Đề tài : Một số vấn đề về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2 thuộc công ty xây dựng số 4
Trang 1Lời Nói Đầu
Trong những năm gần đây nền kinh tế tăng trởng nhanh, đã tạo nên độnglực thu hút mạnh mẽ đầu t từ nhiều nguồn cho xây dựng Vì thế thị trờng xâydựng nớc ta trở nên sôi động hơn bao giờ hết Nhiều kỹ thuật, công nghệ tiêntiến mang tính đột phá đã đợc mang vào Việt Nam tạo một bớc tiến khá xa vềtốc độ xây lắp, về quy mô công trình, về chất lợng, về tổ chức trong xây dựng,tạo một diện mạo mới của một đất nớc đang phát triển vững chắc tiến vàonhững năm đầu của thiên niên kỷ thứ 3 Song chính thời điểm này cũng bộc lộ
sự hẫng hụt về trình độ sơ hở về quản lý, buông lỏng về kiểm soát trong lĩnh vựcchất lợng các công trình xây dựng Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, thúc
đẩy sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, quản lý chất lợng công trình đòihỏi những chuyển biến mới, vững chắc nhng cũng thực sự khẩn trơng
Chúng ta đều có thể hiểu rằng, chất lợng không là điều xảy ra trong chốclát Sự theo đuổi chất lợng là một cuộc hành trình bền bỉ đòi hỏi sự đổi mới tựhoàn thiện nâng cao trình độ và phơng pháp quản lý để theo kịp tiến độ và tậpquán quốc tế Công trình xây dựng với vốn đầu t lớn không cho phép phế phẩm
đã đặt ra một đòi hỏi đặc biệt cấp thiết với công tác quản lý chất l ợng côngtrình
Trong những năm qua nh một số công ty xây dựng trong cả nớc, xínghiệp xây dựng số 2 thuộc công ty xây dựng số 4 đã từng bớc đổi mới và hoànthiện công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng.Tuy vậy, công tác này vẫncòn ở thế bị động trong ngành và còn nhiều tồn tại
Với những kiến thức đã học đợc và tích luỹ trong nhà trờng kết hợp vớinhững tài liệu đọc thêm, xuất phát từ thực trạng của xí nghịêp đợc tiếp xúc trongthời gian đi thực tế tôi mạnh dạn chọn đề tài : “Một số vấn đề về công tác
quản lý chất lợng công trình xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2 thuộc công ty xây dựng số 4” với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn
sự giúp đỡ của thầy hớng dẫn: Giáo S Tiến sỹ Đỗ Hoàng Toàn và cùng các anhchị trong xí nghiệp đã tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôihoàn thành tốt chuyên đề thực tập này
CHƯƠNG I: Quản lý chất lợng công trình - sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp xây dựng
Trang 2I Chất lợng sản phẩm, vai trò của chất lợng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh.
1 Các quan niệm về chất lợng sản phẩm.
Chất lợng là một phạm trù phức tạp biến động theo sự phát triển của khoahọc kỹ thuật, nhận thức và mong muốn của con ngời Hiện có nhiều quan niệmkhác nhau về chất lợng, sản phẩm mỗi quan niệm đó đều có căn cứ khoa học vàthực tiễn khác nhau và nh vậy chúng có những đóng góp nhất định vào việc thúc
đẩy khoa học quản lý chất lợng không ngừng phát triển và hoàn thiện Căn cứvào những điểm tơng đồng giữa các quan niệm ta có rhể khái quát thành nhữngnhóm chủ yếu sau:
- Quan niệm chất lợng sản phẩm theo triết học:
Theo triết học thì chất lợng là tính xác định bản thân của khách thể, nhờ
đó mà nó là cái đó chứ không phải là cái khác mà cũng nhờ đó mà nó khác biệtvới cái khách thể khác
Với quan niệm này chỉ có ý nghĩa để phân loại, phân biệt vật chất nó chỉmang ý nghĩa triết học, chứ không mang ý nghĩa kinh tế
- Quan niệm sản phẩm hớng theo công nghệ:
Nhóm tác giả theo quan niệm này cho rằng chất lợng sản phẩm là tổnghợp những đặc tính bên trong của sản phẩm, có thể đo đợc hoặc so sánh đợc,phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng yêu cầu định tr-
ớc cho nó, trong những yêu cầu định trớc cho nó trong những yêu cầu xác định
về kinh tế xã hội
Ưu điểm của quan niệm này ở chỗ có thể dễ dàng đánh giá đợc chất ợng đơn thuần về mặt kỹ thuật và ở mặt tơng đối tĩnh, dẫn đến nguy cơ làm chochất lợng không cải tiến kịp thời, quan niệm này chất lợng sản phẩm không gắnchặt với nhu cầu thị trờng mà dẫn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm kém
l Quan niệm chất lợng sản phẩm theo hớng khách hàng:
Theo hớng này có rất nhiều tác giả trong đó có các đại diện tiêu biểu là
các chuyên gia nổi tiếng về chất lợng nh: Crosby, Dening, Juran, Ilikwa. Hầu hết các tác giả đều khẳng định chất lợng sản phẩm chính là mức độ thoảmãn nhu cầu hay sự phù hợp với những đòi hỏi của khách hàng Từ đó mà mức
độ đáp ứng nhu cầu là cơ sở đánh giá trình độ chất lợng sản phẩm đạt đợc Chấtlợng sản phẩm không chỉ là các chỉ tiêu kỹ thuật mà cả về những yêu cầu vềmặt kinh tế xã hội
Điểm nổi bật của quan niệm này là ở chỗ chất lợng sản phẩm luôn gắn bóchặt chẽ với nhu cầu và xu hớng vận động của nhu cầu thị trờng nên sản phẩmcần phải thờng xuyên cả tiến, đổi mới phù hợp cho thích ứng với đòi hỏi của
Trang 3khách hàng Khách hàng là ngời xác định chất lợng chứ không phải là ngờiquản lý hay ngời xản xuất
Xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu của từng doanhnghiệp theo đuổi nhằm thích ứng với đòi hỏi của thị trờng nh lợi thế cạnh tranh,tính hoàn thiện không ngừng của sản phẩm, khả năng vợt những đòi hỏi củakhách hàng
Các tác giả còn đa ra những quan điểm khác nhau về chất lợng sản phẩm
- Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chất lợng nhà nớc Liên Xô ( ioct )
Chất lợng sản phẩm là một tập hợp những tính chất của sản phẩm địnhchế thoả mãn những nhu cầu xác định phù hợp với công dụng của nó
- Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chất lợng thế giới (ISO)
Theo quan niệm này “chất lợng là tổng thể các chi tiêu, những đặc trngcủa nó thể hiện đợc sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác
định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn’’ Cho tới ngày nay quan niệm chất lợng sản phẩm tiếp tục mở rộng hơn nữa,chất lợng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản phẩm thoả mãn những nhu cầucủa khách hàng trong những giới hạn chi phí nhất định Trong thực tế ta thấyrằng các doanh nghiệp theo đuổi chất lợng cao với bất cứ giá nào mà luôn đặt
nó trong một giới hạn về kinh tế, xã hội và công nghệ
2 Các loại chất lợng sản phẩm
Qua sự phân tích nghiên cứu, các chuyên gia chất lợng sản phẩm đã đa
ra 6 loai chất lợng sản phẩm nh sau:
- Chất lợng thiết kế: chất lợng thiết kế là chất lợng thể hiện những thuộctính chỉ tiêu của sản phẩm đợc phác thảo trên cơ sở nghiên cứu thị trờng đợc
định ra để sản xuất, chất lợng thiết kế đợc thể hiện trong các bản vẽ, bản thiết
kế, trên các yêu cầu cụ thể về phơng diện vật liệu chế tạo,những yêu cầu về giacông, sản xuất chế tạo, yêu cầu về bảo quản, yêu cầu về thử nghiệm và nhữngyêu cầu hớng dẫn sử dụng Chất lợng thiết kế còn gọi là chất lợng chính sáchnhằm đáp ứng đơn thuần về lý thuyết đối với nhu cầu thị trờng, còn thực tế có
đạt đợc điều đó hay không thì nó còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố
Yêu cầu đặt ra đối với những ngời đặt ra chất lợng thiết kế phải rất thậntrọng bởi đó là những bớc đầu tiên quyết định tới cả quá trình sản xuất sảnphẩm, thậm trí nó còn ảnh hởng cả tới quá trình đầu t công nghệ
Chất lợng chuẩn là loại chất lợng mà thuộc tính và chỉ tiêu của nó đợcphê duyệt trong quá trìng quản lý chất lợng và ngời quản lý chính là các cơ
Trang 4quan quản lý về mặt chất lợng sản phẩm mới có quyền phê chuẩn và sau khiphê chuẩn rồi thì chất lợng này trở thành pháp lệnh, văn bản pháp quy.
Chất lợng thực tế là mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sảnphẩm và nó đợc thể hiện sau quá trình sản xuất trong quá trình sử dụng sảnphẩm Chất lợng là mức độ cho phép về độ lệch giữa chất lợng chuẩn và chất l-ợng thực tế của sản phẩm
Chất lợng cho phép là do các cơ quan quản lý chất lợng sản phẩm, quanquản lý thị trờng, trong hợp đồng quốc tế, hợp đồng giữa đôi bên quy định
Các yếu tố cấu thành chất lợng sản phẩm:
Chất lợng sản phẩm đợc phản ánh thông qua hệ thống các chỉ tiêu cụ thể :
+ Tính năng tác dụng của sản phẩm:
Chỉ tiêu này nói nên đặc tính công dụng của của sản phẩm thoả mản nhucầu cần xác định, chỉ tiêu này là chỉ tiêu bắt buộc với tất cả các loại sản phẩm,
nó chính là giá trị sử dụng của sản phẩm
Giữa chất lợng sản phẩm với chất lợng sử dụng có quan hệ với nhau, ờng giá trị sử dụng của sản phẩm tăng thì chất lợng sản phẩm phải tăng và ngợclại
th-+ Các chỉ tiêu kỹ thuật:
Chỉ tiêu kỹ thuật là những chỉ tiêu nêu lên những yêu cầu, những đặc
ch-ng về phơch-ng diện trình độ kỹ thuật nh các tính chất cơ, lý, hoá, kích thớc kếtcấu, thành phần cấu tạo, dung sai của sản phẩm
+ Các chỉ tiêu thẩm mỹ đặc trng cho khả năng gợi cảm của sản phẩm,biểu hiện về thông tin, về sự hợp lý của hình thức, cấu tạo của sản phẩm
Nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ rất quan trọng đối với hàng tiêu dùng
Những chỉ tiêu thẩm mỹ là những chỉ tiêu ngoại quan có thể là chỉ tiêu củasản phẩm, cũng có thể là chỉ tiêu của bao gói, bao bì
Trang 5Những chỉ tiêu về màu sắc, hoạ tiết, kết cấu ngoại hình, chất lợng bề mặt,
độ bóng, độ cứng, độ bền màu là những chỉ tiêu thẩm mỹ
Những chỉ tiêu thể hiện kiểu, mốt cũng là chỉ tiêu thẩm mỹ.Chỉ tiêuthuộc nhóm này thờng là chỉ tiêu định tính đợc đánh giá bằng phơng pháp cảmquan
+ Chỉ tiêu công thái: thể hiện mối quan hệ giữa con ngời và sản phẩm,sản phẩm và môi trờng
