Đề tài : Công tác kiểm định chất lượng móng công trình dân dụng
Trang 1Mục lục
Mục lục 2
Mở đầu 4
chơng 1: CÔNG TáC KIểM ĐịNH CHấT LƯợNG CÔNG TRìNH D
ÂN DụNG 6
1.1 Phạm vi yêu cầu bắt buộc phải kiểm định chất lợng công trình .6
1.1.1 Để cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng
6
1.1.2 Để phục vụ các dự án cải tạo, sửa chữa, gia cố công trình .7
1.1.3 Để đánh giá các công trình có sự cố .8
1.2 Quy trình kiểm định chất lợng công trình dân dụng 9
1.2.1 Thực hiện kiểm định chất lợng từ khi công trình bắt đầu thi công
9
Trang 21.2.2 Thực hiện kiểm định chất lợng sau khi công trình đã hoàn thành
15
1.2.3 Thực hiện kiểm định chất lợng khi công trình đang xây dựng
17
18
chơng 2: Công tác kiểm định chất lợng móng công trình dân dụng 19
2.1 Tầm quan trọng của công tác kiểm định chất lợng móng công trình dân dụng 19
2.2 Các sự cố thờng gặp trong quá trình thi công móng 21
21
21
23
2.3 Quy trình kiểm định chất lợng móng công trình dân dụng
Trang 32.3.1 Yêu cầu chứng nhận sự phù hợp về chất lợng phần móng 27
2.3.2 Xác định đối tợng cần kiểm tra 27
27
27
2.3.5 Thực hiện kiểm tra chất lợng móng công trình dân dụng 27
54
chơng 3: Đánh giá chất lợng công trình khi kể đến các sai lệch, khuyết tật do thi công cọc 55
55
3.2 Các phơng pháp xác định sai lệch và khuyết tật 55
Trang 457
3.3.2 Bài toán cọc không đạt độ cứng thiết kế 63
73
Kết luận và kiến nghị 74
Tài liệu tham khảo 76
QUY TRìNH kiểm định CHấT LƯợNG MóNG CÔNG TRìNH DÂN DụNG
Trang 5Mở đầu
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nhiều lĩnh vực kinh tế, ngành xây dựng cũng đạt đợc những tiến bộ rõ rệt Ngoài các công trình đợc đầu t bằng nguồn vốn trong nớc, thì các công trình có vốn đầu t nớc ngoài, các công trình xây dựng do t nhân làm chủ đầu t không ngừng tăng lên
về số lợng và quy mô Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển nhanh chóng đó vấn
đề đảm bảo chất lợng công trình đang đợc các cấp có thẩm quyền cũng nh ngời sử dụng công trình rất quan tâm Vì vậy, sự xuất hiện của công tác kiểm
định chất lợng công trình là một quá trình tất yếu, phù hợp với quy định của pháp luật và đáp ứng đợc nhu cầu chứng nhận chất lợng của các chủ đầu t cũng nh ngời sử dụng công trình
Chất lợng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững,
kỹ thuật và mỹ thuật của công trình, phù hợp với Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong các văn bản pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
Kiểm định chất lợng xây dựng công trình là hoạt động kiểm tra, thử nghiệm, định lợng một hay nhiều tính chất của công trình xây dựng, so sánh với quy định của thiết kế và tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng của tổ chức t vấn
Công tác kiểm định nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của một bên hoặc các bên có liên quan đến cấu kiện, kết cấu công trình, hạng mục công trình
và công trình cần kiểm định
Tổ chức t vấn thực hiện công tác kiểm định chất lợng công trình là các
tổ chức có đủ năng lực hoạt động xây dựng Tổ chức này hoạt động trên nguyên tắc hoạt động độc lập, khách quan, không bị ràng buộc về lợi ích kinh tế, không có quan hệ về tổ chức hoặc các hình thức ràng buộc khác với chủ đầu t, nhà thầu thiết kế, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung ứng
Trang 6vật t – thiết bị, t vấn quản lý dự án, t vấn giám sát thi công xây dựng của chính đối tợng công trình đợc kiểm định và chứng nhận chất lợng.
