III. Hồ sơ hoàn công
x So sánh với hồ sơ địa chất Nén thử tại hiện trờng
IV. Công tác Coppha 150
1. Kích thớc coppha
- Sai số kích thớc mặt cắt - Khe ghép:
+ Sai số kích thớc + Sai số vị trí
- Sai số chiều dài cấu kiện chế tạo sẵn x +10 mm/ -5 mm ±10 mm ±25 mm 1mm/1m, max 10mm - Sử dụng thớc thép 30 2. Vị trí
- Sai số vị trí mọi điểm - Sai số dọi
x
±10 mm
3mm/1m, max 21mm
ngang:
+ Chế tạo sẵn
+ Đổ tại chỗ ±5 mm
±10 mm
3. Điều kiện của coppha x
- Gỗ không đợc có mắt, nứt tách và các khuyết tật khác - Trớc khi đổ bê tông mặt trong phải sạch
- Tất cả các điểm liên kết đinh không đợc rò rỉ
- Đầy đủ cây chống, giằng nêm...
- Kiểm tra bằng mắt thờng 30
4. Khoảng cách giữa các cột chống coppha, cấu kiện chịu uốn và khoảng cách giữa các trụ đỡ giằng ổn định, neo và cột chống so với thiết kế:
- Trên mỗi mét dài - Trên toàn bộ khẩu độ - Trên toàn bộ chiều cao
25 mm 75 mm 20 mm
5. Sai lệch trục coppha so
với thiết kế x 15 mm
- Dùng máy kinh vĩ và máy
thuỷ bình để định vị 30
V. Vật liệu 200
1 . Cốt thép:
*Sai lệch về kích thớc theo chiều dài của cốt thép chịu lực:
- Mỗi mét dài - Toàn bộ chiều dài * Sai lệch vị trí điểm uốn * Sai lệch cốt thép trong kết cấu bê tông khối lớn: - Chiều dài nhỏ hơn 10m - Chiều dài lớn hơn 10m * Sai lệch về góc uốn cốt x 5 mm 20 mm 20 mm + d (đờng kính cốt thép) + (d + 0,2a) 30 - Sử dụng thớc thép, thớc kẹp, êke... 40
* Sai lệch về kích thớc mốc uốn
* Sai số về khoảng cách giữa các thanh thép chịu lực đặt riêng biệt
* Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều hàng theo chiều cao
+ a (chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép) 20 mm 20 mm 2. Thành phần bê tông: - Xi măng và phụ gia dạng bột
- Cát, đá dăm hoặc sỏi - Nớc và phụ gia lỏng x - 1% khối lợng - 3% khối lợng - 1% khối lợng 40 3. Vữa xây: Kích thớc hạt cát không v- ợt quá x
- 2,5mm đối với khối xây bằng gạch và đá đẽo
- 5mm đối với khối xây đá hộc
- Mác bê tông
- Độ sụt của bê tông
- Độ lệch mặt của bê tông đổ xong so với mặt phẳng ngang: + Tính cho 1m mặt phẳng bất cứ hớng nào + Trên toàn bộ mặt phẳng công trình ± 5% so với thiết kế 0 – 10 mm 5 mm 20 mm
- Thí nghiệm mẫu bê tông, khoan lấy mẫu
- Sử dụng côn thử độ sụt - Kiểm tra bằng thớc và nivô
c. Móng cọc
*. Cọc chế tạo sẵn
- Kiểm tra lý lịch cọc và tình trạng cọc trớc khi thi công: ngày đúc cọc, kích thớc cọc...
- Kiểm tra thiết bị thi công: tình trạng thiết bị (kỹ thuật, an toàn, tính năng), độ thẳng đứng của giá, các thiết bị phụ trợ...
- Công tác định vị: toạ độ, cao độ...
Cọc thí nghiệm nén tĩnh: Mục đích của nén tĩnh cọc để đánh giá dự báo tính khả thi và sức chịu tải của cọc của phơng án thiết kế.
Dựa vào kết quả nén tĩnh để đánh giá phơng án thiết kế trên những chỉ tiêu sau:
- Sự phù hợp của hồ sơ khảo sát địa chất với quá trình thi công cọc. - Tính khả thi của phơng án thiết kế và thi công.
- Sự sai khác giữa dự báo thiết kế và kết quả nén tĩnh, mức độ an toàn của dự báo.