Chỉ tiêu công thái là chỉ tiêu chất lợng quan trọng với nhiều loại hànghoá, có liên quan đến tính tiện dùng của sản phẩm và sự phù hợp của hàng hoávới những quy định của luật pháp, v.v
Chỉ tiêu công thái gồm nhiều nhóm khác nhau:
* Chỉ tiêu thể hiện sự phù hợp của sản phẩm với những đặc điểmnhân trắc, thể trọng của ngời tiêu dùng;
* Những chỉ tiêu thể hiện sự phù hợp của sản phẩm với đặc điểmsinh lý của ngời sử dụng Những đặc điểm tâm sinh lý có thể phân biệt theo lứatuổi, giới tính, dân tộc Những đặc điểm tâm lý còn liên quan đến tập quán, thóiquen, v.v
* Những chỉ tiêu thể hiện sự phù hợp của hàng hoá với môi trờng,với điều kiện sử dụng Nh những chỉ tiêu về mức gây ồn, thành phần chất thải
* Tuổi thọ của sản phẩm đặc trng cho quãng thời gian mà sảnphẩm vẫn còn giữ đợc trong nó một giá trị sử dụng nhất định Tuổi thọ của sảnphẩm còn cho biết đợc mối tơng quan giữa tuổi thọ của sản phẩm với mức tuổithọ trung bình của các sản phẩm cùng loại
+Chỉ tiêu độ tin cậy: Độ tin cậy đặc trng cho đặc tính của sản phẩm liêntục giữ đợc khả năng làm việc trong một khoảng thơì gian nào đó
+ Chỉ tiêu độ an toàn của sản phẩm
Đó là những chỉ tiêu đòi hỏi những sản phẩm không gây ra sự cố trớc,trong và sau quá trình sử dụng Chỉ tiêu này mang tính chất bắt buộc nhất lànhững sản phẩm xây dựng ( các công trình công nghiệp, công trình nhà ở ) + Chỉ tiêu sinh thái học: Chỉ tiêu này đặc trng cho mức độ gây ô nhiễmmôi trờng của sản phẩm và sau quá trình sử dụng sản phẩm
Tính thống nhất hoá và tiêu chuẩn hoá:
Đây là một chỉ tiêu thờng đợc ngời ta nghiên cứu rất kỹ trên cơ sở các thànhtựu mới nhất của khoa học, kỹ thuật, ban hành dới các dạng văn bản và mangtính pháp qui thống nhất để mọi cơ sở sản xuất kinh doanh thực hiện Các văn
Trang 6bản này thờng là các tiêu chuẩn và dới các cấp khác nhau nh xí nghiệp, ngành,
* Dễ sửa chữa;
* Tiết kiệm tiêu hao nguyên liệu, năng lợng;
4 Một số điều rút ra từ khái niệm chất lợng:
a.chất lợng hàng hoá là tổng hợp kỹ thuật và kinh tế Chất lợng là khả năng
đáp ứng các yêu cầu Vì vậy một sản phẩm muốn đáp ứng đợc những yêu cầu sửdụng thì phải có những tính chất về chức năng phù hợp do đó, không thể tạo
ra sản phẩm chất lợng cao bằng khả năng kỹ thuật non kém Chỉ có công nghệcao, thiết bị tiên tiến, công nhân giỏi, nguyên liệu tốt, mới làm ra sản phẩm cótính năng sử dụng cao, mới có khả năng đòi hỏi của ngời tiêu dùng Đó là nộidung kỹ thuật của chất lợng Nâng cao chất lợng là cải tiến kỹ thuật, đổi mớicông nghệ v.v
Nhng chất lợng không chỉ là vấn đề kỹ thuật Nó còn là vấn đề kinh tế.Mặt kinh tế của chất lợng thể hiện ở chỗ, sự thoả mãn của ngời tiêu dùngkhông phải chỉ bằng những tính chất về chức năng của sản phẩm, mà còn bằngchi phí ngời ta phải bỏ ra để có sản phẩm và sử dụng nó Sự đòi hỏi của ngờitiêu dùng bị các chi phí này giới hạn nặng, vì vậy mới có sự thoả mãn
Nh vậy, “đáp ứng yêu cầu” thực hiện bằng hai mặt: tính năng kỹ thuật
và tính kinh tế (thể hiện qua chi phí, hiệu quả sử dụng) của sản phẩm Đi đôivới việc nâng cao tính năng sử dụng sản phẩm tất yếu phải giảm đợc chi phí mới
có thể nâng cao chất lợng sản phẩm Chất lợng chính là giải quyết quan hệ giữa
Trang 7Hình 1
- Yêu cầu thực sự của ngời tiêu dùng
- Đặc tính chức năng sản phẩm phù hợp với các đòi hỏi đó
- Tính kinh tế
b chất lợng hàng hoá chỉ đợc xác định theo mục đích sử dụng, đối với điềukiện sử dụng cụ thể Nghĩa là không có sản phẩm chất lợng cho mọi ngời Sảnphẩm chỉ có chất lợng với một đối tợng tiêu dùng, đợc sử dụng vào một mục
đích, với những điều kiện sử dụng nhất định Chất lợng là sự đáp ứng các yêucầu Đối tợng sử dụng khác nhau sẽ có các yêu cầu khác nhau Yêu cầu của ng-
ời tiêu dùng là đa dạng Do vậy muốn tạo ra sản phẩm có chất lợng phải phânnhỏ thị trờng, phân đối tợng tiêu dùng thành nhiêu loại và làm nhiều loại sảnphẩm khác nhau cho từng đối tợng Do đó, đa dạng hoá sản phẩm là con đờngtất yếu để nâng cao chất lợng
c.Chất lợng có tính tơng đối Sự tơng đối thể hiện trên cả hai mặt không gian
và thời gian Một loại hàng hoá có thể có chất lợng ở thị trờng này, nhng không
có chất lợng ở thị trờng khác Ngay tại một thị trờng mỗi loại sản phẩm chỉ cóchất lợng với một đối tợng tiêu dùng.một loại sản phẩm có chất lợng hôm nay,ngày mai có thể không còn chất lợng nữa Bởi vì, nhu cầu của ngời tiêu dùng
có thể đã thay đổi hoạc có những sản phẩm khác phù hợp hơn xuất hiện Dovậy, muốn duy trì đợc chất lợng tất yếu phải đổi mới sản phẩm
Nh vậy,đa dạng hoá và thờng xuyên đổi mới sản phẩm là con đờng tấtyếu của nâg cao chất lợng
Nhu cầu thị trờng:
Nhu cầu thị trờng là xuất phát của quá trình quản lý chất lợng tạo lực kéo,
định hớng cho cải tiến vầ hoàn thiện chất lợng sản phẩm, cơ cấu, tính chất, đặc
điểm và xu hớng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đến chất lợng sảnphẩm Từ đó phải đòi hỏi phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điềutra nghiên cứu nhu cầu thị trờng, phân tích môi trờng kinh tế hã hội, xác địnhchính xác nhận thức của khách hàng, thói quen, phong tục tập quán văn hoá, nốisống, mục đích sử dụng và khả năng thanh toán
Trang 8Trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ:
Tiến bộ khoa học công nghệ có tác dụng nh lực đẩy nâng cao chất lợngsản phẩm thông qua viêc tạo khả năng to lớn đa chất lợng sản phẩm khôngngừng tăng lên Tiến bộ khoa học công nghệ đã tạo ra và đa vào sản xuất nhữngcông nghệ mới có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn Khoa học kỹ thuật chophép chúng ta tạo ra và tìm ra những nguyên liệu mới, nguyên liệu tôt hơn, rẻhơn, nhờ có tiến bộ khoa học kỹ thuật mà ta có thể mà ta có thể tạo ra các ph-
ơng pháp và phơng tiện kỹ thuật quản lý tiên tiến góp phần nâng cao chất ợng,giảm chi phí
Cơ chế quản lý tạo ra sự cạnh tranh, xoá bỏ sức ỳ tấm lý ỷ lại khôngnhừng phát huy sáng kiến cải thiện hoàn thiện chất lợng sản phẩm
b Nhóm nhân tố bên trong:
Các nhân tố bên trong có ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm bao gồm cácnhân tố sau:
Lực lợng lao động trong doanh nghiệp:
Đây là những nhân tố có ảnh hởng quyết định tới chất lợng sản phẩm Nó baogồm trình độ chuyên môn tay nghề kinh nghiệm, ý thức, trách nhiệm tính kỷluật tinh thần hiệp tác phối hợp khả năng thích ứng với sự thay đổi của ngoaịcảnh, khả năng thu nhập và xử lý thông tin của mọi thành viên trong doanhnghiệp tác động trực tiếp tới chất lợng sản phẩm
Khả năng về công nghệ máy móc thiết bị của mỗi doanh nghiệp Côngnghệ là một trong những yếu tố có tác động mạnh mẽ tới chất lợng sản phẩmtrong mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào trinhf độ hiện đại cơ cấu, tính đồng bộ,tình hình bảo dỡng, duy trì khả năng làm việc của máy móc thiết bị công nghệ,
đặc biệt là những doanh nghiệp tự động hoá cao, dây truyền có tính chất sảnxuất linh hoạt
Vật t nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật t nguyên liệu củadoanh nghiệp
Trang 9Chủng loại cơ cấu tính đồng bộ chất lợng nguyên liệu ảnh hởng trực tiếptới chất lợng sản phẩm bởi lẽ vật t nguyên liệu phải có chất lợng cao, và việccung ứng nguyên liệu cũng phải đảm bảo cung cấp đầy đủ đồng bộ, kịp thời và
đúng yêu cầu về chủng lọi và chất lợng nguyên vật liệu
Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất doanh nghiệp
Trình độ quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lợng nói riêng là một trongnhững nhân tố cơ bản góp phần đẩy mạnh tốc độ cải tiến hoàn thiện chất lợngsản phẩm của doanh nghiệp
Theo đánh giá của các chuyên gia về quản lý chất lợng sản phẩm thìtrong thực tế có tới 80% những vấn đề chất lợng là do quản lý gây ra Chất lợngsản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu bộ máy quản lý, khả năng xác địnhmục tiêu chính sách, chất lợng và chủ đạo tổ chức thực hiện chơng trình kếhoạch chất lợng
6 ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng sản phẩm
Việc nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với cả ngời sảnxuất và ngời tiêu dùng
Đối với ngời sản xuất:
trong nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bây giờ và nền kinh tếthị trờng đang phát triển trên thế giới thì bất cứ một loại sản phẩm nào cũng cóthể đợc sản xuất và cung cấp bởi nhiều nhà sản xuất khác nhau, nó tạo ra sựcanh tranh mạnh mẽ giữa các nhà sản xuất Trong cạnh tranh họ có thể dùngnhiều yếu tố sản phẩm của mình để làm vũ khí cạnh tranh, mà trong vũ khícạnh tranh hiệu quả nhất thờng đợc sử dụng nhất là giá cả và chất lợng sảnphẩm Xã hội càng phát triển đời sống xã hội càng nâng cao thì yếu tố chất lợngsản phẩm có xu hớng quyết định hơn yếu tố giá cả trong cạnh tranh Do vậy màviệc nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ giúp cho doanh nhiệp có khả năngcạnhtranh cao hơn trên thị trờng
Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ atọ uy tín, danh tiếng, cơ hội tồn tại vàphát triển lâu dài cho doanh nghiệp
Việc nâng cao chất lợng sản phẩm tạo cơ hội cho doanh nghiệp hội nhậpbuôn bán làm ăn với các nớc, giữ uy tín quốc gia
Nâng cao chất lợng tức là cùng một khối lợng nguyên liệu chúng có thểsản xuất ra một giá trị sủ dụng cao hơn, do đó mà doanh nghiệp có thể tiết kiệm
đợc sức ngời sức của
Đối với ngời tiêu dùng:
Trang 10việc nâng cao chất lợng sản phẩm là ngày càng thoả mãn nhu cầu cao về tiêudùng, nhu cầu về số lợng, chủng loại, phẩm chất của sản phẩm.
