Những vấn đề trong công tác quản lý chất lượng công trình tại Xí nghiệp Xây dựng số 2 thuộc Công ty Xây dựng số 4

MỤC LỤC

Thực chất của quản lý chất lợng

Quản lý nhà nớc về chất lợng hàng hoá, dịch vụ có mục đích đảm bảo nâng cao chất lợng hàng hoá, thúc đẩy phát triển kinh doanh, sủ dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên lao động, bảo đảm, an toàn, vệ sinh, bảo vệ môi trờng, bảo vệ quyền và lợi ích ngời tiêu dùng, góp phần mở rộng thơng mại và hợp tác quốc tế. Theo KuôRu Ixikaoa ngời chuyên gia tầm cỡ về quản lý chất lợng ở Nhật thì định nghĩa: “Quản lý chất lợng có ý nghĩa là nghiên cứu triển khai, thiết kế, sản xuất và bảo dỡng một sản phẩm có chất lợng kinh tế nhất, có ích cho ngời tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng ”.

Nội dung cơ bản của quản lý chất lợng

Kiểm soát chất lợng là quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phơng tiện, phơng pháp và hoạt động nhằm đảm bảo chất l- ợng sản phẩm theo đúng những yêu cầu đã đặt ra. Tiến hành cung cấp nguồn lực cần thiết (tài chính,kỹ thuật lao động) cùng với việc động viên khuyến khích quá trình thực hiện dự án hoàn thiện chất lợng.

Các yêu cầu cơ bản của quản lý chất lợng

Khi có các vấn đề nảy sinh thì cần có sự tập trung xem xét về bản thân hệ thống và quá trình, phát hiện ra các nguyên nhân và tìm cách giải quyết các nguyên nhân đó. Khuyến khích tạo điều kiện hoàn thành các tổ chức quản trị chất lợng (câu lạc bộ chất lợng,nhom chất lợng..) tiến hành đào tạo và trang bị những kiến thức và phơng tiện đo lờng đánh giá chất lợng cho công nhân.

Tình hình phát triển của ngành xây dựng và vai trò của nó trong quá

Quan hệ kinh tế đối ngoại của ngànhđợc mở rộng, đa dạng, phong phú hơn, nhiều liên doanh ra đời trong hầu hết các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý của ngành nh: Quy hoạch, thiết kế, sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp bảo tồn, tôn tạo lại các di tích lịch sử, văn hoá, khu phố cổ phát triển đô thị và nông thôn, cấp thoát nớc, khoa học kỹ thuật, đào tạo. Chủ trơng đầu t và kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản phải đảm bảo nhịp độ phát triển nền kinh tế một cách cân đối nhịp nhàng, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý trong từng giai đoạn, nâng cao hiệu quả kinh tế -xã hội, góp phần tăng sản phẩm xã hội, tăng thu nhập quốc dân và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và yêu cầu về chất lợng sản phẩm x©y dùng

Chính vì vậy mà các sản phẩm xây dựng phải làm sao tạo cho đợc môi trờng trong sạch lành mạnh, có lợi cho sự phát triển của cơ thể con ngời và bảo đảm bảo vệ đợc tài sản riêng đối với công trình kiến trúc trong đó con ngời sinh sống thì phải đảm bảo làm sao cho công trình đó luôn thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông và ít phải dùng các biện pháp nhân tạo, luôn đảm bảo độ sáng hợp lý cho sinh hoạt đời sống. Mặt khác, cũng nh sản phẩm khác, trong điều kiện nền kinh tế hiện nay nó không phải chỉ do một tổ chức, đơn vị, cá nhân nào độc quyền cung cấp trên thị trờng mà có thể cung cấp bởi nhiều doanh nghiệp khác nhau, do vậy nó đã tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng trên thị trờng, các doanh nghiệp xây dựng tìm mọi cách làm sao có thể nhận đợc hợp đồng xây dựng.

Thực trạng việc thực hiện chất lợng công trình và quản lý chất lợng công trình

Nhiệm vụ sản xuất và đặc điểm sản phẩm xây dựng của xí nghiệp xây dùng sè 2

Xí nghiệp xây dựng số 2 là một trong những xí nghiệp trực thuộc công ty xây dựng số 4 với một số ngành nghề kinh doanh chủ yếu sau: thi công xây lắp mặt bằng, gia cố móng, lắp đặt các thiết bị kỹ thuật cho các công trình, thiết kế mẫu mã nhà ở. Nó đợc hình thành và trải qua thời kỳ dài bao gồm mà nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh vốn, thời tiết, khả năng cung cấp, cung ứng các loại nguyên vật liệu.

Đặc điểm về công nghệ chế tạo ra sản phẩm xây dựng ở xí nghiệp xây dùng sè

Đặc điểm về công nghệ chế tạo ra sản phẩm xây dựng ở xí nghiệp xây.