Hiện nay, nớc ta cha có quy trình kiểm định chất lợng chung cho các công trình xây dựng, mà chủ yếu là căn cứ vào các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu để đánh giá chất lợng công trình xây dựng Các công trình cần kiểm định chất lợng, thì tổ chức t vấn thực hiện công tác kiểm định phải tự lập đề cơng kiểm định, trình chủ đầu t phê duyệt
Với các vấn đề trên luận văn nghiên cứu các nội dung sau:
- Nghiên cứu các căn cứ pháp lý để xuất hiện công tác kiểm định
- Đa ra quy trình chung cho công tác kiểm định chất lợng công trình phục vụ cho công tác cấp giấy: ’’Chứng nhận sự phù hợp về chất l ợng công trình ’’
- Xây dựng quy trình kiểm định chất lợng móng công trình dân dụng phục vụ cho công tác cấp giấy: ’’Chứng nhận sự phù hợp về chất l ợng móng công trình dân dụng ’’
- Thống kê đợc các sai lệch, khuyết tật thờng gặp trong quá trình thi công móng
Nội dung chính của luận văn bao gồm:
Chơng 1: Công tác kiểm định chất lợng công trình dân dụng
Chơng 2: Công tác kiểm định chất lợng móng công trình dân dụng Chơng 3: Đánh giá chất lợng công trình khi kể đến các sai lệch,
khuyết tật do thi công cọc
Chơng 4: Kết luận, kiến nghị
Trang 7Ch ơng 1
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003 Trong đó, tại Điều
111 quy định quản lý nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng
Căn cứ vào Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật Xây dựng về quản lý chất lợng công trình xây dựng áp dụng đối với các chủ đầu t, nhà thầu, tổ chức và cá nhân có liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành, bảo trì, quản
lý và sử dụng công trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam Tại Điều 28 của Nghị định này thì các công trình sau phải có chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình:
- Tất cả các công trình xây dựng khi xảy ra sự cố có thể gây thảm hoạ phải đợc kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng nhằm đảm bảo an toàn trớc khi đa công trình vào khai thác sử dụng
- Các công trình quan trọng theo yêu cầu của Thủ tớng Chính phủ phải kiểm tra và chứng nhận chất lợng
- Khuyến khích thực hiện kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất ợng đối với các công trình không thuộc các trờng hợp quy định trên
l-Căn cứ Thông t số 11/2005/TT-BXD ngày 14/07/2005 của Bộ Xây dựng thì các công trình phải có chứng nhận sự phù hợp về chất lợng trớc khi
đa vào sử dụng là công trình khi xẩy ra sự cố có nguy cơ gây thảm hoạ đối với ngời, tài sản và môi trờng gồm: công trình tập trung đông ngời nh nhà
Trang 8hát, rạp chiếu bóng, rạp xiếc, hội trờng, trờng học, sân vận động, nhà thi đấu, siêu thị và các công trình xây dựng có chức năng tơng tự; nhà chung c, công trình bệnh viện, nhà làm việc, công trình khách sạn, công trình hoá chất, hoá dầu, chế biến khí, kho chứa dầu khí không phân biệt cấp và các công trình
đê, đập, cầu, hầm từ cấp II trở lên
- Các công trình đợc chứng nhận chất lợng khi có yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền; các tổ chức bán bảo hiểm; tổ chức cá nhân
sử dụng hoặc quản lý công trình
- Nội dung của kiểm tra chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng có thể là một, một số hoặc toàn bộ các nội dung sau:
+ An toàn về khả năng chịu lực của công trình
+ An toàn sử dụng, khai thác và vận hành công trình
+ An toàn về phòng cháy chữa cháy
+ An toàn về môi trờng
+ Chứng nhận chất lợng theo các chỉ tiêu, hạng mục cụ thể do bên yêu cầu đặt ra
- Trình tự kiểm định chất lợng công trình xây dựng chia thành các công đoạn kiểm tra sau: hồ sơ thiết kế, vật t, thiết bị, biện pháp thi công công trình và hồ sơ hoàn công Tuỳ theo nội dung yêu cầu chứng nhận chất lợng, việc kiểm tra có thể thực hiện đối với một, một số hoặc toàn bộ các công
đoạn trên
- Phơng pháp kiểm định là xem xét hồ sơ nghiệm thu chất lợng của chủ đầu t và kểm tra xác suất chất lợng công trình Trong quá trình kiểm tra nếu thấy nghi ngờ về chất lợng thì phải yêu cầu chủ đầu t làm rõ để có đủ căn
cứ kết luận về chất lợng
1.1.2 Để phục vụ dự án cải tạo, sửa chữa, gia cố công trình
- Các dự án cải tạo, sửa chữa, gia cố công trình xây dựng phải thực hiện kiểm định chất lợng, để đánh giá lại chất lợng hồ sơ khảo sát, thiết kế,
Trang 9hoàn công; đánh giá chất lợng hiện trạng công trình Từ các kết quả kiểm
định chất lợng hiện trạng công trình đa ra các phơng án cải tạo, sửa chữa hợp
Trang 101.2 Quy trình kiểm định chất lợng công trình dân dụng
1.2.1 Thực hiện kiểm định chất lợng từ khi công trình bắt đầu thi công
Sơ đồ nh sau:
yêu cầu chứng nhận phù hợp chất lƯợng công trình
đối tƯợng công trình cần kiểm tra
thành lập bộ máy kiểm tra
Lập kế hoạch kiểm tra
Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng, quy trình kiểm
kiểm tra chất lƯợng hồ sơ
kiểm tra nghiệm thu và hoàn công công trình
khách hàng khắc phục
đánh giá
n y
khách hàng khắc phục
đánh giá
n y
khách hàng khắc phục
đánh giá
n y
