Thực hiện kiểm tra chất lợng móng công trình dân dụng

Một phần của tài liệu Công tác kiểm định chất lượng móng công trình dân dụng (Trang 28 - 30)

2.3.5.1. Kiểm tra hồ sơ

Ngoài các hồ sơ pháp lý của công trình theo luật xây dựng, quy trình quản lý chất lợng phần móng các hồ sơ quan trọng sau đây phải kiểm tra và phân tích:

- Hồ sơ khảo sát:

+ Khảo sát địa chất, thuỷ văn, địa hình: Xác định mặt cắt địa chất, các chỉ tiêu tính chất của đất đá; xác định các đặc trng địa chất thuỷ văn của đất đá (điều kiện thế nằm, hớng và tốc độ vận động của nớc dới đất)

+ Khảo sát hiện trạng: bản đồ, hiện trạng khu vực xây dựng.

+ Khảo sát các công trình lân cận: hiện trạng nền móng, loại móng, trạng thái của móng. Quan sát hiện trạng phần thân, các vết nứt và h hỏng đề xuất các biện pháp phòng chống trong quá trình thi công. Đo lún và đo nghiêng công trình lân cận để theo dõi liên tục trong quá trình thi công phần móng.

+ Khảo sát phần ngầm: Xem xét các công trình ngầm, hệ thống cơ sở hạ tầng đi ngầm (đờng cáp quang, thoát nớc...).

- Hồ sơ thiết kế: + Phơng án thiết kế.

+ Thuyết minh tính toán, các tiêu chuẩn áp dụng, các bản vẽ. + Dự toán đợc phê duyệt của cấp có thẩm quyền

- Hồ sơ xây lắp:

+ Hồ sơ đấu thầu của nhà thầu trúng thầu thi công. + Biện pháp quản lý chất lợng.

+ Quy trình và biện pháp thi công. + Hồ sơ hoàn công.

Nếu hồ sơ không đầy đủ, không đảm bảo tính pháp lý tổ chức kiểm định sẽ yêu cầu bổ sung hoặc tổ chức đánh giá để khẳng định chất lợng của các hồ sơ. Hồ sơ công tác kiểm tra đợc lập đầy đủ và lu trữ theo quy định để phục vụ cho công tác đánh giá và chứng nhận chất lợng.

b. Đánh giá chất lợng hồ sơ

Bảng 2.1: Kết quả đánh giá chất lợng hồ sơ khảo sát

Thông số kiểm tra Điểm số tối đaĐiểm số

tối thiểu Các căn cứ đánh giá Tốt Khá Đạt

Một phần của tài liệu Công tác kiểm định chất lượng móng công trình dân dụng (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w