Ngời tiêu dùng có thể tiết kiệm đợc sức ngời sức của thông qua việc tiêudùng, sử dụng có chất lợng cao
Tạo dựng đợc lòng tin, độ tin cậy của ngời tiêu dùng đối với sản phẩmhàng hoá, giải quyết đợc vấn đề an toàn trong quá trình sử dụng, tiêu dùng sảnphẩm
Ngoài việc nâng cao chất lợng sản phẩm còn làm tăng khả năng cạnhtranh về kinh tế của đất nớc, góp phần làm khẳng định sản phẩm của Việt Namtrên thị trờng thế giới và trong khu vực
Nh vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm là một biện pháp hữuhiệu kết hợp các loại lợi ích của doanh nghiệp, ngời tiêu dùng, xã hội và ngờilao động
II Quản lý chất lợng:
1 Thực chất của quản lý chất lợng.
Các quan niệm về quản lý chất lợng đợc phát triển và hoàn thiện liên tụcthể hiện ngày càng đầy đủ hơn về bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất l-ợng phản ánh sự thích ứng với điều kiện và môi trờng kinh doanh mới
Vào những năm đầu của thế kỷ này chỉ có khái niệm là kiểm tra chất ợng sản phẩm và đợc thực hiện ở quá trình sản xuất Cho đến những năm 50 thìbắt đầu xuất hiện khái niệm quản lý chất lợng lúc này nội dung và phạm vi quản
l-lý, chức năng quản lý chất lợng đợc mở rộng hơn nhng nó tập trung chủ yếu vàogiai đoạn sản xuất sản phẩm
Nhận thức đợc tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế, chính trị của chất lợnghàng hoá, nhất là hàng hoá xuất nhập khẩu, nhà nớc ta đã sớm quan tâm đếnquản lý chất lợng hàng hoá Từ những năm đầu của thập niên 60, nhà nớc đãban hành những văn bản tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản lý chất lợng hànghoá và tổ chức các cơ quan quản lý và các cơ quan nghiên cứu về lĩnh vực này
Năm 1963 chính phủ ra nghị định 124/cp “ về nghiên cứu xây dựng, xétduyệt, ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm công nghiệp” tạo cơ sở pháp
lý cho công tác tiêu chuẩn hoá Từ đó công tác tiêu chuẩn hoá ở nớc ta đợc đẩymạnh Viên tiêu chuẩn hoá đợc thành lập, tiến hành nghiên cứu, xây dựng vàban hành tiêu chuẩn cho phép sản phẩm và các vấn đề quản lý Những quyphạm kỹ thuật, quy trình kỹ thuật, định mức kỹ thuật đợc ban hành và áp dụngtrong sản xuất Năm 1974 “ Điều lệ về công tác tiêu chuẩn hoá ở các xí nghiệpcông nghiệp “ đợc ban hành làm cho công tác tiêu chuẩn hoá phát triển sâu,rộng đến các xí nghiệp
Trang 11Năm 1964 Nghị Định 186/CP ban hành “ Bảng đo lờng hợp pháp của nớcViệt Nam Dân Chủ Cộng Hoà “ tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản lý và thốngnhất hoá đo lờng Việc quản lý và thống nhất đo lờng đã tạo cơ sở cho công táctiêu chuẩn hoá và quản lý chất lợng Trên cơ sở những thành quả của tiêu chuẩnhoá và quản lý đo lờng, nhà nớc tăng cờng quản lý đối với công tác kiểm tra,
đánh giá chất lợng sản phẩm hàng hoá, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất ợng hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu Năm 1971, Chínhphủ ra quyết định số60/CP và 61/CP thành lập hội đồng xét duyệt sản phẩm của chính phủ và cụckiểm tra chất lợng sản phẩm hàng hoá Sau đó theo nghị định 62/CP ban hành “
l-Điều lệ kiểm tra chất lợng sản phẩm và hàng hoá “ ở các nhà máy, xí nghiệpquốc doanh, việc kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc tăng cờng và chỉ đạo thốngnhất Việc kiểm tra chất lợng hàng hoá trong nội thơng cũng nh trong ngoại th-
ơng đã đi vào quy củ nền nếp
Trên thực tế nhà nớc đã thiết lập hệ thống quản lý từ Trung ơng đến cơ sởsản xuất, kinh doanh Hệ thống quản lý chất lợng này đã góp phần to lớn vàoviệc quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế XHCN Hệthống tổ chức quản lý nhà nớc thờng có những cải tiến thay đổi cho phù hợp vớinhiệm vụ của từng thời kỳ Ta có thể chia ra thành hai giai đoạn: trớc đổi mới(1986) và sau đổi mới để thấy rõ những đặc điểm cơ bản của hệ thống quản lý
* Giai đoạn trớc 1986: Nền kinh tế Việt Nam theo mô hình kế hoạch hoátập trung, các đơn vị sản xuất, kinh doanh hoạt động theo những chỉ tiêu đợcgiao và những mệnh lệnh từ cấp trên Các hệ thông quản lý kinh tế, kỹ thuật, đ -
ợc thiết lập từ Trung ơng đến cơ sở Hệ thống quản lý chất lợng hàng hoá, dịch
vụ cũng vậy Mọi hoạt động trong lĩnh vực chất lợng đợc chỉ đạo thông nhất từcơ quan quản lý Trung Ương đến tận cơ sở sản xuất, kinh doanh Những phòngchất lợng, phòng KCS ( kiểm tra chất lợng sản phẩm ) của các nhà máy, xínghiệp;
các phòng thí nghiệm, thử nghiệm của các tổ chức giám định chất lợng, v.v
đều hoạt động dới sự chỉ đạo chuyên môn theo ngành dọc Trong giai đoạn nàykhông có sự phân biệt giữa quản lý nhà nớc và quản lý các đơn vị kinh tế Các
đơn vị sản xuất, kinh doanh rất ít quyền chủ động Nhiệm vụ chủ yếu của các
đơn vị là thực hiên những chỉ tiêu đợc giao Những chỉ tiêu pháp lệnh thờng làsản lợng, doanh số nộp quốc doanh,v.v Các nhà máy đợc cung cấp nghuyênvật liệu, vật t kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm Các đơn vị thơng nghiệp đợc chỉ
định những nơi cung cấp hàng hoá cho các đối tợng và địa bàn đã xác định Vìvậy các đơn vị chỉ chú ý đến việc thực hiên các chỉ tiêu về sản lợng, doanh
Trang 12số,v.v còn chất lợng sản phẩm hàng hoá ít đợc quan tâm, mà chỉ thực hiện việcquản lý có tính hình thức.
Mặt khác, do xu hớng chuyên môn hoá của nền sản xuất lớn XHCN màcác giai đoạn trong vòng đời của hàng hoá bị tách rời nhau Việc nghiên cứuthiết kế sản phẩm và quy trình sản xuất, xây dựng các tiêu chuẩn, định mức, quyphạm kỹ thuật,v.v do các Viện nghiên cứu thực hiện Việc chế tạo sản phẩm docác nhà máy, xí nghiệp thực hiện Việc phân phối, tiêu thụ hàng hoá do các đơn
vị thơng nghiệp thực hiện Ngời tiêu dùng tiếp nhận hàng hoá một cách thụ
h- Giai đoạn từ 1986 đến nay: Đại Hội Đảng lần thứ VI đã đề ra đờng lối
đổi mới nền kinh tế, thực hiện kinh tế mở, nhiều thành phần vận động theo kinh
tế thị trờng có điều tiết của nhà nớc, các doanh nghiệp đợc trao quyền chủ độngtrong mọi hoạt động, xoá bỏ bao cấp Các doanh nghiệp phải chấp nhận sự cạnhtranh để tồn tại và chất lợng hàng hoá, dịch vụ trở thành vấn đề quuyết định.Mỗi doanh nghiệp phải tự lo liệu, phải tự quản lý để sao cho hàng hoá, dịch vụ
có chất lợng, có năng lực cạnh tranh Có thể nói, đến lúc này các doanh nghiệpmới thực sự đối mặt với với vấn đề chất lợng và quản lý chất lợng mới trở thànhnỗi bận tâm của mỗi giám đốc
Đi đôi với việc trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, nhà nớc cũng phảithay đổi cách quản lý, không can thiệp vào công việc của các doanh nghiệp màchỉ thực hiện chức năng hớng dẫn, điều tiết, tạo môi trờng thuận lợi.v.v Quản
lý chất lợng cũng theo hớng nh vậy Hệ thống quản lý chất lợng hàng hoá, dịch
vụ phân hoá thành hai bộ phận: một bộ phận thực hiện quản lý nhà nớc về chất
Trang 13lợng, một bộ phận chuyển thành doanh nghiệp kinh doanh giám định chất lợnghàng hoá (một số đơn vị giải thể).
Quản lý nhà nớc về chất lợng hàng hoá, dịch vụ có mục đích đảm bảo nângcao chất lợng hàng hoá, thúc đẩy phát triển kinh doanh, sủ dụng hợp lý tàinguyên thiên nhiên lao động, bảo đảm, an toàn, vệ sinh, bảo vệ môi trờng, bảo
vệ quyền và lợi ích ngời tiêu dùng, góp phần mở rộng thơng mại và hợp tácquốc tế
Việc quản lý nhà nớc về chất lợng hàng hoá, dịch vụ bao gồm:
- Nhà nớc định hớng sự phát triển nâng cao chất lợng hàng hoá, dịch vụ; xâydựng kế hoạch, quy hoạch về chất lợng, ban hành luật và các chíng sách khuyếnkhích chất lợng
- Nhà nớc quy hoạch chế độ, thể lệ về quản lý chất lợng, ban hành tiêu chuẩnViệt Nam, quy định việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tếliên quan đến chất lợng hàng hoá, dịch vụ
- Nhà nớc xác nhận tính hợp pháp của hàng hoá, dịch vụ về mặt chất lợng, củacác hệ thống quản lý chất lợng, của các phòng thử nghiệm chất lợng hàng hoá,v v bằng việc cấp đăng ký, chứng nhận và công nhận
- Nhà nớc giám sát sự thực hiện những quy định quản lý qua thanh tra nhà nớc
về chất lợng hàng hóa và sử lý vi phạm pháp luật về chất lợng hàng hoá, thiếtlập trật tự, kỷ cơng trong lĩnh vực chất lợng hàng hoá, bảo vệ lợi ích hợp phápcủa các doanh nghiệp và quyền lợi ngời tiêu dùng
Các vấn đề cụ thể về chất lợng hàng hoá, dịch vụ do các doanh nghiệp
tự quản lý, tự quyết định Mọi hoạt động snả xuất, kinh doanh của tất cả cácthành phần kinh tế, đều chịu sự quản lý nhà nớc về chất lợng hàng hoá bình
đẳng nh nhau Hàng hoá lu hành trên lãnh thổ Việt Nam phải hợp pháp về mặtchất lợng, việc sản xuất và buôn bán hàng hoá( kể cả xuất nhập khẩu) phải thựchiện những quy định về chất lợng hàng hoá của cơ quan quản lý nhà nớc về chấtlợng hàng hoá Ngày nay quản lý chất lợng đã đợc mở rộng tới tất cả các lĩnhvực từ sản xuất đến quản lý dịch vụ trong toàn bộ đời sống cuả sản phẩm và tậptrung vào nâng cao chất lợng của quá trình và của toàn bộ hệ thống
Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lợng sản phẩm, dới
đây là một số định nghĩa :
Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật có định nghĩa về quản lý chấtluộng nh sau “ Hệ thống các phơng pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiếtkiệm sản xuất những hàng hoá có chất lợng thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu
Trang 14dùng Quản lý chất lợng hiện đại dựa trên việc sử dụng những phơng phápthống kê và thờng đợc gọi là kiểm tra thống kê chất lợng “.
Theo KuôRu Ixikaoa ngời chuyên gia tầm cỡ về quản lý chất lợng ởNhật thì định nghĩa: “Quản lý chất lợng có ý nghĩa là nghiên cứu triển khai,thiết kế, sản xuất và bảo dỡng một sản phẩm có chất lợng kinh tế nhất, có íchcho ngời tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng ”
Cả hai định nghĩa này đều có điểm chung đó là sản xuất và đa ra nhữngsản phẩm có chất lợng cao trên cơ sở thoă mãn đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng
Do vậy tổng hợp lại có thể đi đến một khái niệm khái quát về quản lý chất lợngsản phẩm nh sau:
Quản lý chất lợng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp và quy địnhhành chính, kinh tế, kỹ thuật, tổ chức dựa trên những thành tựu về khoa học
kỹ thuật nhằm sử dụng tối u các chức năng trong doanh nghiệp để đảm bảo duytrì và không ngừng nâng cao chất lợng ( thiết kế, sản xuất, tiêu thụ và tiêu dùng) nhằm thoả mãn yêu cầu của xã hội với chi phí thấp nhất
Nh vậy so với các quan niệm về quản lý chất lợng sản phẩm trớc đay thìquan niệm về quản lý chất lợng hiện nay có những khác biệt cần chú ý:
Về tính chất : Quản lý chất lợng hiện nay coi chất lợng là vấn đề kinhdoanh ( tổng hợp kinh tế – kỹ thuật, xã hội ) là bộ phận không thể tách rờitrong kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chứ chất lợng không đơnthuần là vấ đề công nghệ nh xa
Phạm vi quản lý : Ta thấy phạm vi quản lý chất lợng hiện nay rất rộng,liên quan tới tất cả các khâu, các quá trình hoạt động tạo ra sản phẩm
Cấp quản lý: Quản lý chất lợng hiện nay đợc thể hiện ở mọi cấp, ở cáccông ty, phân xởng, phòng, ban và ngời lao động với quản lý chất lợng chứkhông còn bó hẹp thực hiện ở cấp phân xởng trong khâu sản xuất trớc đây
Mục tiêu: Mục tiêu quản lý chất lợng hiện nay là kết hợp giữa mục tiêudài hạn và mục tiêu ngắn hạn nhầm thoả mãn nhu cầu của khách hàng ở mứccao nhất chứ không chỉ dừng lại ở mục tiêu ngắn hạn nh trớc đây là đạt mức lợinhuận cao nhất
Sản phẩm: Với quản lý chất lợng hiện nay, sản phẩm đợc biểu hiện là tấtcả đầu ra của mọi quá trình, không kể đó là quá trình sản xuất, hay quá trìnhquản lý và nh vậy ngay cả những chứng từ, báo cáo, hợp đồng, đơn đặt hàng,
đều là sản phẩm và đợc quản lý về chất lợng để sản phẩm ở công đoạn cuốicùng đạt chất lợng cao Và các sản phẩm đợc quản lý chất lợng là tất cả ( sảnphẩm thực hiện bên trong và bên ngoài) chứ không chỉ dừng lại ở việc quản lý
Trang 15chất lợng sản phẩm với những sản phẩm cuối cùng bán ra ngoài xí nghiệp nh ớc.