khách hàng khắc phục
đánh giá
n y
khách hàng khắc phục
lập báo cáo tổng hợp trình hội đồng thẩm định
HĐtĐ
xem xét, đánh giá n y
cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lƯợng
công bố và lƯu hồ sơ
thông báo khách hàng khắc phục
Trang 111.2.1.1 Yêu cầu chứng nhận sự phù hợp về chất lợng
Các công trình phải có chứng nhận sự phù hợp về chất lợng theo quy
định của pháp luật, hoặc là yêu cầu của chủ đầu t công trình cần kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng
1.2.1.2 Xác định đối tợng cần kiểm tra
Tuỳ theo yêu cầu về an toàn đặt ra cho công trình để xác định đối tợng cần đợc kiểm tra gồm các yếu tố sau:
- Yếu tố an toàn về khả năng chịu lực của công trình: kiểm tra phần kết cấu chịu lực của công trình
- Yếu tố an toàn sử dụng, khai thác và vận hành công trình: hệ thống
điện, hệ thống chống sét, hệ thống cung cấp ga, hệ thống điều hoà không khí,
hệ thống cấp thoát nớc
- Yếu tố an toàn về phòng cháy chữa cháy
- Yếu tố an toàn về môi trờng
1.2.1.3 Thành lập bộ máy kiểm tra
- Bộ máy kiểm tra bao gồm Bộ phận thực hiện và Hội đồng thẩm định
a Bộ phận thực hiện
- Bộ phận này gồm có Trởng dự án và các giám định viên (có chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc)
- Các thành viên trong bộ phận thực hiện đáp ứng đầy đủ các quy định
về năng lực, kinh nghiệm theo yêu cầu của pháp luật đối với từng cấp công trình
b Bộ phận thẩm định
- Các thành viên trong hội đồng thẩm định gồm các chuyên gia đầu ngành và có thể mời thêm các Chuyên gia đầu ngành từ Bộ xây dựng, từ các
tổ chức xã hội có uy tín khác cùng tham gia Quyết định hội đồng thẩm định
là cơ sở để cấp giấy chứng nhận phù hợp chất lợng
1.2.1.4 Lập kế hoạch kiểm tra
Trang 12Căn cứ vào đối tợng công trình và đối tợng kiểm tra để tiến hành lập các kế hoạch kiểm tra bao gồm:
a Phơng án và xác định phơng pháp kiểm tra
- Lập phơng án tổng thể, tiến độ, các bớc công việc cụ thể của công tác kểm tra
- Phân tích các mối nguy để xác định các mối kiểm tra
- Lập kế hoạch chi tiết cho việc kiểm tra
b Xác lập hệ thống văn bản áp dụng, quy trình kiểm tra
- Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá
- Phơng pháp thực hiện việc đánh giá phù hợp
- Các điều kiện không phù hợp
- Hệ thống biểu mẫu kiểm tra, báo cáo và đánh giá tổng hợp
c Lập kế hoạch nội bộ cho nhóm công tác
- Phải tiến hành lập kế hoạch chất lợng để kiểm tra chất lợng của nhóm công tác trong quá trình thực hiện công việc
- Kế hoạch lập ra phải đợc phê duyệt bởi Bộ phận kỹ thuật của Công ty
và đợc chuyển tới Khách hàng để thống nhất thực hiện
1.2.1.5 Thực hiện kiểm tra
a Kiểm tra sự đầy đủ và tính pháp lý của hồ sơ
- Hồ sơ thiết kế đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Kết quả thẩm định và phê duyệt thiết kế của cấp có thẩm quyền.Trong trờng hợp tài liệu thiết kế không đầy đủ hoặc có nghi ngờ về mức độ an toàn của thiết kế thì tổ chức kiểm định chất lợng tiến hành thẩm tra lại Nếu kết quả thẩm tra lại cho thấy thiết kế không đảm bảo các yêu cầu
về an toàn chịu lực và an toàn sử dụng thì yêu cầu chủ đầu t cho tiến hành sửa
đổi thiết kế để khẳng định chất lợng
b Kiểm tra xác suất vật t, trang thiết bị của công trình
- Kiểm tra sự phù hợp của một số vật t, vật liệu và cấu kiện đa vào
Trang 13công trình bao gồm: Chứng chỉ nhà sản xuất, phiếu xuất kho, phiếu kết quả thí nghiệm
- Chứng kiến thí nghiệm vật liệu tại phòng thí nghiệm độc lập: Thí nghiệm thép, bê tông của một số kết cấu chính Trong trờng hợp kết quả kiểm tra không đạt theo tiêu chuẩn, quy chuẩn thì thông báo bằng văn bản tới chủ đầu t yêu cầu thay đổi Tiến hành kiểm tra lại sau khi chủ đầu t đã cho thay đổi vật liệu và cấu kiện không đạt
c Kiểm tra xác suất thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị
* Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị của Nhà thầu:
- Quy trình biện pháp thi công, lắp đặt thiết bị
- Biện pháp kiểm tra và đảm bảo chất lợng nội bộ của nhà thầu
* Kiểm tra xác suất thi công kết cấu chính của công trình :
- Kiểm tra công tác thi công của Nhà thầu có phù hợp với Biện pháp thi công trong hồ sơ trúng thầu
- Kiểm tra kết cấu BTCT móng, cột, vách, dầm, sàn: Kiểm tra lắp đặt ván khuôn, cốt thép trớc khi đổ bê tông; Kiểm tra công tác đầm trong quá trình đổ bê tông; Kiểm tra sau đổ bê tông Chứng kiến lấy mẫu bê tông và thí nghiệm nén mẫu Bê tông tại phòng thí nghiệm
- Kiểm tra công tác thi công kết cấu thép
- Tham gia xác suất các cuộc nghiệm thu chất lợng các công tác xây lắp cũng nh chứng kiến các thí nghiệm kiểm định chất lợng thi công
* Kiểm tra xác suất thi công lắp đặt các hệ thống kỹ thuật, trang thiết bị
- Kiểm tra thi công lắp đặt các chi tiết chờ, các hệ thống đờng ống
- Kiểm tra công tác lắp đặt thiết bị
- Tham gia xác suất các cuộc nghiệm thu chất lợng các công tác xây lắp cũng nh chứng kiến các thí nghiệm kiểm định chất lợng thi công
Trang 14* Kiểm tra xác suất, chứng kiến vận hành thử các hệ thống kỹ thuật.
