thuốc có số lượng danh mục giá trị sử dụng chiếm tỷ lệ cao Do tính đặc thù bệnh viện đa khoa nên việc thuốc DMT chủ yếu tập chung vào nhóm thuốc hợp lý Theo tiêu đề Bộ Y tế, tỷ lệ thuốc nội danh mục thuốc bệnh viện phải chiếm 70% Bởi việc sử dụng thuốc nội làm giảm chi phí cho bệnh nhân đồng thời góp phần khuyến khích sản xuất nước phát triển Tuy nhiên, tỷ lệ thuốc nội DMT bệnh viện ĐK Thanh Hóa chiếm tỷ lệ thấp, chiếm 59% Mặt khác, số thuốc ngoại nhập, số thuốc sản xuất từ nước phát triển số khác sản xuất từ nước phát triển Trong số thuốc nhập ngoại, số thuốc có xuất xứ từ nước phát triển như: Anh, Pháp, Đức, Italia… chiếm 77% giá trị Mặc dù giá thành thuốc đắt, nhiên chất lượng thuốc 50 khẳng định qua uy tín chất lượng nhà sản xuất cung ứng Còn thuốc sản xuất từ nước phát triển cao, chiếm 23% giá trị sử dụng Điều chứng tỏ công ty, đặc biệt công ty tư nhân có xu hướng nhập thuốc từ nước phát triển, đặc biệt Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Pakistan…, thuốc bác sĩ bệnh viện kê nhiều ảnh hưởng đội ngũ trình dược viên Thực tế, thuốc nhập từ nước có chất lượng chưa thuốc sản xuất nước (nhất thuốc nhập từ nước thuộc giới thứ 3) lại có giá cao thuốc sản xuất nước nhiều Đây bất cập lớn ngành Dược Việt Nam Theo khuyến cáo WHO, nên sử dụng thuốc dạng phối hợp chúng có lợi vượt trội hiệu quả, độ an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Tuy nhiên theo sách thu ốc quốc gia, nên hạn chế đưa thuốc dạng phối hợp vào DMT bệnh viện Chỉ bổ sung thuốc dạng phối hợp chúng thực vượt trội thuốc dạng đơn lẻ Tỷ lệ thuốc đơn thành phần danh mục thuốc sử dụng BVĐK Thanh Hóa năm 2010 chiếm 81% giá trị, thuốc đa thành phần chiếm 19% Tỷ lệ hợp lý theo khuyến cáo WHO Tỷ lệ thuốc mang tên biệt dược cao gấp gần lần so với thuốc mang tên gốc giá trị Điều chứng tỏ việc sử dụng nhiều thuốc mang tên biệt dược dẫn đến lãng phí nguồn kinh phí mua thuốc thuốc mang tên biệt dược thường đắt thuốc mang tên gốc nhiều Vì vậy, để góp phần giảm chi phí sử dụng thuốc cho bệnh nhân, bệnh viện nên tăng cường lựa chọn thuốc mang tên gốc vào DMT đặc biệt thuốc thông thường khơng thuộc chun khoa: vitamin khống ch ất, thuốc bổ, thuốc hạ sốt chống viêm, thuốc chống loét dày tá tràng… Kết phân tích ABC cho thấy 70% ngân sách phân bổ cho 11% tổng nhu cầu thuốc ( nhóm A), 20% ngân sách phân b ổ cho 13% tổng nhu 51 cầu thuốc (nhóm B), cịn lại 76% số thuốc chiếm tỷ lệ ngân sách 10% (nhóm C) Như vậy, ngân sách sử dụng tập trung vào số thuốc có giá cao sử dụng với số lượng lớn Những thuốc thuộc nhóm C sử dụng có nhiều thuốc thuộc nhóm C khơng sử dụng năm 2010 Trong thuốc thuộc nhóm A chiếm tỷ lệ cao thuốc kháng sinh chống ký sinh trùng So với đặc điểm bệnh viện, tỷ lệ tiêu thụ thuốc nhóm A phù hợp Tuy nhiên, theo phân tich VEN, v ẫn cịn số thuốc tronng nhóm A thuốc khơng thực cần thiết, ví dụ thuốc bổ, vitamin…Điều gây lãng phí cho ngân sách điều trị bệnh viện, cần điều chỉnh để đảm bảo ngân sách sử dụng hiệu Tại BVĐK Thanh Hóa năm 2010 , tỷ lệ thuốc mua danh mục thấp 1,32% Vì ,có thể nói, danh mục thuốc bệnh viện đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu khám điều trị cho bệnh nhân Tuy nhiên, số trường hợp bệnh nhân đặc biệt phải dùng thuốc DMT bệnh viện (bệnh nhân sau hội chẩn chuyên khoa khác….) đ ã tự nguyện xin mua thuốc bên Nguyên nhân thu ốc kê đơn cho bệnh nhân thường khơng có sẵn khoa Dược đơi thủ tục mua bán, khoa Dược cung ứng kịp thời thuốc Một nguyên nhân bác sĩ ngại làm thủ tục yêu cầu sử dụng thuốc danh mục….