tr-Khách hàng: Với quản lý chất lợng mới hiện nay thì khách hàng đợc hiểu
là những ngời có liên quan trực tiếp đến sử dụng sản phẩm của xí nghiệp kể cảkhách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài chứ không chỉ là những kháchhàng bên ngoài
Chức năng: Chức năng của quản lý chất lợng hiện nay bao gồm hoạch
đọnh chất lợng, kiểm soát chất lợng, cải tiến và hoàn thiện chất lợng chứ khôngchỉ có một chức năng kiểm tra, kiểm soát chất lợng sản phẩm nh trớc kia
Đánh giá chất lợng: Trong quản lý chất lợng hiện nay, muốn đánh giámức chất lợng thì dùng nhiều chỉ tiêu căn cứ khác nhau, chú trọng nhất là sựphản ứng của khách hàng, chứ không chỉ căn cứ vào những chỉ tiêu thiết kế nhxa
Toàn bộ quá trình quản lý chất lợng đợc thực hiện theo vòng xoáy trôn ốc
mà W.E.Deming – một chuyên gia Mỹ đã đa ra phơng pháp tuần hoàn
Sơ đồ: Vòng PDCA quản lý chất lợng
W.E.Deming đã đa ra “ Chu trình deming” một trong những công cụquan trọng cần thiết để thực hiện cải tiến, nâng cao chất lợng Demingnhấnmạnh đến tầm quan trọng của các tác động thờng xuyên giữa các mặt hoạt
Trang 16động: nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, bán hàng, giúp cho một công ty làm ra sảnphẩm với chất lợng ngày càng tốt hơn làm hài lòng khách hàng.
Deming giải thích rằng bốn mặt hoạt động này trong một công ty phải
đ-ợc nối tiếp nhau, quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau
Sự phối hợp bốn mặt hoạt động theo tiến trình tuần hoàn sẽ tạo ra chất lợng sẽchiếm đợc niềm tin của khách hàng Từ những hoạt động tiếp thị, nghiên cứu thịtrờng, nghiên cứu yêu cầu của ngời tiêu dùng đến thiết kế sản phẩm và thiết kếquy trình công nghệ Từ thiết kế dến triển khai sản xuất Từ sản xuất sản phẩm
đến tổ chức tiêu thụ sản phẩm thông qua bán hàng để nghiên cứu thị trờng,nghiên cứu yêu cầu ngời tiêu dùng và rồi lại thiết kế Vòng tuần hoàn tựa nhbánh xe lăn trên đờng chất lợng
Theo hớng dẫn của Deming, bánh xe này đợc quay tròn theo hớng nhậnthức trớc hết phải lo cho chất lợng và phải có trách nhiệm với chất lợng, với tiếntrình nh vậy công ty có thể chiếm đợc niềm tin của khách hàng đợc khách hàngchấp nhận là phát triển
Hệ thống quản lý chất lợng phải đợc áp dụng và tác động qua lại với tấtcả các hoạt động có liên quan trực tiếp đến chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ Hệthống đó liên quan đến tất cả các giai đoạn từ việc xác định ban đầu đến khâucuối cùng là thoả mãn các yêu cầu và đòi hỏi của khách hàng điều quan trọngnhất của hệ thống quản lý chất lợng là xác lập mối quan hệ giữa các hoạt độngchức năng để đạt đến mục đích chúng là chất lợng Hệ thống quản lý chất lợngphải tạo ra sự phối hợp đồng bộ của các hoạt động đó Chất lợng không phải làchức năng của một bộ phận trong đó tổ chức là chức năng xuyên qua tất cả các
bộ phận, các phòng ban Nói một cách khác hình ảnh, các hoạt động trong công
ty phải đợc xếp vào hàng ngũ, đi đều bớc theo hiệu lệnh của tiếng còi “ chất ợng” Không có sự đồng bộ đó, sẽ không có chất lợng Sự nỗ lực của bộ phậnnày sẽ bị bộ phận khác triệt tiêu Chất lợng đòi hỏi sự nỗ lực đồng bộ của toàncông ty
l-Các hoạt động và các giai đoạn trong một công ty sản xuất – kinh doanh
có thể bao gồm:
1) Marketing và nghiên cứu thị trờng;
2) Thiết kế (xây dựng các quy định kỹ thuật cho sản phẩm) và nghiêncứu triển khai sản phẩm
3) Mua nguyên liệu và vật t kỹ thuật;
4) Chuẩn bị và triển khai quá trình sản xuất;
5) Sản xuất;
Trang 176) Kiểm tra, thử nghiệm và thẩm tra xác nhận chất lợng sản phẩm;
7) Bao gói và lu kho;
8) Bán hàng và phân phối;
9) Dịch vụ kỹ thuật khi bán (lắp đặt, hớng dẫn vận hành);
10) Dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng (hỗ trợ bảo trì kỹ thuật );
11) Thanh lý sau sử dụng
Vòng tròn chất lợng
Hình 3
“ Vòng tròn chất lợng” cho thấy chất lợng chỉ đạt đợc khi các hoạt động
có sự liên tục từ đầu đến cuối, các hoạt động là kế tiếp nhau, không có giai đoạnnào quan trọng hơn giai đoạn nào trong việc tạo ra chất lợng
Sau này, khái niệm bánh xe Deming quay không ngừng đã đợc mở rộng
đến tất cả các lĩnh vực khác của công tác quản lý, bốn giai đoạn của chu trìnhDeming tơng ứng với những hoạt động quản lý cụ thể
Thiết kế: Thiết kế đồ án sản xuất tơng ứng với giai đoạn
lập kế hoạch của quản lý
Kế hoạch
Sản xuất: Sản xuất tơng ứng với thực hiện - làm ra sản
phẩm hay thực hiện kế hoạch quản lý
Thực hiệnBán hàng: Qua lợng hàng bán ra cho thấy khách hàng có
hài lòng không ứng với kiểm tra việc thực hiện
kế hoạch quản lý
Kiểm tra
Nghiên cứu: Những ý kiến của khách hàng cho những ý tởng
mới để thiết kế ứng với những hành động tíchcực cho chu kỳ sau Hành động ở đây liên quan
đến hoạt động để cải tiến
Hành động
1 2
3 4 5 6
Trang 18Các nhà quản lý đã dựa vào chu trình Deming đề ra chu trình PDCA( Plan – Do – Check – Action: Kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Hành
động), đợc áp dụng ở tất cả các lĩnh vực và trong tất cả các trờng hợp quản lý.Chu trình PDCA là một hoạt động cải tiến nâng cao chất lợng Khởi đầu lànghiên cứu tình trạng hiện tại, thu thập các dữ liệu cần thiết để vạch ra một kếhoạch (P) cải tiến Khi kế hoạch hoàn thành nó sẽ đợc đem ra thực hiện (D) Sau
đó kiểm tra (C) việc thực hiện xem nó có đem lại kết quả tốt hơn nh ngời ta dựkiến trong kế hoạch không nếu việc thực hiện thành công thì phải có hành động(A) củng cố kết quả bằng cách tiêu chuẩn hoá để đảm bảo cho những phơngpháp mới đợc thực hiện Chu trình PDCA cứ đi theo vòng tròn, hết vòng trònnày đến vòng tròn khác có đợc cải tiến này lại tiếp tục đòi hỏi phải cải tiến hơnnữa, có đợc kết quả tốt hơn lại đòi hỏi kết quả tốt hơn nữa
PDCA do đó đợc hiểu là một quá trình qua đó những tiêu chuẩn mới đã
đợc tạo ra để rồi đòi hỏi phải xem xét lại và thay thế bằng những tiêu chuẩn mớicao hơn, tốt hơn Trong khi đa số trong chúng ta còn mang nặng nếp suy nghĩ
cũ coi tiêu chuẩn nh những mục tiêu cố định TQM đòi hỏi chúng ta phải xemtiêu chuẩn chỉ là khởi đầu để sau đó phải có tiêu chuẩn cao hơn
Quản lý chất lợng bao gồm hai phần duy trì và cải tiến Duy trì là phảithực hiện đợc các mức chất lợng đã đề ra không duy trì đợc việc thực hiện tiêuchuẩn thì không thể cải tiến Trớng khi thực hiện cải tiến cần có sự ổn định, tức
là thực hiện tốt các tiêu chuẩn Quá trình ổn định tiêu chuẩn thờng đợc gọi làchu trình SDCA ( Standardiza-Do-Check-Action: Tiêu chuẩn hoá- thực hiện-kiểm tra- hành động) Chỉ khi nào chu trình SDCA hoạt động chúng ta mới cóthể tiến xa hơn để nâng cao các tiêu chuẩn sẵn có thong qua chu trình PDCA.Ngời ta thờng phối hợp cả hai chu trình SDCA và PDCA
Bất kỳ một công việc nào cũng có những lệch lạc vào lúc khởi đầu, vì thếcần cố gắng để sớm ổn định – quá trình làm việc Điều đó phải thực hiện bằngchu trình SDCA Sẽ không có cải tiến nếu không có tiêu chuẩn đặt ra Việc thựchiện các tiêu chuẩn đã có, kể cả tiêu chuẩn P cũng nh tiêu chuẩn R, phải thực sựvững chắc mới nghĩ đến việc nâng cao tiêu chuẩn đợc Điểm xuất phát của bất
kỳ cải tiến nào là phải hiểu chính xác là mình đang đứng ở đâu Phải có tiêuchuẩn đánh giá chính xác dành cho mỗi công nhân, mỗi máy sử dụng một tiếntrình sản xuất và mỗi một kết quả công việc Đơng nhiên cũng phải có tiêuchuẩn đánh giá công việc quản lý, ngời quản lý khi chúng ta phân chia việc làmcủa mỗi cá nhân thành một loạt tiêu chuẩn P, chúng ta sẽ đạt đợc tiêu chuẩn P
Trang 19cuối cùng có thể đo lờng đợc Thí dụ: công việc của một công nhân đứng máygồm nhiều thao tác: - lấy phôi liệu, gá lắp phôi liệu vào máy, khởi động máy.
Phơng pháp này đợc giới thiệu khá phổ biến, quá trình quản lý chất lợngtrải qua bốn giai đoạn nh một vòng tuần hoàn:
Kế hoạch (P)
Thực hiện (D)
Kiểm tra (C)
Điều chỉnh (A)
Vòng PDCA quản lý chất lợng là một vòng tuần hoàn không ngừng hoạt
động trong mỗi vòng lớn lại chứa đựng những vòng nhỏ
2 Nội dung cơ bản của quản lý chất lợng.
a Hoạch định chất lợng:
Hoạch định chất lợng là hoạt động xác định mục tiêu và phơng tiện nguồnlực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lợng sản phẩm
Hoạch định chất lợng cho phép:
định hớng phát triển chung cho toàn xí nghiệp theo một hớng thống nhất.Khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực dài hạn nhằm gópphần giảm chi phí cho chất lợng
Tạo điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp mở rộng thị trờng nâng cao sự cạnhtranh đặc biệt là thị trờng thế giới
Nội dung chủ yếu của hoạch định xây dựng bao gồm:
- Xác định mục tiêu chất lợng tổng quát và chính xác chất lợng
- Xác định khách hàng
- Xác định nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của khách hàng
- Phát triển các đặc điểm sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng
- Từ đó phát triển các quá trình có khả năng tạo ra những đặc điểm củasản phẩm
- Chuyển giao các kết quả của hoạch định cho bộ phận tác nghiệp
Khi hoạch định chất lợng thì doanh nghiệp cần phải trả lời những câu hỏisau:
Thứ nhất: ai là khách hàng và họ đang mong đợi cái gì khi mua sảnphẩm?
Thứ hai: Liệu những cái mà xí nghiệp đa ra có đúng với cái mà kháchhàng đang mong đợi hay không ? Và nó còn tiếp tục là cái họ mong đợi nữa haykhông?