- Chứng kiến nhà thầu kiểm tra thông số, vận hành thử cho các hệ thống kỹ thuật
- Kiểm tra liên động với các hệ thống kỹ thuật khác
* Kiểm tra hồ sơ hoàn công công trình
- Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu chất lợng trong quá trình thi công Các chứng chỉ, kết quả thí nghiệm vật t sử dụng Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lợng
- Kiểm tra bản vẽ hoàn công
- Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lợng hạng mục công trình, công trình
- Nhật ký thi công
- Nhật ký giám sát
- Báo cáo kết quả các thí nghiệm hiện trờng (nếu có)
- Các tài liệu đo đạc, quan trắc lún và biến dạng
- Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có)
- Báo cáo của tổ chức t vấn kiểm định đối với những bộ phận, hạng mục công trình hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất lợng trớc khi chủ đầu t nghiệm thu (nếu có)
- Hớng dẫn quy trình vận hành khai thác công trình; quy trình bảo hành và bảo trì công trình
Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện một số điểm cha đủ để khẳng
định chất lợng cấu kiện, hoặc có những sai khác so với hồ sơ thiết kế Thì tổ chức kiểm định chất lợng yêu cầu Chủ đầu t thực hiện kiểm định để chứng minh về chất lợng của cấu kiện hoặc tính toán lại khả năng chịu lực của công trình theo thực tế thi công Căn cứ vào các kết quả kiểm định, kết quả tính toán, đa ra kết luận công trình đạt chất lợng hay không
1.2.1.6 Lập báo cáo tổng hợp trình hội đồng thẩm định
Trang 15- Tơng ứng với mỗi giai đoạn thực hiện công tác kiểm tra, khi kết thúc các chuyên viên kiểm định sẽ lập báo cáo trình Chủ đầu t Trong báo cáo có phân tích và đa ra kết luận liên quan tới các công tác đã kiểm tra Báo cáo này cũng sẽ đợc chuyển đến Hội đồng thẩm định.
- Khi kết thúc toàn bộ công tác kiểm tra, cơ quan kiểm định sẽ tổng hợp và lập ’’Hồ sơ kiểm tra’’ cho công tác đã thực hiện Hồ sơ này chính là cơ sở để Hội đồng thẩm định của tổ chức kiểm định xem xét, phân tích và quyết định ban hành giấy: “Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng của công trình’’ phù hợp với các nội dung đã kiểm tra
1.2.1.7 Cấp giấy chứng nhận chất lợng
- Hội đồng thẩm định công ty kiểm định sẽ lập báo cáo về việc xem xét các “Hồ sơ kiểm tra’’ và ra quyết định cấp chứng nhận chất lợng hoặc từ chối cấp chứng nhận chất lợng cho công trình phù hợp với nội dung kiểm tra
- Giấy ’’Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình’’ là căn cứ để
đa công trình vào khai thác, sử dụng Đồng thời nó cũng đem lại sự tin tởng
đối với chủ đầu t, ngời sử dụng, chính quyền và xã hội
1.2.1.8 Công bố và lu hồ sơ
Hồ sơ kiểm tra đợc tập hợp và bàn giao cho chủ đầu t Chủ đầu t có trách nhiệm gửi 01 bản sao giấy chứng nhận chất lợng cùng với báo cáo kết quả kiểm tra liên quan tới công tác chứng nhận chất lợng cho cơ quan quản
lý Nhà nớc xây dựng ở địa phơng để kiểm tra và quản lý
1.2.2 Thực hiện chứng nhận chất lợng sau khi công trình đã hoàn thành Sơ đồ nh sau:
Trang 16thành lập bộ máy kiểm tra
Lập kế hoạch kiểm tra
Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng, quy trình kiểm
thu thập hồ sơ, tài liệu
xem xét hồ sơ, tài liệu
báo cáo lần 1 cho chủ đầu tƯ
kiểm tra thực tế tại công trình
báo cáo lần 2 cho chủ đầu tƯ
tiến hành kiểm định
lập báo cáo tổng hợp trình hội đồng thẩm định
HĐtĐ
xem xét, đánh giá
cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lƯợng
công bố và lƯu hồ sơ
Các bớc từ yêu cầu chứng nhận sự phù hợp về chất lợng đến lập kế hoạch kiểm tra đợc thực hiện tơng quy trình chứng nhận chất lợng công trình
Trang 17từ khi công trình bắt đầu thi công.