Điều trái với quy định Bộ y tế (không để bệnh nhân nội trú bệnh nhân có thẻ BHYT đến khám điều trị bệnh viện phải mua thuốc bệnh viện) Việc bệnh nhân mua thuốc ngồi khơng quản lý chất lượng, giá ảnh hưởng đến hiệu điều trị Vì DTC bệnh viện nên ý xem xét trường hợp để kịp thời chấn chỉnh Nhìn chung chi phí mua thuốc bệnh viện chưa hợp lý với khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), chi phí dành cho thu ốc trung bình nên mức 30-40% so với tổng chi phí điều trị [14] Tổng số tiền thuốc/ tổng chi phí BVĐK Thanh Hóa năm 2010 54% Bệnh viện cần có kế hoạch tài 52 cụ thể sách cắt giảm chi phí mua thuốc cho phù hợp để tập trung ngân sách nâng cao chất lượng điều trị Tỷ lệ thuốc Danh mục thuốc sử dụng BVĐK Thanh Hóa năm 2010 thuộc Danh mục thuốc chủ yếu cao, chiế m tới 94,4% Như Danh mục thuốc Bệnh viện phù hợp xây dựng chủ yếu Danh mục thuốc chủ yếu Bộ y tế ban hành theo định 05/2008 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Hoạt động xây dựng danh mục thuốc HĐT&ĐT Bệnh vi ện Đa Khoa tỉnh Thanh Hóa : - Thu thập thơng tin cần thiết cho phân tích mơ h ình sử dụng thuốc bệnh viện (mơ hình bệnh tật, danh mục thuốc tiêu thụ, báo cáo ADR ) - Tiến hành phân tích mơ hình bệnh tật, danh mục thuốc ti thụ bệnh viện năm 2010, cấu nguồn tài bệnh viện năm 2010 - Dự thảo Danh mục thuốc: Danh mục thuốc gồm 25 nhóm thuốc, 696 thuốc (đơn chất, hợp chất) - Phê chuẩn danh mục thuốc tồn thể bệnh viện Phân tích danh mục thuốc 2010 cho kết sau: - Danh mục thuốc năm 2010 phù hợp với danh mục thuốc chủ yếu Bộ y tế ban hành 2008 Tuy nhiên việc sử dụng nhóm thuốc kháng sinh cịn phải bàn luận, năm 2010 giá trị sử dụng nhóm cao (20 tỷ đồng, chiếm 26,6%) nhóm bệnh nhiễm trùng- nhiễm ký sinh trùng ngày giảm Phân tích ABC VEN việc lạm dụng thuốc đường tiêu hóa thuốc vitamin (Fortec A 200mg, Theginin 200mg, Fortec L 500 mg), giá tr ị sử dụng cao (4,5 tỷ đồng) Nhóm thuốc tim mạch dùng phù hợp với mơ hình bệnh tật (13,5% giá trị) Sử dụng lạm dụng nhóm thuốc khống chất v vitamin (3,2 tỷ đồng- 4,3%) - Danh mục thuốc bệnh viện có tỷ lệ thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y Tế ban hành năm 2008 cao (94,4%) - Danh mục thuốc 2010 đáp ứng nhu cầu điều trị Trong năm 2010 có 27 thuốc nằm danh mục sử dụng, giá trị 27 thuốc n ày thấp (1 54 tỷ đồng) Tuy nhiên danh mục thuốc năm 2010 có 70 thuốc không đ ược sử dụng năm - Danh mục thuốc tiêu thụ năm 2010 có tổng giá trị lớn (76,3 tỷ đồng- 54% ngân sách bệnh viện) Đề xuất - Bệnh viện (HĐT&ĐT) nên tiến hành thêm phân tích ABC, phân tích hi ệu quả-chi phí… - Bệnh viện nên tiến hành đánh giá loại bỏ thuốc khơng sử dụng - Bệnh viện nên có mẫu đơn yêu cầu loại bỏ thuốc khỏi danh mục thuốc - Bệnh viện cần cập nhật thêm nguồn thông tin tài liệu Martindale, tham khảo thêm nguồn thông tin cấp PubMed… - Giám đốc bệnh viện nên có văn pháp lý quy định thẩm quyền, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt văn tiêu chí đánh giá lựa chọn thuốc 55 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Trịnh Tuấn Anh (2010), Khảo sát tình hình sử dụng quỹ bảo hiểm y tế việc sử dụng thuốc bệnh viện Đa Khao tỉnh Thanh Hóa năm 2008-2009 Khóa luận dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2001), Dịch tễ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Quản lý Kinh Tế Dược, Nhà xuất Y Học Bộ Y Tế (2001), Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật ICD -10, Nhà xuất Y Học Bộ Y Tế (2004), “Chỉ thị 05/2004/ CT-BYT ngày 16/04/2004 Bộ trưởng Bộ Y Tế việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện”, Các