Trang 20Thứ ba: họ phải trả bao cho sản phẩm?
Th t: họ cần mua bao nhiêu và bao giờ có?
b Kiểm soát chất lợng:
Kiểm soát chất lợng là quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thôngqua những kỹ thuật, phơng tiện, phơng pháp và hoạt động nhằm đảm bảo chất l-ợng sản phẩm theo đúng những yêu cầu đã đặt ra
Nhiệm vụ chủ yếu của kiểm soát chất lợng là:
Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lợng nh yêu cầu
Đánh giá việc thực hiện chất lợng trong thực tế của doanh nghiệp so sánhchất lợng thực tế với kế hoạch để phát hiện ra những sai lệch Tiến hành nhữnghoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch để đảm bảo thực hiện đúngnhững yêu cầu
c Cải tiến và hoàn thiên chất lợng
Cải tiến và hoàn thiện chất lợng là những hoạt động nhằm nâng cao chấtlợng sản phẩm hơn trớc để làm giảm khoảng cách giữa mức mong muốn củakhách hàng với mức chất lợng thực tế của sản phẩm và từ đó đa khả năng thoảmãn nhu cầu của sản phẩm lên mức cao nhất
Cải tiến và hoàn thiện chất lợng đựơc thực thực hiện theo các hớng sau:Tiến hành phát triển, đa dạng hoá các sản phẩm của xí nghiệp nhằm đápứng một cách đa dạng các loại nhu cầu của thị trờng về sản phẩm
Tiến hành thay đổi các quá trình nhằm áp dụng các các quá trình côngnghệ mới nhằm cải thiện và nâng cao các chỉ tiêu chất lợng, các khuyết tật đểthực hiện đợc các công việc trên thì ta phải tiến hành các nội dung:
Cần thiết lập cơ sở hạ tầng cần thiết để đảm bảo hoàn thiện chất lợng sảnphẩm
Xác định những nhu cầu đặc trng về hoàn thiện chất lợng, từ đó đề ra các
dự án hoàn thiện Thành lập những tổ công tác có đầy đủ khả năng để thực hiệnthành công dự án cải thiện chất lợng đã đề ra
Tiến hành cung cấp nguồn lực cần thiết (tài chính,kỹ thuật lao động)cùng với việc động viên khuyến khích quá trình thực hiện dự án hoàn thiện chấtlợng
Tất cả các hoạt động này đều có liên quan chặt chẽ với nhau, đợc thựchiện kế tiếp nhau nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm
3 Các yêu cầu cơ bản của quản lý chất lợng:
Chất lợng phải thực sự trở thành mục tiêu hàng đầu có vai trò trung tâmtrong hoạt động của các doanh nghiệp
Trang 21Luôn có sự quyết tâm, nhất quán trong phơng hớng chiến lợc và phơngchâm hành động trong ban giám đốc, hành động vì mục tiêu chất lợng.
Hiểu biết đầy đủ chính xác nhu cầu hiện tại và phơng hớng hoạt động củanhu cầu trong tơng lai
Theo dõi nắm bắt kịp thời những diễn biến nhu cầu thị hiếu thị trờng để
có những phơng hớng và biện pháp kịp thời
Đánh giá đợc những nhận thức của khách hàng về chất lợng sản phẩm màdoanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh đã đạt đợc để từ đó có các chiến lợccạnh tranh thích hợp
Khi có các vấn đề nảy sinh thì cần có sự tập trung xem xét về bản thân hệthống và quá trình, phát hiện ra các nguyên nhân và tìm cách giải quyết cácnguyên nhân đó
Phải xoá bỏ mọi sự ngăn cách tạo điều kiện tốt nhất cho sự phù hợp cácphòng ban, bộ phận nhằm hoàn thiện chất lợng của toàn hệ thống
Khuyến khích tạo điều kiện hoàn thành các tổ chức quản trị chất lợng(câu lạc bộ chất lợng,nhom chất lợng ) tiến hành đào tạo và trang bị nhữngkiến thức và phơng tiện đo lờng đánh giá chất lợng cho công nhân Động viênnâng cao lòng tự trọng, tự hào về chất lợng công việc của mình thực hiện
Cần thiết tạo mối quan hệ mật thiết và lâu dài với nhà cung cấp
Cần xác định phát hiện các vấn đề quan trọng nhất, tập trung u tiên nhấtcho các vấn đề đó
Quản lý chất lợng phải thực hiện bằng hành động, văn bản hoá các hoạt
động liên quan đến chất lợng
III Tăng cờng quản lý chất lợng công trình xây dựng là một biện pháp nâng cao hiệu quả và tăng cờng sức cạnh tranh của các
doanh xây dựng nghiệp hiện nay.
1 Tình hình phát triển của ngành xây dựng và vai trò của nó trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
a Tình hình phát triển hiện nay của ngành xây dựng.
Trong những năm gần đây công việc xây dựng của nớc ta đã phát triển mộtcách nhanh chóng,có thể nói cả nớc là một đại công trờng ở đâu cũng có xâydựng, ở đâu cũng có những công trình mới mọc lên
Cùng với công cuộc tăng cờng xây dựng đó thì ngành xây dựng cũng khôngngừng phát triển đi lên Có thể nói đây là thời kỳ sôi động nhất từ trớc đến naycủa ngành xây dựng Việt Nam và nó vẫn tiếp tục sôi động trong thời gian tiếptheo với chiến lợc “ khẩn trơng tạo nền tảng kỹ thuật cho sự phát triển của
Trang 22những năm đầu thế kỷ XXI và xây dựng hạ tầng vững chắc cho chủ nghĩa xã hộicủa Việt Nam”
Sự sôi động và phát triển của ngành xây dựng hiện nay có thể đợc phản ánhthông qua các chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu tăng trởng: trong năm 2001 toàn ngành xây dựng đã đạt mứctăng trởng là 155% (so với 100% kế hoạch đặt ra) Trong đó ngành công nghiệpvật liệu đạt mức tăng trởng là 117,1 % toàn ngành nộp ngân sách nhà nớc đạtmức 110% tăng 10 % so với kế hoạch
Trong năm 2001 toàn ngành đã đạt 5 triệu m2 diện tích xây dựng và tạonhà ở, trong đó thành phố Hồ Chí Minh là 1.7 triệu m2, thủ đô Hà nội là 0.7triệu m2 còn lại là các tỉnh khác
Về quy hoạch, kiến trúc
Các đô thị, nông thôn trong cả nớc đã từng bớc xây dựng và phát triểntheo quy hoạch, khắp các địa phơng từ Bắc vào Nam bộ mặt kiến trúc đang khởisắc và thay da đổi thịt từng ngày nhiều khu công nghiệp khu dan c mới đợc hìnhthành, phát triển trên quy hoạch tổng thể và chi tiết do ngành xây dựng thiết kế
và quản lý, cụ thể đã xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị 40 quy hoạch chungtrong đó có 30 quy hoạch đợc duyệt chỉ trong năm 1999, hình thành 6 khu chếxuất, 10 khu công nghiệp tâp chung tại 8 địa phơng với diện tích là 3800 ha.Theo kế hoạch từ năm 2001 2005 Hà Nội sẽ xây dựng thêm 3 3.5 triệu m2
nhà Cụ thể nh các khu chung c : Trung Yên, làng Quốc Tế Thăng Long, TrungHoà, Nhân Chính, Định Công, Linh Đàm, Đại Kim đang đợc hoàn chỉnh HàNội đã có 14 khu đô thị mới đợc xây dựng sẽ khởi công vào đầu năm 2002 vàhoàn thành vào năm 2005, trong đó 7 khu đô thị mới đang chuẩn bị đầu t gồm:
Mễ Trì Hạ, Mễ Đình 1,Mễ Đình 2,Nam Đờng, Trần Duy Hng, Thành phố giao
lu, Thạch cầu,Thạch Bàn và Tây Nam Quãng 50 dự án khu đô thị mới trêntổng diện tích gần 2000 ha và đặc biệt ngành thể dục thể thao đầu t xây dựngsân vận động quốc gia
Trang 23ởng về sản lợng các loại vật liệu xây dựng trong 5 năm qua đều đạt mức trên 2lần so với giai đoạn (1986-1999) với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm20%.
Trong lĩnh vực xây lắp, các tổ chức xây lắp quốc doanh thuộc các bộ, cácngành, các địa phơng đã có những chuyển đổi, đổi mới với phơng thức hoạt
động, một mặt nhằm hoà nhập với xây dựng có nhiều thành phần, cùng nhautham gia, mặt khác tăng khả năng cạnh tranh với các tổ chức xây lắp quốc tế.Nhiều doanh nghiệp đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức, đổi mới thiết bị côngnghệ, đào tạo lại cán bộ quản lý và nâng cao tay nghề cho công nhân để đápứng yêu cầu mọi mặt của thị trờng về chất lợng, mỹ thuật công trình Tính đếnhết ngày 30/12/2001, tổng số các doanh nghiệp xây dựng có 1.542, trong đóthuộc Trung ơng 516, địa phơng 1026 doanh nghiệp Riêng lĩnh vực xây lắp có
770 doanh nghiệp (309 thuộc Trung ơng, 416 thuộc địa phơng) Nhiều doanhnghiệp xây lắp của Trung Ương và địa phơng có trang thiết bị kỹ thuật và độingũ cán bộ, công nhân viên có trình độ cao, đủ năng lực xây dựng các côngtrình có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế
Theo số liệu của tổng cục thống kê giá trị sản lợng thực hiện của các đơn
vị xây lắp của các doanh nghiệp trong năm 2001 đạt 40.000 tỷ đồng
Về lĩnh vực phát triển đô thị và quản lý đô thị, nông thôn:
Ngành xây dựng đã chủ động tạo ra nhiều đổi mới, đáp ứng yêu cầu trêncả hai mặt Những yêu cầu cấp bách trớc mắt và phát triển dài hạn thông quaviệc xây dựng hàng loạt các văn bản pháp quy nhằm từng bớc đa công tác quản
lý đô thị vào trật tự kỷ cơng, nề nếp và hoạt động thực tế góp phần thay đổi bộmặt kiến trúc đô thị, nông thôn Các công ty thuộc ngành xây dựng nh: xâydựng và phát triển đô thị, nhà ở khu công nghiệp, cấp thoát nớc, chiếu sáng, vệsinh môi trờng đô thị và nông thôn Trong một khoảng thời gian cha dài nhng
đã dần dần tiếp cận với quỹ đạo của cơ chế quản lý đô thị đã có những chuyểnbiến căn bản góp phần làm cho các độ thị trong cả nớc ngày càng sạch đẹp hơn,văn minh, lịch sự hơn, cơ sở kỹ thuật hạ tầng đợc cải thiện một bớc rõ rệt
Quan hệ kinh tế đối ngoại
Quan hệ kinh tế đối ngoại của ngànhđợc mở rộng, đa dạng, phong phúhơn, nhiều liên doanh ra đời trong hầu hết các lĩnh vực thuộc chức năng quản lýcủa ngành nh: Quy hoạch, thiết kế, sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp bảo tồn,tôn tạo lại các di tích lịch sử, văn hoá, khu phố cổ phát triển đô thị và nôngthôn, cấp thoát nớc, khoa học kỹ thuật, đào tạo đã mang lại kết quả bớc đầu
đáng khích lệ và ngành xây dựng càng chứng tỏ sự đúng đắn của chính sách mở
Trang 24theo đờng nối đổi mới của đảng và nhà nớc ta đã lựa chon Trong năm
1999-2001 toàn ngành có 67 dự án liên doanh với nớc ngoài với tổng số vốn đầu t là 3triệu USD
b Vai trò của ngành xây dựng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc.