1.2.2.1 Hồ sơ pháp lý
- Tất cả hồ sơ tài liệu quản lý chất lợng của công trình do chủ đầu t cung cấp bao gồm: Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, hồ sơ nghiệm thu các hạng mục công trình, hồ sơ hoàn công Khi hồ sơ tài liệu cơ bản đầy đủ sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ
1.2.2.2 Kiểm tra hồ sơ tài liệu
* Kiểm tra sự đầy đủ và phê duyệt của hồ sơ thiết kế
- Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở của cấp có thẩm quyền phê duyệt kèm theo phần thiết kế cơ sở theo quy định;
- Kết quả thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công của chủ đầu t kèm theo hồ sơ thiết kế theo quy định;
* Kiểm tra hồ sơ quản lý chất lợng của hạng mục công trình, công trình sau khi hoàn thành:
- Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu chất lợng trong quá trình thi công: Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lợng; Các chứng chỉ, kết quả thí nghiệm vật t
- Báo cáo kết quả thí nghiệm hiện trờng (nếu có)
- Các tài liệu đo đạc, quan trắc lún và biến dạng
- Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có)
- Báo cáo của tổ chức t vấn kiểm định đối với những bộ phận, hạng mục công trình hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất lợng trớc khi chủ đầu t nghiệm thu (nếu có)
Trang 181.2.2.3 Báo cáo chủ đầu t lần 1
- Kết thúc quá trình kiểm tra hồ sơ cơ quan kiểm định sẽ lập báo cáo
về công tác kiểm tra Hồ sơ Nhận định về Hồ sơ chất lợng của công trình
- Nếu cha đầy đủ hoặc có những điểm nghi ngờ thì cơ quan kiểm định
sẽ yêu cầu Chủ đầu t làm rõ về mặt hồ sơ
1.2.2.4 Kiểm tra thực tế tại công trình
- Căn cứ trên cơ sở hồ sơ đã đợc kiểm tra, cơ quan kiểm định sẽ thực hiện kiểm tra xác suất tại công trình để thấy rõ hơn về sự phù hợp của hồ sơ
và thực tế thi công
1.2.2.5 Báo cáo lần thứ 2
- Căn cứ trên hồ sơ đã đợc kiểm tra và thực tế kiểm tra trên công trình, cơ quan kiểm định sẽ lập báo cáo gửi Chủ đầu t, trong đó nêu lên những điểm phù hợp, cha phù hợp
- Trờng hợp cần thiết (khi Hồ sơ cha đủ cơ sở khẳng định chất lợng) sẽ yêu cầu Chủ đầu t thuê đơn vị kiểm định độc lập thực công tác kiểm định phúc tra (chi phí kiểm định do Chủ đầu t thanh toán)
1.2.2.6 Chứng kiến công tác kiểm định
- Trong quá trình đơn vị t vấn độc lập thực hiện công tác kiểm định phúc tra, cơ quan kiểm định sẽ chứng kiến công tác kiểm định, thí nghiệm để
có cơ sở khẳng định các kết quả kiểm định là trung thực Đơn vị kiểm định
độc lập báo cáo kết quả kiểm định
Các bớc còn lại thực hiện nh quy trình chứng nhận chất lợng công trình từ khi công trình bắt đầu thi công
1.2.3 Thực hiện giám định khi công trình đang xây dựng dở dang
Công trình đang xây dựng dở dang thì thực hiện giám định sẽ áp dụng cả hai trờng hợp 1 và 2
1.3 Kết luận
Công tác kiểm định chất lợng công trình là quá trình đánh giá chất
Trang 19l-ợng công trình để phục vụ việc cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất ll-ợng công trình; thực hiện các dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp hoặc các công trình gặp sự cố
Trong chơng này tác giả đa ra quy trình tổng quát cho công tác kiểm
định chất lợng công trình xây dựng phục vụ cho công tác cấp giấy: ’’Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình’’ Quy trình này đợc áp dụng từ khi
công trình bắt đầu thi công; sau khi công trình đã hoàn thành hoặc công trình
đang thi công dở dang Chơng tiếp theo sẽ đi sâu về quy trình kiểm định chất lợng phần móng công trình dân dụng
Trang 20Ch ơng 2
sở đảm bảo sự làm việc bình thờng của công trình trong quá trình sử dụng
Thực tế cho thấy hầu hết các sự cố công trình xảy ra phần lớn đều do việc giải quyết cha tốt vấn đề Nền – Móng; sự cố nền móng là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên các h hỏng công trình xây dựng Khi móng công trình có sự cố thì việc đánh giá nguyên nhân cũng nh đa ra đợc phơng pháp xử lý là khá phức tạp Bởi vì, móng là phần khuất lấp dới đất và những biểu hiện sự h hỏng nền móng thờng phát hiện chậm và lại xuất hiện ở những bộ phận kết cấu bên trên nh nứt, nghiêng, võng
Về mặt kinh tế, phần móng công trình thờng chiếm một tỷ trọng khá lớn (khoảng từ 10% đến 20% đặc biệt có công trình phần móng chiếm đến 30%) giá thành xây dựng công trình nên việc đảm bảo chất lợng phần móng công trình có ý nghĩa rất quan trọng
Kiểm định chất lợng móng công trình là phải đề ra đợc các bớc và công nghệ kiểm tra đánh giá cần thiết cùng với các tiêu chí kỹ thuật sẽ đợc