văn quản lý Nhà nước lĩnh vực Dược, Nhà xuất Y Học Bộ Y Tế (2005), “ Danh mục thuốc thiết yếu lần 5, ba n hành kèm theo định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 1/7/2005 Bộ trưởng Bộ Y Tế”, Tạp chí Dược học 8/2005 Bộ Y Tế (2008), Danh mục thuốc chủ yếu, Nhà xuất Y Học Bộ Y Tế (1997), “Thông tư 08/BYT-TT ngày 04/07/1997 Bộ Y Tế hướng dẫn việc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Hội Đồng Thuốc v Điều Trị Bệnh viện”, Kỷ yếu pháp quy Y Tế, Nhà xuất Bản Y Học Bộ Y Tế (2002), Quy chế Bệnh viện, Nhà xuất Bản Y Học 10.Bộ Y Tế (2005), Thuốc Biệt Dươc, Nhà xuất Bản Y Học 11 Bộ môn Quản lý Kinh Tế Dược (2008), Dược xã hội học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội 12 Cao Minh Quang (2010), “Tổng quan đầu tư lĩnh vực Dược – thực trạng, hội, thách thức triển vọng”, Tạp chí Dược học, 8-2010 (412), Tiếng Anh 13 American Society of Health System Phar macists (1992), “ASHP guidelines on Formulary Management ”, Am J Hosp Phar, pp.134 14 Degnan D.R., Laing R.,Santoso B.et al (1997), Improving Pharmaceutical use in primary care in developing cotries: Acritical review of experience ang lack of experience Perapa for the International conference on improving use of Medicines, Chiang Mai - Thailan April 15 EDSP in Collaboration with DFID and WHO (2002), Guidelines for Developing and Maintaining a Formulary 16 Jonathan D.Quick (1997), Managing Drug Supply: The Sele ction, Procurement, Distribution, and Use of Pharmaceutiacals, Second Edition, Revised and Expanded, Kumarian Press 17 WHO(1992) Programme on essential drugs Essential drugs, action for equity, Who/DAP/95.5.Geneva, 1992 18 WHO (1996), “Manual for the development and maintenance of Hospital Drug Formularies”, World Health Organization, Russia 19 WHO(1997), The use of essential drugs, Spain.Geneva, 1997 20 WHO(1998), Essential drugs for primacy health care for south Eatsia Newdelhi 21 WHO(2000), Progress in Essenti ve Drug and Medicine Policy 1998 1999, Health technologand Pharmaceuticals Cluter, WHO?EDM/2000.2,p.12-14 22 WHO (2004), “Drug and Therapeutic Committee: a practical guide”, World Health Organization, France 23 WHO/UICEF/UNFPA/WB (1999), Operational princi ples for good pharmaceutical procurement, World Health Organization, Geneva.WHO/ EDM/ PAR/ 99.5 Internet 24 L.Anh – N.Hà, “Lạm dụng thuốc”, 26/06/2009, sống khỏe/Tuổi trẻ, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Song-khoe/325138/Lam-dungthuoc.html 25 Báo cáo Ngành Dược – 2010, Page 26 H.H, “sản xuất thuốc generic giúp giảm thuốc giả”, 21/11/2006, Việt báo, http://vietbao.vn/doi-song-gia-dinh/san-xuat-thuoc-genericgiup-giam-thuoc-gia/10985645/111 27 Lê Thanh Hà, “Cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện: C òn nhiều tồn tại”, 17/7/2004, Việt báo , theo Tuổi trẻ, 28 TH, “dự phịng phải dựa mơ hình bệnh tật”, 25/11/2009, Sức khỏe đời sống, ... mục sử dụng năm 2010 Bệnh viện lên Danh sách thuốc nằm danh mục thuốc sử dụng năm 2010 Sau danh sách thuốc danh mục năm 2010: 37 Bảng 3.9 Danh sách thuốc ngo ài danh mục BVĐK Thanh Hóa năm 2010. .. khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010 12 Bảng 3.11 Danh sách thuốc danh mục thuốc Bệnh viện Thanh Hóa sử dụng năm 2010 13 Bảng 3.12 Danh sách thuốc không sử dụng năm 2010 14 Bảng 3.13 Cơ cấu nhóm thuốc. .. thuốc bệnh viện Chúng tiến h ành nghiên cứu danh mục thuốc sử dụng năm 2010 để thấy đ ược hiệu việc cung ứng thuốc bệnh viện Chính vậy, đề tài ? ?Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh Viện Đa Khoa