- Xây dựng cơ bản có thể coi là 1 ngành sản xuất vật chất, ngành duynhất tạo ra cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất, đời sống y tế, quốcphòng, giáo dục và các công trình dân dụng khác
- Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, hoạt
động xây dựng cơ bản góp phần to lớn vào việc tạo ra cơ sở hạ tầng cho cácngành khác Cơ sở hạ tầng của các ngành đầy đủ nó phản ánh trình độ phát triển
và hiện đại của ngành đó Mặt khác xây dựng còn là ngành tạo ra khả năng xoá
bỏ khoảng cách khác biệt giữa thành thị và nông thôn, nâng cao trình độ vănhoá và đời sống dân c, cải tạo bộ mặt đất nớc
- Hoạt động xây dựng cơ bản đợc thực hiện ở các giai đoạn khácnhau (nh thiết kế, thi công ), ứng với các giai đoạn này là các bbộ phận, các
đơn vị Các bộ phận, các đơn vị đó cũng đợc xem là các đơn vị sản xuất trựctiếp nh các doanh nghiệp khác và nó cũng tạo ra sự tích luỹ cho nền kinh tếquốc dân thông qua các hình thức nộp ngân sách ( thuế các loại )
- Theo điều 1- điều lệ xây dựng cơ bản số 232/cp ngày 6/6/1981công tác quản lý xây dựng cơ bản phải thực hiện đúng đờng lối xây dựng vàchiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc nhằm sử dụng có hiệuquả nhất các nguồn lực (vốn, tài nguyên, lao động, đất đai ) đồng thời bảo vệmôi trờng sinh thái để xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủnghĩa xã hội Chủ trơng đầu t và kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản phải đảm bảonhịp độ phát triển nền kinh tế một cách cân đối nhịp nhàng, hình thành cơ cấukinh tế hợp lý trong từng giai đoạn, nâng cao hiệu quả kinh tế -xã hội, góp phầntăng sản phẩm xã hội, tăng thu nhập quốc dân và đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của xã hội
2 Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và yêu cầu về chất lợng sản phẩm xây dựng.
a Đặc điểm của ngành xây dựng
Hoạt động của ngành xây dựng là những hoạt động nhằm tạo ra những tàisản cố định (đó là những trơng trình sử dụng lâu dài trong toàn bộ nền kinh tếquốc dân) thông qua các hình thức nh: xây dựng mới, cải tạo mở rộng, sửa chữalớn khôi phục Thông thờng một chơng trình xây dựng cơ bản từ lúc bắt đầu
Trang 25thiết kế, chuẩn bị và bớc vào xây dựng cho đến khi hoàn tất bàn giao và bảohành trong sử dụng chơng trình đòi hỏi phải thực hiện rất nhiều giai đoạn vàcông việc khác nhau Nhng để thực hiện một cách có hiệu quả cao thì đòi hỏicác công việc đó phải đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý và khoa học Theo điều lệquản lý xây dựng cơ bản, trình độ xây dựng một công trình đợc chia ra làm 3giai đoạn chính sau:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu t;
- Giai đoạn chuẩn bị xây dựng ;
- Giai đoạn thi công xây lắp công trình;
Giai đoạn chuẩn bị đầu t: Đây là giai đoạn triển khai những ý đồ đầu t, tiếnhành thu thập những tài liệu về kinh tế, kỹ thuật có liên quan đến thành lậpnhững dự án đầu t, thiết lập luận chứng kinh tế kỹ thuật và tiến hành kiểm tra,phê chuẩn các dự án và các luận chứng đó
Giai đoạn chuẩn bị đầu t kết thúc khi dự án hoặc luận chứng đợc phê chuẩn
và đợc ghi vào kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản cho các kỳ tơng ứng
Giai đoạn chuẩn bị xây dựng : là giai đoạn kể từ khi luận chứng hoặc dự án
đợc phê chuẩn và đợc ghi vào kế hoạch đầu t đến khi thực hiện đợc những côngviệc chủ yếu đủ đảm bảo tiến hành khởi công xây dựng công trình
Giai đoạn xây lắp công trình: là giai đoạn tiến hành thi công trên hiện trờng
để tạo ra những kiến trúc và kết cấu công trình treo thiết kế và tiến hành lắp đặtcác thiết bị công nghệ (nếu có) vào công trình Giai đoạn này kết thúc khi côngtrình đã hoàn thiện và tiến hành bàn giao công trình
Đặc điểm về sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản
- Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản là những công trình hình thành cố
định và mang tính ổn định gắn với một không gian và một địa điểm nhất định
- Sản phẩm xây dựng rất đa dạng về hình thức, mẫu mã, cấu trúc phức tạp,
có những phần nằm sâu dới lòng đất, có phần thì vơn cao trên không trung
- Sản phẩm của xây dựng thờng có quy mô và kích thức rất lớn, chu kỳsản xuất thờng dài gây khó khăn cho việc sử dụng vốn kinh doanh
- Vốn đầu t để sản xuất sản phẩm thì lớn, rủi ro nhiều, phải xuất vốn thànhnhiều đợt khác nhau, thời gian thu hồi chậm
- Trong quá trình tạo ra sản phẩm thì chịu tác động mạnh của các yếu tố
về điều kiện tự nhiên
- Sản phẩm xây dựng đợc xem là sản phẩm tổng hợp, thể hiện đầy đủ các
ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, văn hoá, phong tục tập quán của một dân tộc, một thời kỳ lịch sử
Trang 26Đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng.
Từ đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng đã đợc nêu trên, mà hoạt độngsản xuất của ngành xây dựng cũng mang một số đặc trng sau đây
+ Loại hình sản xuất trong xây dựng là sản xuất đơn chiếc, tuy nhiên tiêuchuẩn sản xuất sản phẩm không ổn định, cũng không lặp đi lặp lại theo chu kỳnhất định
+ Các yếu tố của quá trình sản xuất trong ngành xây dựng thờng đa dạngphức tạp, cồng kềnh, mà lại không ổn định, thờng xuyên phải di động, chính vìvậy mà nó gây khó khăn cho việc ổn định sản xuất gây tốn ổn định trong đờisống, sinh hoạt và các nhu cầu khác của con ngời Do kém chi phí và thời giancho việc di chuyển lực lợng sản xuất, gây ra sự mất ổn định trong đời sống sinhhoạt và cc nhu cầu khác của con ngời Do đó mà việc quản lý sử dụng lao độngcũng gặp nhiều khó khăn từ khâu tuyển chọn đến sử dụng, đào tạo bồi dỡng.Việc quản lý sử dụng công cụ lao động nguyên vật liệu cũng khó đạt đợc hiệuquả cao
+ Do sản phẩm xây dựng có quy mô lớn, cấu tạo phức tạp, do đó mà trongsản xuất cũng có sự hợp tác phức tạp của các ngành các bộ phận tham gia chếtạo lên sản phẩm cuối cùng Do đó trong quá trình quản lý làm sao điều hoà,phối hợp các khâu, các bộ phận
+ Do sản phẩm của các ngành xây dựng nằm ngoài trời nó phụ thuộc vàonhiều yếu tố nh địa lý, tự nhiên do đó mà sản xuất cũng nhịu ảnh hởng lớn củacác yếu tố đó
+ Sản phẩm xây dựng có quy mô lớn, thời gian thi công lâu dài, vốn đầu tthờng rất lớn Trong quá trình còn đang thi công xây dựng thì toàn bộ vốn đầu tvào công trònh cha có khả năng sinh lời cho nền kinh tế quốc dân, đây chính làgiai đoạn ứ đọng vốn, do đó mà với các công trình có quy mô tơng đơng nhau,nhng trong những thời gian và không gian khác nhau mà lợi nhuận cũng thu đợckhác nhau
b Các yêu cầu chất lợng sản phẩm xây dựng.
Sản phẩm của ngành xây dựng là những sản phẩm đặc biệt, nó chẳngnhững đợc tiêu dùng trong sản xuất (các công trình công nghiệp, cơ sở hạtầng ) mà nó còn là những sản phẩm thiết yếu phục vụ cho tiêu dùng của cácthành viên trong xã hội ( nhà ở, các công trình văn hoá xã hội, công trình côngcộng )
Với những đặc điểm khác với sản phẩm thông thờng khác nên các sảnphẩm của ngành xây dựng có một yêu cầu về đặc thù chất lợng sản phẩm
Trang 27Những yêu cầu về chất lợng sản phẩm của ngành xây dựng đợc thể hiện ở cácchi tiết chất lợng dới đây:
- Chỉ tiêu bảo đảm an toàn
Bất cứ một ngời nào khi mua là tiêu dùng một sản phẩm nào đó thì họ cũngluôn mong muốn sao cho sản phẩm đó thoả mãn nhu cầu của họ ở mức cao nhấtvới một chi phí thấp nhất, và nh vậy chỉ tiêu đảm bảo an toàn của sản phẩm sẽcho phép họ đạt đợc mong muốn ở mức nào Mặt khác đối với những sản phẩmcủa ngành xây dựng có thể là các công trình xây dựng, do đặc điểm của nhữngsản phẩm này là phức tạp, lợng vốn đầu t lớn, thời gian đầu t lâu dài, thời gianthu hồi vốn lâu, giá thành sản phẩm cao, do đó đối với ngời tiêu dùng nhữngloại sản phẩm này thì họ luôn luôn đạt chỉ tiêu đảm bảo chất lợng hàng đầu
- Chỉ tiêu đảm bảo phải đợc hiểu theo những nội dung sau:
An toàn trong thi công xây lắp:
Trong quá trìng thi công xây lắp cần đảm bảo thi công trong điều kiệnbình thờng, không có bất cớ sự đe doạ nào về tình trạng và tài sản trong quátrình sản xuất
An toàn trong quá trình sử dụng
Các công trình xây dựng cơ bản là loại sản phẩm phục vụ tiêu dùng trongkhoảng thời gian tơng đối dài Mức độ tối thiểu về thời gian sử dụng cũng từ 20
30 năm đối với các công trình nhà ở và 15 năm đối với các công trình côngnghiệp Trong suất quá trình tồn tại của sản phẩm thì nó luôn phải chịu tác độnghuỷ hoại của môi trờng tự nhiên: ma, nắng, bão, lạnh với điều kiện khí hậunhiết đới gió mùa nh nớc ta, đặc điểm của nắng lắm ma nhiều, độ ẩm cao thìmức độ huỷ hoại của môi trờng tự nhiên tơng đối lớn, do đó mà mức độ xuốngcấp của các công trình xẩy ra rất nhanh chóng, đòi hỏi phải bỏ ra chi phí để bảodỡng duy trì
Nh vậy để bảo an toàn trong quá trình sử dụng thì nhiệm vụ của công tácthiết kế và xây lắp luôn phải tìm tòi áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật
về kinh tế, cấu trúc cũng nh áp dụng mọi vật liệu mới, vật liệu thay thế, đểkhông ngừng tăng cờng khả năng chống lại sự huỷ hoại của môi trờng Ngoài ratrong quá trình thiết kế, thi công cũng cần phải chú ý tính đến khả năng xảy ra
sự cố nh động đất, bão gió, lụt lội, hoả hoạn và có những phơng hớng và biệnpháp hận chế, khắc phục
Bảo đảm vệ sinh môi trờng sống cho sức khoẻ con ngời Nh ta đã biết,công trình xây dựng là nơi bảo vệ con ngời, che chắn con ngời, bảo vệ tài sảncủa họ làm sao cho con ngời và tài sản khỏi chịu sự tác động trực tiếp hay gián
Trang 28tiếp của các hiện tợng tự nhiên, môi trờng xung quanh Chính vì vậy mà các sảnphẩm xây dựng phải làm sao tạo cho đợc môi trờng trong sạch lành mạnh, có lợicho sự phát triển của cơ thể con ngời và bảo đảm bảo vệ đợc tài sản riêng đốivới công trình kiến trúc trong đó con ngời sinh sống thì phải đảm bảo làm saocho công trình đó luôn thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông và ít phảidùng các biện pháp nhân tạo, luôn đảm bảo độ sáng hợp lý cho sinh hoạt đờisống.