áp dụng Ngoài những yêu cầu chung nh các bộ phận kết cấu xây dựng thông thờng, phần móng còn có các đặc thù riêng nh:
- Mức quan trọng về kỹ thuật cũng nh chi phí trong công trình
- Là bộ phận khuất, khó tiếp cận trực tiếp để kiểm tra và rất khó sửa chữa, thay thế
Trang 21- Công nghệ thi công phức tạp, chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khách quan: địa chất, thuỷ văn, khí hậu
Trong quá trình thi công móng công trình quy trình kiểm tra chất lợng, nghiệm thu cũng yêu cầu ngặt nghèo hơn các phần khác Thờng phân chia giai đoạn hoàn thành để nghiệm thu phần móng:
- Giai đoạn gia cố nền:
+ Móng nông: Sau khi nghiệm thu xong phần nền đảm bảo các tiêu chuẩn thì mới thực hiện các bớc thi công tiếp theo nh đổ bê tông lót; công tác coppha; cốt thép
+ Các phơng pháp gia cố nền: thi công xong cọc cát, đệm cát, cọc tre thì phải thực hiện nén thử tại hiện trờng đảm bảo cờng độ nền theo quy định của thiết kế mới cho thi công các giai đoạn tiếp theo
+ Cọc bê tông cốt thép chế tạo sẵn: thực hiện xong và có kết quả của các cọc thí nghiệm mới thực hiện thi công cọc đại trà Sau khi nghiệm thu xong tất cả các cọc đảm bảo chất lợng mới triển khai các bớc tiếp theo
+ Cọc khoan nhồi: Các cọc sau khi thi công và làm xong các thí nghiệm mới tổ chức nghiệm thu cọc đạt chất lợng tiến hành thi công đài, giằng
- Giai đoạn thi công đài, giằng: Sau khi nghiệm thu xong phần gia cố nền đạt tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Tiến hành thi công đài, giằng và thực hiện nghiệm thu
Muốn thi công các giai đoạn tiếp theo thì phần móng công trình phải
đợc nghiệm thu đảm bảo chất lợng, phù hợp với các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
Vì vậy công tác kiểm định chất lợng móng công trình có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo chất lợng và sự an toàn của toàn bộ công trình xây dựng
2.2 Các sự cố thờng gặp trong quá trình thi công móng
Trang 222.2.1 Móng nông
a Định vị sai tim móng: Trong quá trình thi công công tác dẫn toạ độ
có nhiều sai sót, các mốc chuẩn bị xê dịch khỏi vị trí ban đầu
b Cao trình đáy móng không đúng thiết kế: Trong quá trình thi công
công tác dẫn cao trình có nhiều sai sót
c Sai lệch các kích thớc móng: Sai số do sử dụng các dụng cụ đo.
a Cọc bị gãy: Có thể do một trong các nguyên nhân sau đây:
- Chất lợng cọc không tốt, bê tông bị khuyết, hoặc không đủ độ đặc chắc
- Cọc đã có sẵn các khuyết tật, chẳng hạn đã có các vết nứt ngang ở thân cọc mà mắt thờng không phát hiện đợc
- Vật liệu làm đệm búa có tính đàn hồi kém, khiến cọc chịu lực xung kích quá lớn
- Tiếp xúc giữa mũi cọc và mặt bích của cọc không đều, gây phát sinh ứng suất cục bộ khi cọc chịu xung kích
- Cọc bị đóng lệch tim do tim quả búa và tim cọc không trùng nhau
- Cọc cha đủ tuổi và cha đạt cờng độ do thiết kế quy định
- Lực ép hoặc đóng quá lớn
b Cọc sai vị trí thiết kế
- Cọc sai vị trí thiết kế thờng do định vị sai và sai số trong quá trình thi công Cọc bị định vị sai thờng xảy ra đối với các công trình thuộc dự án mới nằm trên khu vực trống nên công tác dẫn toạ độ thờng có nhiều sai sót
Trang 23- Cọc bị dời vị trí do xô lệch khi thi công cọc và khi đào đất một phía.
- Vị trí thi công không thuận lợi, ví dụ khi xây chen các cọc ở góc không thể thi công đúng vị trí
c Thân cọc bị nghiêng: Có thể do một trong các nguyên nhân sau:
- Mặt bích nối cọc không phẳng, do đó cọc nối bị gãy khúc, dẫn đến khả năng chịu lực kém
- Trong quá trình hạ cọc, gặp các tầng đất mềm cứng khác nhau, cọc
sẽ bị trợt về phía đất mềm làm thân cọc nghiêng đi
- Phơng của giá không trùng với phơng của cọc
d Chiều dài cọc sai khác so với thiết kế
Do quá trình thi công trong một đài nhiều cọc sẽ gây hiện tợng lèn chặt đất làm cho các cọc thi công sau không đạt đợc độ sâu thiết kế Hoặc do lực ép quy định quá lớn trong trờng hợp nền ở mũi cọc không quá tốt hoặc ngợc lại lực ép nhỏ nhng nền có các lớp tốt xen kẹp, gặp các dị vật nh đá mồ côi
e Bề mặt thân cọc có vết nứt dọc hoặc ngang
Vết nứt ngang có thể do vận chuyển hay cẩu cọc, hoặc có thể do cờng
độ bê tông thân cọc cha đạt yêu cầu nên khi cẩu bị nứt Vết nứt dọc phát sinh thờng do chế tạo cọc không tốt, liên kết mặt bích với cốt thép chủ không đều nên khi chịu tác dụng xung kích của búa thân cọc phát sinh ứng suất cục bộ vợt quá ứng suất cho phép gây nứt cọc
Trang 24lợng cọc luôn đợc đặt ra Căn cứ vào đó, ngời thiết kế mới có cơ sở đánh giá chúng và có biện pháp xử lý.