- Đánh giá những yếu tố có thể ảnh hởng đến khi thi công đại trà: sự lèn chặt đất, khả năng xô lệch cọc khi thi công nhiều cọc...
- Điều chỉnh chỉ tiêu thi công cọc và thiết kế hệ thống cọc nếu dự báo quá sai khác.
Cọc thi công đại tr :à
- Kiểm tra bản vẽ hoàn công toàn bộ hệ thống cọc bao gồm: tên cọc, vị trí, các chỉ tiêu chính.
- Kiểm tra các kết quả thí nghiệm bê tông, thép...
- Soát xét toàn bộ chất lợng của hệ thống cọc, lập danh mục các loại công việc kiểm soát chất lợng, mức độ sai số và đánh giá kết quả.
- Tính toán lại hoặc xử lý kết cấu cho các trờng hợp cha đạt yêu cầu chất lợng để đa ra kết luận.
Bảng 2.4: Kết quả kiểm định chất lợng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn
Thông số kiểm tra Mức độ nghiêm
trọng Tiêu chuẩn cho phép Phơng pháp xác định
Trọng số tối
đa Cao TB Thấp
I. Chất lợng cọc 950
1. Mác bê tông x ± 5% so với thiết kế
- Thí nghiệm mẫu bê tông - Khoan lấy mẫu
- Phơng pháp siêu âm kết hợp súng bật nảy
100
2. Chiều dài đốt cọc x - Không đợc sai quá 30mm - Sử dụng thớc thép 50
3. Kích thớc tiết diện
ngang cọc x - Không quá 5mm so với
thiết kế - Sử dụng thớc kẹp cỡ lớn để đo 50
4. Vết nứt bề mặt cọc x - Bề rộng vết nứt ≤ 0,2mm - Độ sâu vết nứt ≤ 10mm
- Bề rộng vết nứt xác định bằng th- ớc có kẻ vạch và kính phóng đại. Chiều sâu vết nứt dùng dây thép mảnh xọc vào khe nứt để đo.
50
5. Chỗ lồi lõm trên bề mặt
cọc x - Không vợt quá 10mm - Kiểm tra bằng thớc thép 50
6. Độ võng của đoạn cọc x 1/100 chiều dài đốt cọc - Kiểm tra bằng thớc thép 50
tâm
8. Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng góc trục cọc: - Cọc tiết diện đa giác - Cọc tiết diện tròn
x
- Nghiêng 1% - Nghiêng 0,5%
- Dùng êke để kiểm tra 50
9. Khoảng cách tâm móc
treo đến đầu đoạn cọc x ± 50mm - Kiểm tra bằng thớc thép 50
10. Độ lệch móc treo so
với trục cọc x 20mm - Kiểm tra bằng thớc thép 50
11. Chiều dày lớp bê tông
bảo vệ x ± 5mm - Kiểm tra bằng thớc thép 50
12. Khoảng cách các thanh
cốt thép chủ x ± 10mm - Kiểm tra bằng thớc thép 50
13. Bớc cốt thép đai x ± 10mm - Kiểm tra bằng thớc thép 50
14. Đờng kính cọc rỗng x ± 5mm - Sử dụng thớc kẹp cỡ lớn để đo 50
15. Chiều dày thành lỗ x ± 5mm - Kiểm tra bằng thớc thép 50
16. Kích thớc lỗ rỗng so
với tim cọc x ± 5mm - Sử dụng thớc kẹp cỡ lớn để đo 50
do lẹm và sứt tích bề mặt cọc và không quá tập trung
18. Kích thớc bản thép nối
và mối hàn - Kiểm tra bằng thớc thép 50
II. Thiết bị thi công cọc 150
1. Lý lịch máy thi công
cọc x
- Kiểm tra năng lợng xung kích, năng lực cẩu, độ nghiêng cho phép của giá búa, khả năng di chuyển của búa...
50
2. Trạng thái hoạt động
của búa x
- Đối với búa hơi nớc cần kiểm tra mức độ mòn của vòng pít tông, các van hơi đã ở vị trí mở hết cha, áp suất hơi trong nồi...
- Đối với búa Điêzen thì kiểm tra xécmăng, bơm dầu, ống dẫn dầu và miệng phun dầu
50
3. Các thiết bị khác nh: cần cẩu, máy hàn điện, đệm búa...
x
- Kiểm tra trạng thái hoạt động và tính năng xem có phù hợp với công nghệ không