Địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu, xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng của bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa năm 2010 (Trang 28)

2.2.1 Địa điểm

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa

2.2.2 Thời gian

Từ 1/1-31/12/2010

2.2.3 Phương pháp nghiên c ứu

Đề tài tiến hành phương pháp nghiên c ứu mô tả hồi cứu các tài liệu thu

thập được và bộ câu hỏi phỏng vấn

2.2.3.1 Thu thập tài liệu

Thu thập các tài liệu sau và tiến hành nghiên cứu hồi cứu:

Bảng 2.1 Danh sách các tài liệu cần thu thập

STT Tài liệu Nguồn thông tin

1 Danh mục thuốc năm 2010 Khoa Dược BVĐK Thanh Hóa

2 Danh mục thuốc tiêu thụ năm 2010 Khoa Dược BVĐK Thanh Hóa

3 Mô hình bệnh tật năm 2010 Phòng Kế hoạch tổng hợp

2.2.3.2 Phỏng vấn sâu

Hình thức phỏng vấn: phỏng vấn các thành viên HĐT&ĐT bằng bộ câu

hỏi có sẵn theo hình thức phỏng vấn sâu, nhằm nắm rõ và chính xác quy trình xây dựng danh mục thuốc.

2.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

2.2.4.1. Mô tcác hoạt động xây dựng DMT của bệnh viện

 Vẽ sơ đồ tóm tắt các bước xây dựng DMT

 Phân tích khái quát các hoạt động cụ thể trong xây dựng DMT

2.2.4.2. Phân tích cơ cấu và tính phù hợpcủa DMT

a, Phân tích cơ cấu DMT

Các số liệu sau khi được thu thập được đưa vào phần mềm Microsoft Excel để xử lý và phân tích theo các bước sau:

- Tổng hợp toàn bộ những dữ liệu về DMT đã sử dụng năm 2010 trên cùng một bản tính Excell: Tên thuốc (cả generic và biệt dược); Nồng độ, hàm lượng; đơn vị tính; đơn giá; số lượng sử dụng của từng khoa/phòng; nước sản xuất; nhà cung cấp

- Tổng hợp số liệu theo các chỉ số cần nghiên cứu:

 Xếp theo nhóm tác dụng dược lý

 Xếp theo nước sản xuất: đưa ra tỷ lệ thuốc nội/ngoại

 Xếp theo tên gốc/tên biệt dược

 Xếp theo các thuốc đơn thành phần/ đa thành phần

 Xếp theo DMT nghiện, hướng thần/ thuốc thường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Xếp theo DMT uống/tiêm.

- Tính tổng SLDM, trị giá của từng biến số, tính tỷ lệ phần trăm giá trị số

b, Phân tích ABC: là phương pháp phân tích tương quan gi ữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nh ằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ lệ lớn

trong ngân sách [22]

Các bước tiến hành:

Bước 1: Liệt kê các sản phẩm: gồm N sản phẩm Bước 2: Điền các thông tin sau cho mỗi sản phẩm:

- Đơn giá của từng sản phẩm: gi (i=1,2,3….N)

- Số lượng các sản phẩm: qi

Bước 3: Tính số tiền cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đ ơn giá với số lượng sản

phẩm. ci = gi x qi

Tổng số tiền sẽ bằng tổng lượng tiền cho mỗi sản phẩm: C = ci

Bước 4: Tính giá trị % của mỗi sản phẩm bằng cách lấy số tiền của mỗi sản

phẩm chia cho tổng số tiền: pi = ci x100/C

Bước 5: Sắp xếp lại các sản phẩm theo thứ tự phần trăm giá trị giảm dần

Bước 6: Tính giá trị % tích luỹ của tổng giá trị cho mỗi sản phẩm (k): bắt đầu

với sản phẩm số 1 sau đó cộng với sản phẩm tiếp theo trong danh sách

Bước 7: Phân hạng sản phẩm nh ư sau:

- Hạng A: Gồm những sản phẩm chiếm 75 – 80% tổng giá trị tiền (có k từ 0  80%)

- Hạng B: Gồm những sản phẩm chiếm 15 – 20% tổng giá trị tiền (có k từ 80  95%)

- Hạng C: Gồm những sản phẩm chiếm 5 – 10% tổng giá trị tiền (có k > 95%) Thông thường, sản phẩm hạng A chiếm 10 – 20% tổng sản phẩm; hạng B

chiếm 10 – 20% và 60– 80% còn lại là hạng C.

c, Phân tích VEN: là phương pháp phổ biến giúp cho việc lựa chọn những thuốc

cần ưu tiên để mua và dự trữ trong bệnh viện theo các hạng mục: sống còn, thiết

- Các thuốc sống còn (Vital – V): gồm các thuốc dùng để cứu sống người

bệnh hoặc các thuốc thiết yếu cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe c ơ bản.

- Các thuốc thiết yếu (Essential – E): gồm các thuốc dùng để điều trị cho

những bệnh nặng nhưng không nhất thiết phải có cho các dịch vụ chăm sóc sức

khỏe cơ bản.

- Các thuốc không thiết yếu (Non-Essential – N): gồm các thuốc dùng để điều trị những bệnh nhẹ, có thể có hoặc không có trong DMT thiết yếu và không cần thiết phải lưu trữ trong kho.

Do hạn chế của đề tài, chúng tôi chỉ áp dụng phương pháp phân tích VEN để phân tích các thuốc nhóm A theo phân loại ABC danh mục thuốc đã sử dụng năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp này cung cấp cho DTC các dữ liệu quan trọng để quyế t định

thuốc nào nên loại khỏi DMT, thuốc nào là cần thiết và thuốc nào ít quan trọng hơn.

2.2.5. Trình bày số liệu

Số liệu được bày bằng phần mềm Microsoft Excel và Microsoft Word trong Windows bằng cách:

- Lập bảng

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Mô tả hoạt động xây dựng danh mục thuốc của Hội đồngthuốc và điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010 thuốc và điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010

Theo thông tư 08/BYT-TT ngày 04/07/1997 của Bộ Y Tế hướng dẫn việc

tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của HĐT&ĐT ở bệnh viện, hoạt động xây dựng

danh mục thuốc là nhiệm vụ quan trọng của HĐT&ĐT. Những quyết định của HĐT&ĐT sẽ quyết định đến chất lượng của danh mục thuốc và hoạt động cung ứng thuốc trong bệnh viện.

3.1.1 Thu thập thông tin phục vụ hoạt động xây dựng danh mục thuốc

Bệnh viện sử dụng nguồn thông tin cần thiết cho việc xây dựng danh mục

thuốc của năm 2010, các thông tin này là công cụ hỗ trợ cho các quyết định của HĐT&ĐT trong hoạt động xây dựng danh mục thuốc.

Thông tin từ cơ sở:

- Mô hình bệnh tật của bệnh viện

- Hướng dẫn điều trị chuẩn

- Ngân sách bệnh viện

- Danh mục thuốc năm 2009

- Danh mục tiêu thụ các thuốc trong năm vừa qua (2009)

- Danh mục các thuốc nằm ngoài danh mục nhưng được sử dụng trong năm vừa qua

- Báo cáo ADR Nhận xét:

Bệnh viện đã thu thập các thông tin của cơ sở để tiến hành đánh giá hoạt động sử dụng thuốc năm 2009. Nguồn thông tin c ơ sở bao gồm các thông tin về

tình hình sử dụng thuốc trong năm 2009, các vấn đề trong điều trị nh ư báo cáo

3.1.2 Tiêu chí lựa chọn thuốc

Tiêu chí lựa chọn thuốc

Hoạt động đánh giá thuốc đòi hỏi HĐT&ĐT phải xây dựng các tiêu chí

đánh giá thuốc. Các tiêu chí đánh giá thuốc sẽ giúp các thành viện trong HĐT &ĐT có được cơ sở quan trọng trong việc lựa chọn thuốc. BVĐK tỉnh Thanh

Hóa có các tiêu chí lựa chọn thuốc như sau:

- Hiệu quả và hiệu lực

- Độ an toàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chất lượng (của sản phẩm và nhà cungứng)

- Chi phí và chi phí – hiệu quả của thuốc

- Thuốc rõ nguồn gốc

- Điều kiện trang thiết bị, chuyên môn, con người để xử trí thuốc

- Ngân sách thuốc

Nhận xét:

Những tiêu chí trên ảnh hưởng đến hoạt động lựa chọn thuốc đ ược sử

dụng trong bệnh viện. Những ti êu chí trên được thành viên HĐT&ĐT nêu ra,

tuy nhiên tại BVĐK tỉnh Thanh Hóa thì không có văn bản nào quyđịnh tiêu chí

này. Điều này cho thấy HĐT&ĐT vẫn chưa thực sự quan tâm đến hoạt động đánh giá thuốc.

Thông tin tham khảo:

- Dược thư quốc gia

- Thuốc biệt dược

- Vidal

Nguồn tài liệu tham khảo của bệnh viện còn nghèo nàn, các thông tin tham khảo đều là các thông tin cấp 3 (sách giáo khoa). Các tài liệu này còn thiếu

các bằng chứng lâm sàng, chưa đưa ra giá thành c ủa một đợt điều trị bằng thuốc.

3.1.3 Dự thảo danh mục thuốc

Quá trình xây dựng Danh mục thuốc BVĐK tỉnh Thanh Hóa tóm tắt nh ư

sau:

Hình 3.1. Qui trình xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện Đa Khoa Thanh Hóa

Quá trình cân nhắc và lựa chọn các nhóm thuốc và Danh mục thuốc nháp được thực hiện mỗi năm một lần vào thời điểm cuối năm khi chuẩn bị cho đấu

thầu thuốc. Do đặc thù của một bệnh viện đa khoa nên bệnh viện đã tiến hành phân tích lựa chọn thuốc vào Danh mục thuốc nháp theo thứ tự các nhóm thuốc

có trong bảng. Theo như thành viên của HĐT&ĐT việc thực hiện theo cách lựa Hội Đồng

Thuốc& Điều Trị

Các tài liệu

- DMT chủ yếu - Một số hướng dẫn điều trị chuẩn của Bệnh viện

Thông tin từ các khoa phòng:

-Phòng Kế hoạch tổng hợp

Mô hình bệnh tật

-Phòng Tài chính kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn kinh phí: ngân sách, bảo hiểm, viện phí

-Khoa lâm sàng, cận lâm sàng

Vấn đề trong điều trị

Nhu cầu thuốc: bổ sung thuốc mới hoặc loại bỏ thuốc -Khoa Dược

Danh mục thuốc bệnh viện Thống kê sử dụng thuốc Lập kế hoạch cung ứng Dự thảo Danh mục thuốc Danh mục thuốc (hoạt chất) Giám đốc Phê duyệt

chọn này phù hợp với thứ tự trong Danh mục thuốc chủ yếu, vì vậy có thể dễ

dàng kiểm soát số lượng các thuốc trong nhóm.

Trong một số trường hợp do tính cần thiết trong điều trị, một số các khoa

lâm sàng có ý kiến về việc cung ứng một nhóm thuốc nào đó thì khoa lâm sàng

đó sẽ lên danh sách các thuốc cần được cung ứng. Danh sách đ ược tổng hợp vào tháng 10 và gửi lên HĐT&ĐT, Hội đồng sẽ tiến hành đánh giá lựa chọn các

thuốc trong danh sách.

HĐT&ĐT dựa trên các thông tin trên tiến hành phân tích lựa chọn các

thuốc vào trong danh mục thuốc của bệnh viện của năm tiếp theo. HĐT&ĐT

còn dựa trên các thông tin từ các nguồn khoa phòng điều trị về các thuốc không đáp ứng được nhu cầu điều trị, thuốc kém chất l ượng, thuốc gây nên tương tác

và các ADR.

Do đặc thù của tỉnh Thanh Hóa tiến h ành đấu thầu tập trung nên

HĐT&ĐT của bệnh viện không can thiệp sâu vào việc lựa chọn thuốc. Danh

mục thuốc hoạt chất được xây dựng, sau đó theo nh ư kết quả đấu thầu tại Sở y tế

tỉnh mà mỗi bệnh viện sẽ lựa chọn các biệt dược đã trúng thầu của từng hoạt

chất vào Danh mục thuốc của Bệnh viện. Danh mục thuốc của bệnh viện dựa

trên danh mục thuốc chủ yếu, vì vậy các thuốc này được bảo hiểm y tế chi trả. Khoa Dược của Bệnh viện thường xuyên theo dõi các thông tin thuốc giả

thuốc kém chất lượng do Cục Quản Lý Dược Việt Nam. Thông tin thuốc giả

thuốc kém chất lượng được gửi tới Khoa Dược bệnh viện. Cán bộ của bộ phận

thông tin thuốc sẽ kiểm tra các thuốc trong danh mục thuốc bệnh viện. Nếu có

các thuốc trong danh sách các thuốc đình chỉ lưu hành, thuốc kém chất lượng,

bệnh viện sẽ thu hồi toàn bộ số thuốc và gửi lên Sở Y Tế tỉnh, ngưng hoạt động cung ứng thuốc đình chỉ, kém chất lượng trong toàn bệnh viện. Trong năm

2009 bệnh viện không có thuốc nào thuộc danh mục thuốc đình chỉ và kém chất lượng.

Bệnh viện chưa xây dựng chuyên khảo về các thuốc trong danh mục

trong đó có đầy đủ các thông tin về tên thuốc hàm lượng nồng độ, chỉ định

chống chỉ định, tương tác thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc, độ dài của đợt điều trị… Bệnh viện cũng ch ưa tiến hành phân tích nào về vấn đề kinh tế như (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phân tích chi phí- hiệu quả của thuốc.

Phân loại nhóm thuốc có ý nghĩa quan trọng đối với công tác d ược tại

bệnh viện, đối với các bệnh viện trong n ước ta thì việc phân loại nhóm thuốc

theo tác dụng điều trị giống danh mục thuốc chủ yếu phổ biến hầu hết các

bệnh viện.

3.1.4 Phê chuẩn danh mục thuốc

Sau khi lựa chọn xong các thuốc trong Danh mục thuốc của một năm, Giám đốc bệnh viện, chủ tịch HĐT&ĐT, tr ưởng khoa Dược Bệnh viện đồng phê chuẩn Danh mục thuốc được xây dựng. Quyết định n ày được thông báo đến toàn thể cán bộ nhân viên trong các khoa phòng bệnh viện. Đồng thời với sự phê duyệt Danh mục thuốc mới, Khoa Dược bệnh viện chuẩn bị Danh mục thuốc

mới này gửi đến tất cả các khoa phòng trong bệnh viện.

3.1.5 Quản lý danh mục thuốc

Hiện tại Bệnh viện chưa qui định chính sách quyền hạn của HĐT&ĐT,

trách nhiệm của HĐT&ĐT được qui định theo Qui Chế Bệnh vi ện. Tuy nhiên bệnh viện cũng có những qui định về việc hạn chế sử dụng thuốc ngo ài danh mục.

Khi Khoa phòng có nhu cầu sử dụng một thuốc không thuốc trong Danh

mục thuốc của bệnh viện, bác sĩ, d ược sĩ làm đơn yêu cầu, có chữ kí của trưởng

khoa gửi lên trưởng khoa Dược (Phó chủ tịch HĐT&ĐT). Căn cứ vào nhu cầu trưởng khoa Dược quyết định cung ứng thuốc đó hay không.

Bệnh viện chưa có mẫu đơn về việc thêm hoặc loại bỏ một thuốc ra khỏi

Danh mục thuốc. Khi có yêu cầu về việc thêm một thuốc mới các bác sĩ, d ược sĩ

thấy nên có một mẫu sẵn để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng thuốc, giúp cho họ có

thể kiểm soát được chất lượng, hiệu quả, độ an toàn của thuốc được cung ứng.

Việc thay thế phác đồ điều trị và sử dụng thuốc generic cũng đ ược thảo

luận trong các cuộc họp của HĐT&ĐT. Tuy nhi ên không có văn bản hay biên bản cuộc họp của HĐT&ĐT.

Tại khoa Dược của bệnh viện có tổ thông tin thuốc nhằm giải đáp các thắc

mắc của các bác sĩ, điều dưỡng khi có vấn đề về sử dụng thuốc.

3.2 Phân tích cơ cấu và đánh giá tính phù hợp của Danh mụcthuốc đã sử dụng năm 2010 của BVĐK Thanh Hóa theo một số thuốc đã sử dụng năm 2010 của BVĐK Thanh Hóa theo một số tiêu chí trong quyết định số 05/2008/QĐ-BYT của Bộ y tế

3.2.1 Phân tích cơ cấu DMT đã sử dụng tại BVĐK Thanh Hóa năm 2010

3.2.1.1 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng d ược lý

Phân tích Danh mục thuốc và Danh mục thuốc tiêu thụ sẽ cho các nhà quản lý nắm rõ được tình hình sử dụng thuốc trong năm vừa qua. Bảng 3.1 trình bày kết quả của phân tích danh mục thuốc và danh mục thuốc tiêu thụ năm 2010 như sau:

Bảng 3.1. Cơ cấu nhóm thuốc và giá trị sử dụng của các nhóm thuốc 2010

STT Nhóm thuốc Số thuốc Giá trị sử dụng (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 1 Thuốc điều trị chống kí sinh

trùng và nhiễm khuẩn 73 20,3 26,64

2 Thuốc đường tiêu hóa 68 11,9 15,63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Thuốc tim mạch 58 10,3 13,55

4 Dung dich điều chỉnh nước

Bảng 3.1. Cơ cấu nhóm thuốc và giá trị sử dụng của các nhóm thuốc 2010 (tiếp theo) STT Nhóm thuốc Số thuốc Giá trị sử dụng (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 5 Hormone và các thuốc tác

động vào hệ nội tiết 32 4,9 6,48

6 Thuốc giảm đau hạ sốt chống

viêm không steroid, thuốc điều trị gut và các bệnh xương khớp

46 4,8 6,34

7 Thuốc tác dụng đối với máu 25 4,7 6,13

8 Khoáng chất và Vitamin 63 3,3 4,31

9 Thuốc điều trị ung thư và

điều hòa miễn dịch 20 1,5 1,93

10 Thuốc giải độc dùng trong

các trường hợp ngộ độc 13 1,3 1,72

11 Thuốc giãn cơ và ức chế

cholinseterase 17 1,3 1,71

12

Thuốc dùng chẩn đoán 16 1,2 1,64

13 Thuốc gây tê gây mê 15 0,9 1,17

14 Thuốc tác dụng trên đường hô

hấp 19 0,8 1,16

15 Thuốc điều trị đau nửa đầu

chóng mặt 13 0,7 0,93

16 Thuốc điều trị bệnh về đường

Bảng 3.1. Cơ cấu nhóm thuốc và giá trị sử dụng của các nhóm thuốc 2010 (tiếp theo) STT Nhóm thuốc Số thuốc Giá trị sử dụng (tỷ đồng) Tỷ lệ

Một phần của tài liệu Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng của bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa năm 2010 (Trang 28)