Đặc điểm về nguyên liệu

Trong ngành xây dựng nguyên vật liệu cần dùng rất lớn, nó lại cồng kềnh, khối lợng lớn và bao gồm nhiều loại khác nhau nh: sắt, đá, gạch, sỏi, xi măng ..Các loại nguyên vật liệu này lại phải đòi hỏi đợc cung cấp một cách đồng bộ, hàng loạt, lớn, bởi lẽ sản phẩm làm ra đợc kết cấu bằng tổng hợp các loại nguyên vật liệu này. Thêm vào đó, nơi tiến hành sản xuất sản phẩm và nơi cung cấp nguyên vật liệu thờng cách biệt nhau, do đó mà trong công tác cung ứng nguyên vật liệu, xí nghiệp phải chủ động vận chuyển, cung cấp một cách đầy đủ và đồng bộ.

Đặc điểm về lao động

Một công trình chỉ có chất lợng tốt khi nguyên vật liệu cấu tạo lên có chất lợng tốt và những nguyên vật liệu do đợc sử dụng theo đúng những yêu cầu kỹ thuật của sản xuất. Trong phạm vi một doanh nghiệp thì việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu không những làm giảm chỉ tiêu giá thành công trình mà nó còn góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lợng công trình.

Bảng 1: Bảng kê khai cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của doanh nghiệp – xí  nghiệp xây dựng số 2.
Bảng 1: Bảng kê khai cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của doanh nghiệp – xí nghiệp xây dựng số 2.

Đặc điểm về tổ chức sản xuất của xí nghiệp

Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Phó giám đốc là ngời đợc uỷ quyền phụ trách mọi mặt về hoạt động của xí nghiệp nh công tác nội chính lĩnh vực đời sống, lĩnh vực về kỹ thuật, mỹ thuật, chất lợng, tốc độ và mức độ an toàn cũng nh nghiên cứu các kế hoạch tháng, quý, năm, nắm bắt tiếp cận và khai thác các thông tin về thi công, khách hàng và các. Từng bớc đa việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và tiến bộ tin học vào các công tác thống kê, kế toán của xí nghiệp .Thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm đề xuất các biện pháp tài chính các biện pháp thởng phạt nhằm nâmg cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp xây dựng số 2
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp xây dựng số 2