a Khuyết tật ở mũi cọc
Khuyết tật ở mũi cọc là vấn đề rất hay xảy ra H hỏng này đặc biệt nghiêm trọng đối với cọc làm việc bằng mũi và có thể đa tới giảm cờng độ nội tại của cọc hoặc giảm khả năng chịu lực Có hai trờng hợp chính trong khuyết tật ở mũi cọc:
- Mũi cọc tạo ra bởi bê tông chất lợng xấu: do sũng nớc hoặc nhiều bẩn bởi các lớp bùn
- Mũi cọc xốp do vách lở hoặc không làm sạch hoàn toàn đáy hố khoan (sự tồn tại của hỗn hợp bùn và chất lắng đọng trong bê tông và đất), hoặc có thể là sự thay đổi thành phần đất tại vị trí khoan do áp dụng kỹ thuật khoan không thích hợp với đặc điểm của nền đất Đối với cọc barret ngoài các nguyên nhân trên mũi cọc xốp còn do quá trình vét bùn lắng ở chế độ không tải kém; gầu làm xáo trộn lớp đất ở mũi cọc; khó thổi rữa ở các góc của hố đào hình chữ nhật
b Khuyết tật ở thân cọc
Khuyết tật ở thân cọc chủ yếu là tính không liên tục của bê tông thân cọc, đó là:
- Các cục bớu (khối u) do trôi trợt của lớp đất yếu dới tác dụng đẩy của
bê tông tơi hoặc do mặt cắt lỗ khoan nở ra ngoài phạm vi thành hố khoan
- Thân cọc phình ra hoặc thắt lại do sự đẩy ngang của đất, sập thành lỗ khoan
- Xuất hiện thấu kính nằm ngang do rút ống đổ bê tông thực hiện không đúng kỹ thuật nên ống đổ bê tông bị rời khỏi bê tông
- Thân cọc bị rỗ tổ ong, mất vữa hoặc tạo thành hang hốc trong bê tông
do lợng nớc không cân bằng khi đổ bê tông trực tiếp vào nớc
- Thân cọc bị đứt gẫy, nứt do thiết bị va chạm vào cọc khi thi công
Trang 25- Thân cọc bị đứt đoạn do ma sát giữa bê tông và ống chống quá lớn, công nghệ đỗ bê tông và rút ống chống không thích hợp
Khuyết tật ở đầu cọc xảy ra thờng do các nguyên nhân sau:
- Sự thiếu trách nhiệm hoặc sự tẩy rửa không đầy đủ bê tông tràn khi kết thúc đổ bê tông cọc dẫn đến các khuyết tật nh: bùn hoặc các chất lắng
đọng ở bê tông đầu cọc
- Dự báo khối lợng bê tông cuối cùng không đủ
Cọc hồiΦ800
Khuyết tật
Trang 26- Rút ống vách không đúng yêu cầu kỹ thuật dể gây ra sập thành và tạo lực kéo trong bê tông.
- Phá đầu cọc không đúng quy trình nh dùng búa, máy để phá đầu cọc làm cho đầu cọc bị nứt ngầm trong bê tông
Trang 272.3 Quy trình kiểm định chất lợng móng công trình dân dụng
sơ đồ thực hiện nh sau:
yêu cầu chứng nhận phù hợp chất lƯợng móng công trình
đối tƯợng kiểm tra (móng công trình)
thành lập bộ máy kiểm tra
Lập kế hoạch kiểm tra
Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
biện pháp thi công
công bố và lƯu hồ sơ
lập báo cáo tổng hợp trình hội đồng thẩm định
đánh giá n
y
Trang 282.3.1 Yêu cầu chứng nhận sự phù hợp về chất lợng phần móng
Là cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lợng phần móng công trình dân dụng thông qua kết quả kiểm định
2.3.2 Xác định đối tợng công trình cần kiểm tra
- Yếu tố an toàn về khả năng chịu lực, biến dạng của móng công trình dân dụng
2.3.3 Thành lập bộ máy kiểm tra
- Bộ máy kiểm tra bao gồm Bộ phận thực hiện và Hội đồng thẩm định
2.3.4 Lập kế hoạch kiểm tra
- Lập kế hoạch chi tiết cho công việc kiểm tra bao gồm:
+ Kiểm tra hồ sơ bao gồm: hồ sơ thiết kế, hoàn công phần móng+ Kiểm tra vật t, vật liệu
+ Kiểm tra quy trình, biện pháp thi công phần móng
2.3.4.2 Xác lập hệ thống các văn bản, các tiêu chuẩn cần thiết cho quá trình kiểm tra
- Các tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá
- Phơng pháp thực hiện công việc đánh giá phù hợp
- Các điều kiện không phù hợp
- Hệ thống biểu mẫu kiểm tra, báo cáo và đánh giá tổng hợp
2.3.5 Thực hiện kiểm tra chất lợng móng công trình dân dụng
2.3.5.1 Kiểm tra hồ sơ
a Tính pháp lý và đầy đủ của hồ sơ
Trang 29Ngoài các hồ sơ pháp lý của công trình theo luật xây dựng, quy trình quản lý chất lợng phần móng các hồ sơ quan trọng sau đây phải kiểm tra và phân tích:
- Hồ sơ khảo sát:
+ Khảo sát địa chất, thuỷ văn, địa hình: Xác định mặt cắt địa chất, các chỉ tiêu tính chất của đất đá; xác định các đặc trng địa chất thuỷ văn của
đất đá (điều kiện thế nằm, hớng và tốc độ vận động của nớc dới đất)
+ Khảo sát hiện trạng: bản đồ, hiện trạng khu vực xây dựng
+ Khảo sát các công trình lân cận: hiện trạng nền móng, loại móng, trạng thái của móng Quan sát hiện trạng phần thân, các vết nứt và h hỏng đề xuất các biện pháp phòng chống trong quá trình thi công Đo lún và đo nghiêng công trình lân cận để theo dõi liên tục trong quá trình thi công phần móng
+ Khảo sát phần ngầm: Xem xét các công trình ngầm, hệ thống cơ sở hạ tầng đi ngầm (đờng cáp quang, thoát nớc )
- Hồ sơ thiết kế:
+ Phơng án thiết kế
+ Thuyết minh tính toán, các tiêu chuẩn áp dụng, các bản vẽ
+ Dự toán đợc phê duyệt của cấp có thẩm quyền
- Hồ sơ xây lắp:
+ Hồ sơ đấu thầu của nhà thầu trúng thầu thi công
+ Biện pháp quản lý chất lợng
+ Quy trình và biện pháp thi công
+ Hồ sơ hoàn công
Nếu hồ sơ không đầy đủ, không đảm bảo tính pháp lý tổ chức kiểm
định sẽ yêu cầu bổ sung hoặc tổ chức đánh giá để khẳng định chất lợng của các hồ sơ Hồ sơ công tác kiểm tra đợc lập đầy đủ và lu trữ theo quy định để phục vụ cho công tác đánh giá và chứng nhận chất lợng
Trang 30b Đánh giá chất lợng hồ sơ
Bảng 2.1: Kết quả đánh giá chất lợng hồ sơ khảo sát
I Địa chất, thuỷ văn
1 Số lợng các lỗ khoan 10 7 5 - Căn cứ vào quy mô,
tính chất công trình,
điều kiện địa chất thủy văn tại vị trí thi công và đợc quy định trong các tiêu chuẩn TCXD 160 – 1987; TCVN 4419 - 1987
Trang 31Bảng 2.2: Kết quả đánh giá chất lợng hồ sơ thiết kế
I Hồ sơ thiết kế
1 Giải pháp, phơng án thiết
kế móng
15 9 5 - Căn cứ vào tài liệu
địa chất, quy mô, tính chất công trình
2 Thuyết minh tính toán:
- Tiêu chuẩn áp dụng
Trang 322.3.5.2 Kiểm tra xác suất vật t, trang thiết bị đa vào công trình
- Kiểm tra sự phù hợp của một số vật t, vật liệu và thiết bị đa vào công trình do nhà thầu cung cấp đúng với yêu cầu của thiết kế
- Vật t, vật liệu xây dựng đa vào công trình sẽ đợc kiểm tra tại công trờng trớc khi sử dụng hoặc kiểm tra tại nơi sản xuất tuỳ theo yêu cầu của dự
án
- Tổ chức kiểm định chất lợng sẽ giám sát việc kiểm tra, thử nghiệm vật liệu do nhà thầu thực hiện để đảm bảo phù hợp với yêu cầu
Nội dung kiểm tra bao gồm các vấn đề sau:
+ Kiểm tra các chứng chỉ có liên quan đến nhà sản xuất
+ Kiểm tra chủng loại, tình trạng và quy cách của vật liệu bằng
ph-ơng pháp cảm quan
+ Đánh giá kết quả phân tích vật liệu
Nếu kết quả kiểm tra không đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn thì thông báo bằng văn bản tới chủ đầu t yêu cầu thay đổi Tiến hành kiểm tra lại sau khi chủ đầu t đã cho thay đổi những vật liệu không đạt
2.3.5.3 Kiểm tra công tác thi công xây dựng phần móng công trình:
a Móng nông
- Kiểm tra thiết bị thi công
- Kiểm tra công tác định vị móng, tim cột
- Kiểm tra chiều kích thớc hố móng
Trang 33- Kiểm tra địa chất ở hố móng
- Kiểm tra công tác coppha
- Kiểm tra chất lợng bê tông móng
- Kiểm tra kích thớc móng đúng theo thiết kế không
- Kiểm tra bố trí cốt thép móng
b Đài móng, giằng móng
- Kiểm tra công tác ván khuôn và cốt thép đài, giằng móng
- Kiểm tra chất lợng bê tông thông qua kết quả nén mẫu
- Kiểm tra định vị tim cột, vách
- Kiểm tra và giám sát định kỳ quá trình thi công triển khai các công việc tại hiện trờng
Nếu các kết quả kiểm tra trên có sai sót thì tiến hành tính toán kiểm tra sự làm việc của cọc có kể đến các khuyết tật đa ra kết luận về chất lợng
Trang 34Bảng 2.3: Kết quả kiểm định chất lợng móng nông, đài, giằng móng
- <30 mm nếu kích thớc cấu kiện >10 m
- Dùng máy kinh vĩ và máy thuỷ bình để định vị
Trang 35- Sö dông thíc thÐp 30
Trang 36- Trớc khi đổ bê tông mặt trong phải sạch
- Tất cả các điểm liên kết