Nói tóm lại: với sản phẩm của ngành xây dựng thì cần thiết phải đảm bảo
an toàn theo các khía cạnh và cuối cùng là phải đảm bảo sao cho khi sử dụng,ngời tiêu dung hoàn toàn có cảm giác tuyệt đối yên tâm
- Chỉ tiêu độ tiện dụng phù hợp với khả năng thanh toán của ngời tiêudùng
Trong quá trình thiết kế thi công, để đạt đợc mức độ tiện dụng cao thì yêucầu đối với các nhà xây dựng phải căn cứ và dựa vào các mục đích sử dụng khácnhau
Đối với các công trình nhà ở thì yêu cầu về độ tiện dụng là phải tiên dụngtrong sinh hoạt tạo cho con ngời có đợc cảm giác “ muốn gì có đấy”
Đối với các công trình phục vụ sản xuất thì độ tiện dụng của nó thể hiện
ở chỗ là sự bố trí các bộ phận của công trình sao cho phù hợp với quy trình côngnghệ, có thể giảm bớt những lãng phí về thời gian, đi lại, vận chuyển
Đối với các công trình phục vụ nghỉ ngơi giải trí thì độ tiện dụng của nóthể hiện ở chỗ làm sao sự bố trí, sắp xếp các bộ phận đợc hợp lý, khao học, saocho toàn bộ công trình có khả năng tạo ra đợc một môi trờng, không gian nhỏ
có thể kích thích việc hồi phục tâm lý cũng nh thể lực tạo cho sự sảng khoái,thoả mãn cho mọi ngời Cùng với những biện pháp kinh tế đẻ đa lại cảm giác hthực cho ngời tiêu dùng
Tuy nhiên mọi cái đều có những lý do khác hạn chế chẳng hạn nh khảnăng thanh toán của ngời tiêu dùng, do đó mà không thể đa những sản phẩm cómức độ tiện dụng cao mà lại có mức giá quá cao so với khả năng thanh toán củangời tiêu dùng Chính vì thế mà các nhà nghiên cứu, thiết kế phải làm sao cân
đối giữa mức độ tiện dụng với mức chi phí phải bỏ ra để tiêu dùng sản phẩm đólàm sao cho ngày càng tăng mức độ tiện dụng của các sản phẩm mà luôn phùhợp với khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng
- Chỉ tiêu thẩm mỹ
Là một sản phẩm tiêu dùng phục vụ nhiều loại nhu cầu, đặc biệt đối vớicông trình công cộng, do vậy mà phải làm sao thể hiện đợc tính thẩm mỹ phù
Trang 29hợp với nền văn hoá công đồng Đây là một trong những vấn đề đòi hỏi các nhàkiến trúc phải luôn nghiên cứu, tìm hiểu, đổi mới, cải tiến, sáng tạo để làm saovừa đáp ứng đợc thụ cảm của ngời trực tiếp tiêu dùng sản phẩm, đồng thời phảihài hoà, phù hợp với sự thụ cảm của cộng đồng xã hội.
- Chỉ tiêu thích ứng với mục đích sử dụng
Một công trình xây dựng cơ bản thờng có thời gian sử dụng lâu dài, trongthời gian đó thì nhu cầu và mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng liên tục thay
đó trong xây dựng cần nghiên cứu dự đoán đợc những thay đổi này trong tơnglai để đa vào thiết kế, thi công sao cho có thể đa ra những công trình vừa thíchứng đợc những nhu cầu, mục đích sử dụng mới trong tơng lai thì công trình đóvẫn đợc duy trì trên cơ sở có một số cải tiến nhỏ ( thêm, bớt nhỏ ) tốn ít chiphí và thời gian mà không phải phá bỏ hoàn toàn
3 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý chất lợng công trình trong các doanhnghiệp xây dựng nớc ta hiện nay
Trong những năm gần đây, cùng với nền kinh tế thị trờng đang phát triểnmạnh mẽ trong các ngành kinh tế, ở lĩnh vực sản xuất xây dựng cũng chịu sựchi phối của quy luật này Với một nền kinh tế hàng hoá đa dạng và phong phú
về mặt hàng bao nhiêu thì cần phải có sự kiểm soát, quản lý chặt chẽ bấy nhiêu
về chất lợng để đảm bảo lợi ích của ngời tiêu dùng nói riêng và lợi ích toàn xãhội nói chung Hơn nữa, do tính đặc thù của các sản phẩm xây dựng hơn mọisản phẩm khác do đó cần quan tâm nhiều mặt từ quan niệm, tổ chức, đầu t, trình
độ nghiệp vụ và cả nhân cách của hệ thống đảm bảo và quản lý chất lợng xâydựng để cho các công trình xây dựng phục vụ tốt các hoạt động kinh tế xã hội
và môi trờng sống của cộng đồng con ngời
Mặt khác, cũng nh sản phẩm khác, trong điều kiện nền kinh tế hiện nay
nó không phải chỉ do một tổ chức, đơn vị, cá nhân nào độc quyền cung cấp trênthị trờng mà có thể cung cấp bởi nhiều doanh nghiệp khác nhau, do vậy nó đãtạo ra một sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng trên thị trờng,các doanh nghiệp xây dựng tìm mọi cách làm sao có thể nhận đợc hợp đồng xây
Trang 30dựng đợc thì tìm đến Một trong những bí quyết để đạt đợc điều đó hay nói cáchkhác là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu nhất đó là những khả năng đảm bảo chất l-ợng của doanh nghiệp, nh vậy các doanh nghiệp xây dựng cần thiết phải tăng c-ờng công tác quản lý chất lợng sản phẩm để làm sao ngày càng nâng cao chất l-ợng công trình của mình nhằm tăng sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng.
Xu hớng quốc tế hoá, hợp tác hoá cũng là một trong những nhân tố đặt racho các doanh nghiệp xây dựng cần tăng cờng công tác quản lý chất lợng
Với nền kinh tế nớc ta, vừa mới đổi mới đi vào mở cửa của kinh tế, nhng
đã thấy rất nhiều doanh nghiệp nớc ngoài thâm nhập vào Việt Nam với nhiềuhình thức khác nhau và trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế điều đó có thể nói:nền kinh tế Việt nam hiện nay là một môi trờng kinh doanh đầy hấp dẫn và thế
là họ tiếp tục tăng cờng đầu t nhẩy vào thị trờng Việt nam Đối với các doanhnghiệp Việt nam thì họ là những đối thủ cạnh tranh mạnh, đáng gờm với trình
độ công nghệ khoa học tiên tiến hiện đại, họ có đầy đủ tiềm năng để bảo đảmchất lợng sản phẩm ở mức cao, tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ Chính vì vậy màcác doanh nghiệp xây dựng Việt nam muốn cạnh tranh đợc với các doanhnghiệp nớc ngoài này thì cần có một điều kiện về khoa học công nghệ nhất
định, cùng với một trình độ quản lý nói chung và quản lý chất lợng sản phẩmnói riêng ở mức cao và nh vậy tăng cờng công tác quản lý chất lợng sản phẩmcủa các doanh nghiệp nớc ta nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêngcha đợc coi trọng đúng với tầm quan trọng của nó bởi nhiều lý do, mà những lý
do chính và sâu sản xuất đó là do cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấpkéo dài, các doanh nghiệp trớc đây không quan tâm đến chất lợng sản phẩm màvẫn cứ tồn tại, vì khâu tiêu thụ đã có nhà nớc đảm nhận, do vậy khi bớc sang cơchế mới các doanh nghiệp đều bộc lộ những yếu kém về quản lý chất lợng sảnphẩm Chính vì lẽ đó mà các doanh nghiệp cần phải cần thiết tăng cờng côngtác quản lý chất lợng sản phẩm, đổi mới và hoàn thiện sao cho phù hợp, thíchứng với nền kinh tế thị trờng hiện nay
Trang 31chơng II: Thực trạng việc thực hiện chất lợng công trình và quản lý chất lợng công trình của xí nghiệp xây dựng số 2 – công ty xây công ty xây
dựng số 4
I Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp xây dựng số 2.
Xí nghiệp xây dựng số2 là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc công tyxây dựng số 4 đợc thành lập từ năm 1994 có cơ sở ban đầu là đội xây dựng số 2
và số 3
Trụ sở chính hiện nay của xí nghiệp là Láng Hạ - Quận Đống Đa
Trong những năm vừa qua từ một đội xây dựng ban đầu xí nghiệp xâydựng số 2 đã không ngừng phấn đấu phát triển đi lên trở thành một trong những
xí nghiệp mạnh trong ngành xây dựng Nó đã đóng góp một vai trò quan trọngtrong công tác xây dựng một số công trình có tầm cỡ nền kinh tế quốc dân cụthể:
Trang 32Trên đây là một số đóng góp lớn của xí nghiệp xây dựng số 2 đối với nềnkinh tế quốc dân trong quá trình hình thành và phát triển trong những năm vừaqua một quá trình hình thành và phát triển phức tạp.
Giai đoạn trớc năm 1994:
Năm 1990 công ty xây dựng số 4 có quy định thành lập đội xây dựng số
2, nhiệm vụ chính của xí nghiệp lúc này là thi công các công trình do công tygiao cho cũng nh đội xây dựng số 3 Trong giai đoạn này cả xí nghiệp chỉ có 2ngời là kỹ s và trình độ đại học, cán bộ nghiệp vụ có trình độ trung học là 12ngời Tổng số cán bộ công nhân viên trong danh sách là 28 ngời trong đó côngnhân viên xây lắp là 32 ngời
Đứng đầu là ban chủ nhiệm xí nghiệp bao gồm 1 chủ nhiệm và 1 phó chủnhiệm phụ trách về các mặt sản xuất, kỹ thuật và đời sống bộ máy quản lý làcác tổ trởng chức năng kế hoạch vật t, tác vụ
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của xí nghiệp giai đoạn trớc năm 1994:
Hình 4
Giai đoạn từ 1994-1996:
Ngày 1/5/1994 công ty có quyết định hợp nhất đội xây dựng số 2 và số 3thành xí nghiệp xây dựng số 2 trong giai đoạn này xí nghiệp bắt đầu bớc vàogiai đoạn tự lập tự chủ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai
đoạn này xí nghiệp có 75 ngời
Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp lúc này bao gồm:
Ban chủ nhiệm xí nghiệp
Các phòng ban nghiệp vụ xí nghiệp
Chủ nhiệm đội xây dựng số 2
Phó chủ nhiệm đội xây dựng số 2
Các công trình xây dựng
Trang 33Nhiệm vụ chính của xí nghiệp lúc này là thi công các công trình trọng
điểm do công ty giao cho, đồng thời ngoài những chỉ tiêu do kế hoạch công tygiao xuống, thì xí nghiệp đợc quyền thực hiện kế hoạch 3 đó là tự tìm kiếm cáccông trình khác để tăng giá trị tổng sản lợng của mình, tiếp tục phát triển sảnxuất đi lên với việc đầu t thêm trang thiết bị cho công tác thi công xây lắp
Đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho một lực lợng lớn lao động nhàn rỗihiện có của xí nghiệp Trong giai đoạn này phần lớn các công trình của xínghiệp đã dần đi vào sử dụng trớc những khó khăn ban đầu mà để tồn taị đợc tr-
ớc tiên xí nghiệp đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức sản xuất, bố trí lại lực lợng lao
động, giải quyết số lao động d thừa theo quyết định số 176 - HĐBT của hội
Ban chủ nhiệm xí nghiệp
Các công trình xây dựng
Trang 34đồng bộ trởng Đến cuối năm 1994 xí nghiệp xây dựng số 2 có 92 ngời trong đócông nhân kỹ thuật lành nghề là 34 ngời, công nhân viên xây lắp là 16 ngời với
số cán bộ Đại Học là 12 ngời, cán bộ Trung Học là 14 ngời, trình độ sơ cấp là
16 ngời
Mới bớc vào cơ chế mới xí nghiệp xây dựng số 2 cũng nh bao công tykhác khó tránh khỏi bỡ ngỡ, hụt hẫng về thị trờng, phải tìm kiếm thị trờng mớithông qua ký kết hợp đồng mới với khách hàng Phải khó khăn và kiên trì lắm
xí nghiệp mới vợt qua đợc các khó khăn mà xí nghiệp gặp phải đợc phản ánh rõràng thông qua giá trị sản lợng của xí nghiệp ở giai đoạn này:
Năm 1994 là 1.122.000.000 đồng
Năm 1995 là 1.106.000.000 đồng
Năm 1996 là 1.320.000.000
Giai đoạn từ năm 1997 đến 2000( hiện nay)
Trong giai đoạn này xí nghiệp không ngừng phấn đấu nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh đồng thời xí nghiệp đã tiến hành đổi mới cơ chế quản lý,theo hớng tăng cờng tích tụ bằng việc chuyển giao nhiều quyền hạn cho bộphận sản xuất Nhờ đó mà xí nghiệp đã mở rộng đợc thị trờng của mình do đó
đã khuyến khích đợc tính chủ động sáng tạo của các đầu mối trực thuộc Nếu
nh trớc kia xí nghiệp phải giao kế hoạch từ trên xuống thì nay kế hoạch đợchình thành từ các tổ đội trên cơ sở định hớng của xí nghiệp và mức phát triểnkhả năng nguồn lực
Sau khi đã củng cố và đi vào kiện toàn, xí nghiệp xây dựng số 2 đã nỗ lựcvơn lên bằng việc tập trung nguồn lực thi công nhanh gọn, đảm bảo chất lợngtheo yêu cầu của khách hàng, chính vì vậy xí nghiệp đã tạo lập đợc nhiều mốiquan hệ tốt đẹp, tạo đợc sự tín nhiệm của bạn hàng Từ những năm 1997 đếnnay sản lợng của xí nghiệp luôn luôn tăng và đạt mức trung bình
Cụ thể giá trị sản lợng giai đoạn này là:
2001 giá trị sản lợng của xí nghiệp là: 3.500.000.000 đồng
Trang 35Các khoản nộp ngân sách luôn luôn hoàn thành và hoàn thành vợt mức kếhoạch, đời sống của cán bộ công nhân viên của xí nghiệp đợc cải thiện Sảnxuất phát triển tạo điều kiện cho công ty có khả năng củng cố vững chắc cơ sởvật chất kỹ thuật đã và đang từng bớc đổi mới và hoàn thiện trang bị sản xuấtphù hợp với nhu cầu sử dụng tổ chức đoàn thể cũng có điều kiện hoạt động tốt.
Tóm lai:
Thật hiếm có một xí nghiệp nào có một quá trình hình thành và phát triểntốt nh vậy trong thời gian ngắn nh vậy của xí nghiệp xây dựng số 2 Trong quátrình phát triển cơ cấu tổ chức của xí nghiệp thờng xuyên bị thay đổi, xáo trộnthông qua các hình thức tách nhập nhằm thực hiện cụ thể trong từng giai
đoạn, sự thay đổi xáo trộn đó gây ảnh hởng không nhỏ tới công tác tổ chứcquản lý cũng nh tổ chức sản xuất, gây dựng phơng hớng chiến lợng phát triểncủa xí nghiệp Nhng với sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viêncủa xí nghiệp đã vợt qua đợc mọi khó khăn, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợcgiao Nhất là trong giai đoạn 1997- hiện nay khi mà cơ cấu tổ chức của xínghiệp đã đi vào ổn định nhiệm vụ sản xuất rõ ràng cùng với sự định hình củacơ chế kinh tế mới, xí nghiệp bắt đầu làm quen và thích nghi với tình hành mớinày và đã không ngừng phát triển, tự khẳng định mình trên thị trờng, vơn lên làmột trong những xí nghiệp xây dựng đợc công ty xây dựng xếp loại doanhnghiệp hạng nhất theo quyết định của bộ xây dựng
II Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng tới công tác quản lý chất lợng công trình của công ty (xí nghiệp) xây dựng số 2.
1 Nhiệm vụ sản xuất và đặc điểm sản phẩm xây dựng của xí nghiệp xây dựng số 2.
Xí nghiệp xây dựng số 2 là một trong những xí nghiệp trực thuộc công tyxây dựng số 4 với một số ngành nghề kinh doanh chủ yếu sau: thi công xây lắpmặt bằng, gia cố móng, lắp đặt các thiết bị kỹ thuật cho các công trình, thiết kếmẫu mã nhà ở Ngoài ra xí nghiệp cần tiến hành sản xuất và kinh doanh cácloại vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà ở với nhiều lĩnh vực sản xuất kinhdoanh nh vậy để thể hiện rõ chiến lợc đa ngành nghề để đa dạng hoá sản phẩmcủa xí nghiệp Tuy nhiên ngành nghề kinh doanh chính của xí nghiệp vẫn làngành xây dựng tức là thiết kế, thi công những công trình công nghiệp, côngtrình công cộng, nhà ở và nh vậy sản phẩm chính của xí nghiệp đó vẫn lànhững công trình xây dựng, công trình công nghiệp, công trình công cộng
Trang 36Ta đã biết những sản phẩm chính của xí nghiệp (các công trình xây dựng)
nó mang những nét đặc trng khác với sản phẩm thông thờng khác Nó đợc hìnhthành và trải qua thời kỳ dài bao gồm mà nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khácnhau nh vốn, thời tiết, khả năng cung cấp, cung ứng các loại nguyên vật liệu chất lợng sản phẩm cuối cùng chịu ảnh hởng bởi chất lợng công tác của cáckhâu phụ thuộc vào các yếu tố khách quan, do đó muốn nâng cao chất lợng với
đặc trng là quản lý chất lợng toàn diện, tức là quản lý chất lợng từ khâu đầu đếnkhâu cuối cùng của quá trình tạo ra sản phẩm, nh quản lý chất lợng toàn diệntức là quản lý chất lợng trong khảo sát, thiết kế, quản lý chất lợng trong khâu thicông xây lắp, quản lý chất lợng trong khâu nghiệm thu
2 Đặc điểm về công nghệ chế tạo ra sản phẩm xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2.
Đặc điểm về công nghệ chế tạo ra sản phẩm là một trong những yếu tốnói lên năng lực sản xuất của xí nghiệp Trong quá trình quản lý chất lợng sảnphẩm, muốn đạt hiệu quả cao thì cần thiết phải có một dây truyền sản xuất cùngvới hệ thống máy móc thiết bị hiện đại Bởi lẽ, mục đích cuối cùng của quản lýchất lợng sản phẩm đó là nhăm có đợc sản phẩm có chất lợng cao thì yếu tốcông nghệ là một trong những yếu tố có vai trò quyết định
Trong ngành xây dựng nói chung và ở xí nghiệp xây dựng số 2 nói riêng,dây truyền công nghệ đợc bố trí theo nguyên tắc công nghệ, tức là sự bố trí dâytruyền công nghệ căn cứ vào những loại công việc có tính công nghệ nh nhau
Ví dụ: công nghệ sắt, công nghệ mộc, công nghệ đổ bê tông và đó chính làcác giai đoạn nhỏ hơn, yêu cầu với từng giai đoạn này nó lại chia thành nhiềugiai đoạn này phải đợc tiến hành một cách chính xác về số lợng, kỹ thuật, chấtlợng nhằm đảm bảo tính thống nhất trong toàn bộ quá trình tạo ra sản phẩmcuối cùng Mặt khác, các giai đoạn công nghệ đều có đặc tính và công nghệcũng nh những yêu cầu về kỹ thuật khác hẳn nhau, nhng nó phải đợc phối hợpvới nhau một cánh chặt chẽ mới có thể tạo ra sản phẩm đợc
Ta lấy ví dụ: trong công nghệ bê tông, khi tiến hành thì cần có sự trợ giúpcủa các loại công nghệ khác nh công nghệ mộc, trong việc tạo cốp pha, côngnghệ sắt Các giai đoạn công nghệ phải đợc tiến hành phối hợp một cách hợp
lý, đúng trình tự tạo ra sản phẩm bê tông đúng yêu cầu đã đặt ra và có chất lợngcao
3 Đặc điểm về nguyên liệu:
Nguyên vật liệu là toàn bộ phận trực tiếp tạo lên thực thể sản phẩm, nóthờng chiếm từ 60% 80% giá trị sản phẩm, chính vì vậy nếu thiếu nguyên vật
Trang 37liệu thì quá trình sản xuất sẽ không thể tiến hành đợc Nguyên vật liệu là mộttrong những nhân tố có ảnh hởng lớn tới giá thành sản phẩm và đặc biệt là ảnhhởng lớn tới chất lợng sản phẩm – kết quả của công tác quản lý chất lợng sảnphẩm.
Trong ngành xây dựng nguyên vật liệu cần dùng rất lớn, nó lại cồngkềnh, khối lợng lớn và bao gồm nhiều loại khác nhau nh: sắt, đá, gạch, sỏi, ximăng Các loại nguyên vật liệu này lại phải đòi hỏi đợc cung cấp một cách
đồng bộ, hàng loạt, lớn, bởi lẽ sản phẩm làm ra đợc kết cấu bằng tổng hợp cácloại nguyên vật liệu này Thêm vào đó, nơi tiến hành sản xuất sản phẩm và nơicung cấp nguyên vật liệu thờng cách biệt nhau, do đó mà trong công tác cungứng nguyên vật liệu, xí nghiệp phải chủ động vận chuyển, cung cấp một cách
đầy đủ và đồng bộ
Một công trình chỉ có chất lợng tốt khi nguyên vật liệu cấu tạo lên cóchất lợng tốt và những nguyên vật liệu do đợc sử dụng theo đúng những yêu cầu
kỹ thuật của sản xuất Trong phạm vi một doanh nghiệp thì việc sử dụng hợp lý
và tiết kiệm nguyên vật liệu không những làm giảm chỉ tiêu giá thành côngtrình mà nó còn góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lợng công trình
4 Đặc điểm về lao động:
Trong bất cứ một ngành nghề nào thì yếu tố lao động cũng là một trongnhững yếu tố có vai trò quan trọng bậc nhất Lao động là nguồn gốc sáng tạo rasản phẩm, là nhân tố quyết định của lực lợng sản xuất kinh doanh Nhờ có lao
động và thông qua các phơng tiện sản xuất mà các yếu tố đầu vào là nguyên vậtliệu có thể kết hợp với nhau tạo nên thực thể sản phẩm và nh vậy quá trình quản
lý chất lợng sản phẩm cũng nh trình độ chất lợng của sản phẩm chịu ảnh hởngrất lớn vào yếu tố lao động
Do đó trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm nói chung và công tácquản lý chất lợng công trình ở xí nghiệp xây dựng số 2 nói riêng, muốn đạt kếtquả cao thì cần chú ý đến yếu tố lao động, cần phải có một đội ngũ lao độngthực sự có năng lực, có trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề cao Mặt khác,cần phải nhân biết đợc những đặc điểm khác nhau về lao động trong ngành xâydựng với lao động trong các ngành khác, thể hiện lao động trong ngành xâydựng phần lớn là không ổn định, thay đổi theo thời vụ, lao động chủ yếu làmviệc ngoài trời và luôn phải thay đổi chỗ làm việc Từ đó mà có những phơng h-ớng và giải pháp hợp lý nhằm khai thác và phát huy hết những tiềm năng củayếu tố lao động của xí nghiệp mình
Trang 38Hiện nay ở xí nghiệp xây dựng số 2 có tổng số cán bộ công nhân viên là
275 ngời, trình độ chuyên môn và cơ cấu lao động ở xí nghiệp đợc thể hiện ởhai bảng sau:
Bảng 1: Bảng kê khai cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của doanh nghiệp – xínghiệp xây dựng số 2
l-Theo thâm niên công tác Ghi
chú 1
năm
4 năm
8 năm
Trang 395 Đặc điểm về tổ chức sản xuất của xí nghiệp
Mô hình tổ chức sản xuất của xí nghiệp xây dựng số 2 gồm có các đội sảnxuất và tổ sản xuất Các đơn vị này hoạt động hoàn toàn phụ thuộc xí nghiệpnhng nghiệp vụ của chúng đều là thi công xây lắp thực hiện nhiệm vụ sản xuấtcủa xí nghiệp.Mỗi một đơn vị này đợc biên chế từ 25 – 30 ngờilao động cơ cấutheo ngành nghề, và đợc tổ chức ra thành từ ba đến bốn đội chuyên ngành vàcác đội này lại đợc tổ chức thành các nhóm theo chuyên ngành hẹp nhằm tăngtrình độ chuyên môn trong qúa trình thi công xây lắp nhằm đạt đợc những côngtrình có chất lợng cao
Trang 40Ví dụ : Các đội đều chia ra các tổ nh kỹ thuật, tổ thi công, tổ an toàn sảnxuất, tổ cơ giới
Về nguyên tắc, theo quy định của nhà nớc đơn vị trực thuộc, đơn vị không cópháp nhân kinh tế, nhng để phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong thi công xâylắp, quản lý lao động và khai thác thi công, xí nghiệp đã tiến hành giao hạn chếmột số nhiệm vụ và quyền hạn cho các đơn vị này
Sự chia nhỏ các tổ thành các nhóm theo các chuyên ngành khác nhau đó là
sự thể hiện trình độ chuyên môn hoá sản xuất của xí nghiệp đợc tập trung lại vớinhau trong quá trình tạo ra sản phẩm đó chính là sự thể hiện tập trung hoá sảnxuất
Nh vậy cơ cấu tổ chức sản xuất của xí nghiệp xây dựng số 2 đã có sự kết hợphài hoà hiệu quả giữa chuyên môn hoá và hợp tác hoá các bộ phận sản xuất vàcơ cấu này đợc thực nghiệp trong nhiều năm và đợc đánh giá là phù hợp với tínhchất và đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng biểu hiện qua các công trình mà
xí nghiệp đã nhận thầu và tiến hành xây dựng đều đạt yêu cầu về chất lợng vàthời gian, từ đó xí nghiệp đã chiếm đợc lòng tin, sự tín nhiệm của bạn hàng
Đây chính là yếu tố quan trọng để giúp xí nghiệp dành đợc thắng lợi trong cáccuộc đấu thầu
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của xí nghiệp xây dựng số 2
Xí nghiệp
Tổ 1