Đặc điểm về tài sản cố định của xí nghiệp

Thứ nhất : Trớc đây công việc quản lý chất lợng sản phẩm của xí nghiệp xây dựng số 2 cũng nh các công ty xây dựng khác nó chỉ đợc thực hiện chủ yếu trong khâu sản xuất thông qua phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) và cũng chỉ thực hiện ở khâu sản xuất cuối cùng khi sản phẩm (công trình xây dựng ) đã đợc hoàn thành cùng nắm là sau khi hoàn thành từng phần hạng mục công trình. Nó chỉ đơn thuần là việc so sánh các chỉ tiêu chất lợng thực tế đã đạt đợc với các chỉ tiêu đặt ra để đánh giá phân chia mức độ ( loại) chất lợng nhng với doanh nghiệp bây giờ quản lý chất lợng sản phẩm là một hệ thống các hoạt động để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất. Quản lý chất lợng công trình xây dựng đặt ra ở tất cả. các quá trình làm ra sản phẩm. Khâu nghiên cứu thiết kế : ở khâu này việc quản lý chất lợng công trình đợc thể hiện qua việc nghiên cứu thị hiếu của khách hàng về loại hình, mẫu mã, kiểu dáng các công trình, tìm ra những loại kiến trúc đẹp phù hợp với thị hiếu của cộng đồng. Tiến hành thiết kế công trình có chất lợng tốt và khả thi. Khâu cung ứng nguyên vật liệu, quản lý chất lợng ở khâu này đợc xí nghiệp tiến hành thông qua việc kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu khi cung ứng, theo dõi, giám sát quá trình cung ứng nguyên vật liệu và thời gian và chi phí. Khâu thi công xây lắp: Trong khâu này xí nghiệp tiến hành kiểm tra đánh giá. chất lợng các hạng mục công trình, các phần việc đã hoàn thành trớc khi chuyển sang thi công xây lắp các hạng mục khác, công việc khác. Giám sát theo dõi tiến. độ thi công xây lắp để đảm bảo chất lợng công trình và thời gian thi công. Khâu nghiệm thu bàn giao công trình xây dựng : Trong khâu này xí nghiệp tiến hành nghiệm thu công trình xây dựng khi nó đã hoàn thành, đối chiếu với các tiêu chuẩn chất lợng công trình đặt ra với thực tế, nếu bảo đảm thì tiến hành bàn. giao công trình. Trong khâu này thờng có sự tham gia của các tổ chức t vấn xây dựng , cục giám định nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng. Chính nhờ thực hiện quản lý chất lợng công trình ở những khâu trên mà hiện nay xí nghiệp đã từng bớc đa chất lợng công trình ngày một nên cao, giảm số l- ợng công trình kém chất lợng không đợc nghiệm thu. Thứ hai : Trong nội dung công tác thực hiện quản lý chất lợng sản phẩm công trỡnh xõy dựng cũng đó đổi mới, điều này đợc phản ỏnh rừ qua hai sơ đồ và hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm hiện nay của xí nghiệp. Sơ đồ nội dung công tác thực hiện quản lý chất lợng sản phẩm trớc đây:. Sơ đồ nội dung công tác quản lý chất lợng sản phẩm hiện nay Các chỉ tiêu chất lượng sản. phẩm của xí nghiệp. Kiểm tra đánh giá chất lư. ợng sản phẩm. Mục tiêu quản lý chất lương sản phẩm của xí nghiệp. Kế hoạch quản lý chất lượng. Bảo đảm kü thuËt. Kiểm soát và khống chế quá trình thành. Bảo đảm tổ chức. Chất lượng khảo sát, thiết kế Chất lượng chuẩn bị thi công Chất lượng chuẩn bị vật tư. Chất lượng thi công Chất lượng đang sử dụng. Kiểm soát và khống chế quá. trình thành sản phÈm. Công tác định lư. Công tác tiêu chuẩn hoá. Qua hai sơ đồ trên ta thấy :. Trớc đây xí nghiệp chỉ tiến hành đa ra các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm mang tính chất bắt buộc cho các đơn vị trớc khi tiến hành sản xuất, các chỉ tiêu đó chính là các tiêu chuẩn xây dựng đợc bộ, nhà nớc, hay các tổ chức quốc tế xác. định và đa ra. Sau khi quá trình sản xuất đã hoàn thành thì xí nghiệp lại tiến hành kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm bằng cách so sánh các chỉ tiêu chất lợng đã. đạt đợc của sản phẩm với các chỉ tiêu ban đầu. Nhng bây giờ nội dung của quản lý chất lợng công trình ở xí nghiệp không. đơn giản nh vậy nữa mà nó là một hệ thống hoàn chỉnh hơn. Trớc hết xí nghiệp đa ra các mục tiêu quản lý chất lợng sản phẩm và lập các kế hoạch quản lý chất lợng sản phẩm. Khi đã có kế hoạch và mục tiêu quản lý chất lợng sản phẩm thì xí nghiệp đa toàn bộ những yếu tố bảo đảm tạo cơ sở vững chắc cho viẹc tiến hành công tác quản lý chất lợng sản phẩm nh công tác bảo đảm kỹ thuật, bảo đảm tổ chức kiểm soát và khống chế quá trình hình thành sản phÈm. Thứ ba : là sự phân cấp quản lý chất lợng sản phẩm của xí nghiệp cùng với sự phân cấp quản lý kỹ thuật giữa các phòng chức năng và các tổ đội, việc phân cấp này thể hiện:. Công ty có chức năng hớng dẫn, đôn đốc kiểm tra, tổng hợp tình hình thông tin lãnh đạo, ra quyết định. Các tổ đội cá chức năng tổ chức triển khai thực hiện, tiến hành tác nghiệp, đề xuất , xuất trình những vớng mắc, nhu cầu cần giải quyết trong việc thực thi công tác thi công xây dựng. Nh vậy xí nghiệp phòng chức năng có nhiệm vụ xây dựng và phổ biến hệ thống các yêu cầu về chất lợng và quản lý chất lợng thi công cho xí nghiệp thực hiện. Cụ thể là:. • Nghiên cứu, su tầm các quy trình, quy phạm và các tiêu chuẩn trong thi công xây lắp của nhà nớc kết hợp với điều kiện tiến hành để hình thành các quy. định của xí nghiệp trong việc chấp hành quy trình quy phạm kỹ thuật xây dựng. • Tổng hợp nghiên cứu các công nghệ xây dựng mới trong và ngoài nớc với các loại vật liệu mới, soạn thảo thành quy trình phổ biến áp dụng trong xí nghiệp. • Xây dựng các quy định về chuẩn bị công tác triển khai thi công , công tác nghiệm thu, bàn giao, bảo hành của xí nghiệp trong đó quy định ra trách nhiệm của các phòng chức năng của chủ nhiệm công trình. • Thực hiện kiểm tra định kỳ công tác thi công xây lắp của các đơn vị tại hiện trờng, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia thiết lập biện pháp thi công đối với các công trình có quy mô lớn, có yêu cầu kỹ thuật cao. • Tham mu lãnh đạo trong việc quyết định chọn các phơng án thi công xây dựng hoặc trong việc xử lý các sự cố xảy ra trong khi đang thi công, các tổ. đội có nhiệm vụ triển khai tại xí nghiệp theo quy định của xí nghiệp và của nhà n- ớc trong phạm vi phân cấp cụ thể là :. +) Trực tiếp tiến hành triển khai công tác chuẩn bị thi công. +) Tiến hành triển khai thi công xây lắp theo kết quả nghiên cứu ở khâu chuẩn bị. +)Thực hiện nghiệm thu, bàn giao, bảo hành sản phẩm với chủ đầu t.

Sơ đồ nội dung công tác quản lý chất lợng sản phẩm hiện nayCác chỉ tiêu chất lượng sản
Sơ đồ nội dung công tác quản lý chất lợng sản phẩm hiện nayCác chỉ tiêu chất lượng sản

Những tồn tại cần giải quyết trong công tác quản lý chất lợng công trình ở xí nghiệp xây dựng số 2 hiện nay

Nếu chỉ làm tơng xứng với tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và những tiêu chuẩn quốc tế do tổ chức tiêu chuẩn hoá (ISO) và uