Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và đa thành phần

Một phần của tài liệu Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng của bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa năm 2010 (Trang 45)

Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và đa thành phần trong DMT của BVĐK Thanh Hóa năm 2010 được thể hiện qua bảng 3.6 sau:

Bảng 3.6.Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và thuốc đa thành phần trongDMT

STT Chỉ tiêu SLDM Tỷ lệ % Trị giá

(tỷ đồng) Tỷ lệ %

1 Thuốc đơn thành phần 595 85,49 61,9 81,20

2 Thuốc đa thành phần 101 14,51 14,4 18,80

Nhận xét: Trong DMT của BVĐK Thanh Hóa, thuốc đa thành phần chiếm

tỷ lệ nhỏ và chủ yếu là các kháng sinh.

3.2.1.6 Tỷ lệ thuốc uống và thuốc tiêm

Tỷ lệ thuốc tiêm trong DMT của bệnh viện được thể hiện qua bảng 3.7 sau:

Bảng 3.7. Tỷ lệ thuốc uống và thuốc tiêm trong DMT năm 2010

STT Chỉ tiêu SLDM Tỷ lệ % Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ % 1 Thuốc dạng uống 464 66,67 46,0 60,33 2 Thuốc dạng tiêm 196 28,16 25,6 33,52 3 Các dạng thuốc khác 36 5,17 4,7 6,15 4 Tổng số 696 100,00 76,3 100,00 Nhận xét:

Quy chế sử dụng thuốc nội trú vừa đ ược Bộ Y tế ban hành tháng 6/2009 cũng đã yêu cầu các bệnh viện phải tiết chế tình hình sử dụng thuốc tiêm, đưa ra

chỉ thị nghiêm ngặt: “chỉ dùng thuốc tiêm khi bệnh nhân không uống được hoặc

cần tác dụng nhanh”. Song quy chế này sẽ là một thách thức lớn trong việc điều

chỉnh chỉ định của bác sĩ, kh i đường tiêm vẫn được dùng phổ biến. Trong DMT

của BVĐK Thanh Hóa thì tỷ lệ thuốc tiêm khá cao do xét về tính chất các bệnh

cấp tính thì thuốc tiêm được sử dụng với hiệu quả cao h ơn các dạng thuốc khác.

3.2.1.7 Cơ cấu DMT theo quy chế chuyên môn

Bảng 3.8. Cơ cấu DMT của BVĐK Thanh Hóa năm 2010 theo quy chế chuyên môn

STT Chỉ tiêu SLDM Tỷ lệ % Trị giá

(tỷ đồng) Tỷ lệ %

1 Thuốc gây nghiện -

Hướng tâm thần 34 4,89 8,1 10,65

2 Thuốc thường 662 95,11 68,2 89,35

3 Tổng số 696 100,00 76,3 100,00

Nhận xét:

BVĐK Thanh Hóa thư ờng có những trường hợp cấp cứu, phẫu thuật

nên các thuốc gây nghiện - hướng tâm thần cũng đ ược dự trữ và sử dụng

nhiều. Đặc biệt hơn là thuốc gây nghiện-hướng tâm thần dùng cho các bệnh

nhân có bệnh thần kinh rất nhiều. Tuy nhi ên, để thực hiện tốt quy chế quản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lý Dược, bệnh viện cần tuân thủ đúng quy chế chuyên môn trong việc dự trù mua, cấp phát, bảo quản, sổ sách bảo cáo và hủy các loại thuốc gây nghiện -

hướng tâm thần trên nhằm đảm bảo an toàn, hợp lý, chống thất thoát.

3.2.2 Đánh giá tính phù hợpcủa Danh mục thuốc BVĐK Thanh Hóa năm2010 2010

Danh mục thuốc được xây dựng phải phù hợp với Danh mục thuốc chủ

yếu do Bộ Y Tế ban hành năm 2008 và phù hợp với nguồn kinh phí bệnh viện.

3.2.2.1 Thuốc ngoài danh mục được sử dụng trong năm 2010

Bệnh viện lên Danh sách các thuốc nằm ngoài danh mục thuốc được sử

Bảng 3.9. Danh sách thuốc ngoài danh mục BVĐK Thanh Hóa năm 2010

STT Tên thuốc Nhóm thuốc

Giá trị (VN đồng)

1 Heparin 25000UI Đức Thuốc tác dụng trên quá

trìnhđông máu 407.629.131

2 Medozidim 1g

( Ceftazidime ) Mekophar

Kháng sinh nhóm beta-

lactam 170.469.244

3 Gliatilin 1g Italia Thuốc giải độc 157.830.135 4 Etoposid 100mg 5ml Áo Thuốc điều trị ung thư 86.416.792 5 Farmorubicin 10mg Ý Thuốc điều trị ung thư 45.446.314 6 Calcium Forlinat 100mg

Áo Thuốc điều trị ung thư 40.769.312

7 Lipiodol UF 480mg / 10ml

F Thuốc dùng chẩn đoán 30.212.250

8 Fortrans sac 73,69g Pháp Thuốc tẩy, nhuận tràng 20.827.949 9 Madopar 250mg F Thuốc chống Parkinson 10.965.547 10 Marcain 0,5% Thụy Điển Thuốc gây tê, mê 6.599.375 11 Lidocain 2% 10ml Hung Thuốc gây tê, mê 5.041.440 12 Lincomycin 600mg VP Kháng sinh nhóm

lincosamid 4.381.303

13 Epirubicin 10mg Áo Thuốc điều trị ung thư 4.042.750 14 Nitrosol 25mg / 5ml

( Nitroglycerin ) Ấn Độ

Thuốc chống đau thắt

ngực 4.008.443

Bảng 3.9. Danh sách thuốc ngoài danh mục BVĐK Thanh Hóa năm 2010

STT Tên thuốc Nhóm thuốc Giá trị (VN đồng)

15 Perfalgan 1g Pháp Giảm đau hạ sốt chống

viêm không steroid 3.641.880 16 Medicain 2 % NTT Thuốc gây tê, mê 3.608.285 17 P.A.M (Oridoxim ) 0.5g §L Thuốc giải độc 1.988.933 18 Hydra 500mg NTT Thuốc điều trị ung thư 1.958.496 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19 Doxorubicin 10mg / 5ml

Áo Thuốc điều trị ung thư 1.225.775

20 Mediclovir 3% 5g (Acyclovir) TTH

Thuốc điều trị bệnh

mắt 916.065

21 Protamin Choay 1000 UAH

F Máu 878.060

22 Cordaron 150mg F Thuốc chống loạn nhịp 186.570 23 Tanox 500mg Pháp Thuốc trị giun sán 165.000 24 Praziquantel 600mg Thuốc trị giun sán 153.141 25 Ethambutol 400mg ÂĐ Thuốc điều trị lao 34.215 26 Niketamid 2,5% BĐ Thuốc điều trị suy tim 33.660 27 Rimifon 0,05g TW2 Thuốc điều trị lao 2.509

Tổng 1.009.432.574

Nhận xét:

BVĐK tỉnh Thanh Hóa sử dụng hạn chế các thuốc ngoài danh mục trong năm 2010. Tổng giá trị sử dụng khoảng h ơn 1 tỷ đồng chiếm không đến 1,32%,

Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu, Kháng sinh nhóm beta- lactam, Thuốc

giải độc, Thuốc điều trị ung th ư được sử dụng nhiều nhất. Nh ư vậy phần nào các thuốc trong danh mục thuốc năm 2010 đã đáp ứng được nhu cầu điều trị của

bệnh viện.

3.2.2.2 Phân tích danh mục thuốc theo phân loại ABC

Phân tích ABC danh mục thuốc tiêu thụ năm 2010 đánh giá thuốc (biệt dược) được sử dụng trong năm có thích hợp với nhu cầu điều trị.

3.2.2.2.1 Phân loại các nhóm thuốc ABC

Phân hạng sản phẩm như sau:

+ Hạng A :gồm các thuốc có giá trị tích lũy từ 0 đến 75%

+ Hạng B: gồm các thuốc có giá trị tích lũy từ 75-90% + Hạng C: gồm các thuốc có giá trị tích lũy trên 90%

Áp dụng phương pháp phân tích ABC, đ ề tài thu được kết quả thể hiện:

Bảng 3.10. Cơ cấu nhóm thuốc ABC của Danh mục thuốc tiêu thụ năm 2010 Số mặt hàng Giá trị tiêu thụ Hạng SLDM % Giá trị (tỷ đồng) % A 77 11,06 53,6 70,25 B 88 12,64 15,3 20,05 C 531 76,29 7,4 9,70 Tổng 696 100,00 76,3 100,00

Hai biểu đồ dưới đây biểu diễn cơ cấu SLDM và giá trị theo phân loại

Hình 3.6. Biểu đồ cơ cấu số lượng danh mục của các nhóm ABC

Nhận xét:

Nhóm thuốc A có 77 SLDM (biệt dược) chiếm 11,06%, nhóm thuốc B có

88 SLDM chiếm 12,64%, nhóm thuốc C có 531 SLDM chiếm 76,29%.

Hình 3.7. Biểu đồ cơ cấu giá trị của các nhóm ABC

Nhận xét: Nhóm A có giá trị lớn 53,6 tỷ đồng (70%), nhóm B có giá trị 15,3 tỷ đồng (20%), nhóm C có giá trị thấp 7,4 tỷ đồng (10%). 11,06 12,64 76,29

Cơ cấu SLDM theo phân loại ABC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm A Nhóm B Nhóm C

Phân tích ABC cho thấy nhóm thuốc A chỉ có 77 khoản mục thuốc (biệt dược) chiếm 11% mà giá trị sử dụng chiếm 70% (53,6 tỷ đồng). Cần tiến hành phân tích sâu nhóm thuốc A để đánh giá tình hình sử dụng thuốc năm 2010.

3.2.2.2.2 Khoản mục thuốc trong nhóm A

Nhóm thuốc A là tập hợp các thuốc có giá trị sử dụng cao nhất. Tiến hành phân tích sâu hơn nhóm thuốc A, ta có các số liệu sau:

a. Danh sách 10 thuốc có giá trị sử dụng cao nhất:

Bảng 3.11. Danh sách 10 thuốc có giá trị sử dụng cao nhất năm 2010

STT Tên thuốc Thành tiền Tỷ lệ %

1 Cefofast 1g ( Cefotaxime ) LD - CND 4.613.176.630 23,69 2 Pronivel 2000 UI - Argentina 2.323.636.704 11,93 3 Natriclorid 9%o BĐ 2.316.014.457 11,89 4 Metronidazol 0,5g CNĐ ( Trichogyl 500mg /100ml ) 1.801.095.201 9,25 5 Eritina 2000 UI HQ 1.721.951.000 8,84 6 Ciploxacin 200mg/100ml TQ 1.611.504.000 8,27 7 Sulo- Fadrol 40mg TQ 1.446.039.000 7,42 8 Piracetam 1g TH 1.225.421.800 6,29 9 Unigance 500mg HQ 1.212.705.200 6,23 10 Xenetix 300mg 50ml Pháp 1.205.453.335 6,19 Tổng 19.476.997.327 100,00

Nhận xét:

Trong mười khoản mục thuốc được sử dụng nhiều nhất thì có 3 thuốc là

kháng sinh trong đó 1 thu ốc kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ III

(cefotaxim, cefuroxim), 1 thuốc kháng sinh nhóm fluoroquinolon (Ciploxacin), 1 thuốc thuộc nhóm 5-nitro- imidazol (Metronidazol). 2 thuốc điều trị thiếu máu

(Pronivel, Eritina), 1 thuốc corticoid(Sulo- Fadrol ), 1 thuốc đường tiêu hóa (Unigance ), 1 thuốc cản quang (Xenetix ), 2 thuốc còn lại là dung dịch điện giải

NaCl, và piracetam (thuốc tim mạch).

Trong khi chương bệnh nhiễm trùng –ký sinh trùng chỉ đứng thứ sáu trong

mô hình bệnh tật mà các thuốc thuộc nhóm điều trị ký sinh trùng và chống

nhiễm khuẩn lại sử dụng nhiều nhất. Bệnh vi ện nên tiến hành phân tích đánh giá

sử dụng các thuốc trên theo phân tích VEN. Phân tích này sẽ chỉ ra thuốc được

sử dụng có phù hợp không.

b. Phân tích VEN cho các thuốc nhóm A

Sử dụng phân tích VEN đối với các thuốc nhóm A để phân loại ra đ ược

các thuốc có giá trị tiêu thụ lớn nhưng lại không cần thiết.

Một thuốc điển hình là Vitaplex chai 500ml, nhập khẩu từ Đài Loan; với

số lượng tiêu thụ trong năm gần 11 nghìn chai chiếm hơn 335 triệu đồng.

Đây là một vitamin tổng hợp và là thuốc không thiết yếu cho điều trị bệnh

tại bệnh viện. Nhưng giá trị tiêu thụ trong năm 2010 của thuốc l à tương đối lớn,

do vậy vấn đề sử dụng thuốc còn chưa hợp lý.

c. Cơ cấu nguồn gốc xuất xứ các thuốc nhóm A

Bảng 3.12. Cơ cấu thuốc nhóm thuốc A về xuất xứ TT Chỉ tiêu SL DM Tỷ lệ % SL tiêu thụ Tỷ lệ % Trị giá (tỷ đồng) Tỷ lệ % 1 Thuốc nội 14 18,18 125.874 37,94 11,3 21,08 2 Thuốc nhập từ các

nước đang phát triển 25 32,47 18.393 5,54 11,9 22,20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Thuốc của các nước

phát triển 38 49,35 187.502 56,52

30,4

56,72

Tổng 77 100,00 331.769 100,00 53,6 100,00

Nhận xét:

Các số liệu trên cho thấy, trong số các thuốc thuộc nhóm A chủ y ếu là thuốc ngoại nhập (chiếm 78,92%). Số lượng tiêu thụ của thuốc nội chiếm tới

37,94% nhưng về giá trị nó cũng chỉ chiếm 21,08%, điều này chỉ rõ giá của

thuốc ngoại cao hơn thuốc nội rất nhiều. Mặt khác, trong số các thuốc nhập

ngoại, chủ yếu được nhập từ các nước phát triển và về giá trị nó chiếm hơn một

nửa. Điều đó chứng tỏ các thu ốc nhập từ các nước phát triển được sử dụng nhiều

trong bệnh viện.

3.2.2.3 Đánh giá tính phù hợp danh mục thuốc đã sử dụng với danh mục

thuốc chủ yếu

Đánh giá tỷ lệ thuốc thuộc Danh mục thuốc chủ yếu do Bộ y tế ban hành

năm 2008 cho thấy mức độ bệnh viện thực hiện theo quy định. Bảng d ưới trình bày tỷ lệ thuốc thuộc Danh mục thuốc chủ yếu ban h ành năm 2008:

Bảng 3.13. Số lượng thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu ban hành năm 2008

Tên nhóm Số lượng thuốc

Thuốc không thuộc Danh mục thuốc chủ yếu nhóm khoáng chất và vitamin

21

Thuốc không thuộc Danh mục thuốc chủ yếu nhóm khác 18

Thuốc thuộc Danh mục thuốc chủ yếu năm 657

Tỷ lệ thuốc thuộc Danh mục thuốc chủ yếu 94,4%

Nhận xét:

Tỷ lệ thuốc Danh mục thuốc 2010 thuộc Danh mục thuốc chủ yếu cao

chiếm tới 94,4%. Như vậy Danh mục thuốc Bệnh viện đ ược xây dựng chủ yếu

trên Danh mục thuốc chủ yếu. Phần lớn các thuốc không thuộc Danh mục thuốc

chủ yếu thuộc nhóm thuốc khoáng chất và vitamin (21 thuốc), nhóm thuốc này chủ yếu dùng trong điều trị hỗ trợ triệu chứng, nâng cao sức khỏe.

3.2.2.4 Đánh giá tính phù hợp danh mục thuốc với nguồn ngân sáchbệnh viện bệnh viện

Ban lãnh đạo bệnh viện nắm vững được tình hình tài chính của bệnh viện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động cung ứng thuốc đ ược đảm bảo kịp thời cho nhu cầu điều trị. Cơ cấu nguồn ngân sách của bệnh viện trong năm 2010 đ ược

Bảng 3.14.Cơ cấu nguồn kinh phí của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa Nguồn thu Giá trị (1000 đồng) Tỷ lệ (%)

Ngân sách nhà nước 37.952.686 26,74%

Thu bảo hiểm y tế 84.823.944 59,77%

Viện phí 16.324.113 11,50%

Viện trợ 965.347 0,68%

Thu khác 1.769.708 1,25%

Tổng thu 141.905.798 100,00%

Hình 3.8. Biểu đồ cơ cấu nguồn kinh phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa

Nhận xét:

Nguồn thu của bệnh viện rất đa dạng trong đó chủ yếu là quỹ bảo hiểm y

tế. Nguồn ngân sách nh à nước cho bệnh viện hiện không đủ để đáp ứng đ ược

các hoạt động trong bệnh viện. Vì vậy một kế hoạch phân bổ nguồn tài chính hợp lý sẽ giúp cho các hoạt động của bệnh viện được thuận lợi.

26,74

59,77 11,50

0,68 1,25

Cơ cấu nguồn kinh phí

Ngân sách nhànước

Thubảo hiểm y tế

Viện phí

Viiện trợ Thu khác

Đối với một bệnh viện bên cạnh chi phí dành cho thuốc trong điều trị, thì các chi phí mua sắm trang thiết bị y tế, nâng cấp c ơ sở hạ tầng cũng là những

mục tiêu nhiệm vụ quan trọng.

Bảng 3.15. Kinh phí mua thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010

Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%)

Tổng tiền thuốc 76.313.187.483 53,78

Tổng kinh phí 141.905.798.000 100,00

Nhận xét:

Nguồn ngân sách dành cho thuốc của bệnh viện chiếm gần 54% trong năm 2010. Theo khuyến cáo của WHO thì ngân sách thuốc nên chiếm từ 30%- 40% ngân sách của bệnh viện [14], điều đó cho thấy ngân sách thuốc tại bệnh

viện chiếm phần lớn tổng ngân sách. Bệnh viện nên có kế hoạch tài chính cụ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

về phân bổ ngân sách, việc cắt giảm ngân sách thuốc sẽ giúp cho bệnh viện tập

CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN

Xây dựng DMT bệnh viện là nền tảng cho việc quản lý dược tốt và sử

dụng thuốc hợp lý. Lựa chọn thuốc để xây dựng DMT bệnh viện là khâu đầu tiên và quan trọng trong hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện. Một DMT hợp lý sẽ giúp tiết kiệm được chi phí, tăng hiệu quả điều trị từ đó góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ y tế.

DMT bệnh viện cần phải được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cụ thể

và các tiêu chí lựa chọn rõ ràng. BV ĐK Thanh Hóa đã cơ bản đưa ra được các nguyên tắc để lựa chọn thuốc và quản lý sử dụng DMT như: chọn thuốc theo nhu cầu (theo MHBT tại bệnh viện); chọn những thuốc theo thứ tự ưu tiên;

thuốc trong danh mục phải thống nhất với DMT chủ yếu do Bộ Y tế ban hành ; chỉ có bác sĩ, dược sĩ mới là người có quyền yêu cầu bổ sung hoặc loại bỏ thuốc khỏi DMT, yêu cầu phải được làm bằng văn bản gửi cho Trưởng khoa Dược

(thư ký của DTC); việc sử dụng thuốc ngoài DMT bệnh viện phải được yêu cầu thông qua bản dự trù có chữ ký của trưởng các khoa/phòng và được giám đốc bệnh viện phê duyệt; quy định sử dụng hạn chế một số thuốc trong DMT. Tuy nhiên, bệnh viện cần xem xét đưa thêm một số nguyên tắc quan trọng khác trong quản lý DMT để góp phần thực hiện tốt chính sách thuốc quốc gia như:

 Thuốc được lựa chọn vào DMT nên đưa theo tên g ốc (tên chung quốc tế). Việc sử dụng tên biệt dược là chính đáng nếu tương đương sinh học và tương đương điều trị của các biệt dược là khác nhau do đó có th ể ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.

 Các thuốc phối hợp nếu đưa vào DMT phải có các tài liệu chứng minh các thành phần trong thuốc là thích hợp. Không bổ sung thuốc phối hợp nếu không chứng minh được sự vượt trội của các thuốc phối hợp so với các thuốc

 DMT nên được xây dựng trên cơ sở các hướng dẫn điều trị của các bệnh

thường gặp (nếu có).

 Duy trì tính minh bạch và hợp lý trong quá trình xây dựng DMT. Chỉ cân nhắc bổ sung thuốc từ phía các nhân viên y tế chứ không phải công ty dược.

Mặt khác, các quy định mà bệnh viện đãđưa ra chỉ mang tính chất chung

chung mà chưa có quy trình hướng dẫn cụ thể nào. Vì vậy, DTC của bệnh viện cần xây dựng tất cả các quy trình hướng dẫn chuẩn để việc xây dựng và quản lý DMT bệnh viện được tốt hơn.

Ví dụ trong việc sử dụng thuốc ngoài DMT bệnh viện cần quy định:

 Các trường hợp được sử dụng thuốc ngoài DMT bệnh viện

 Thông tin về các thuốc sử dụng ngoài danh mục phải được điền đầy đủ

trong một mẫu có sẵn.

 Việc sử dung các thuốc ngoài DMT bệnh viện cần phải được DTC xem xét.

Một phần của tài liệu Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng của bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa năm 2010 (Trang 45)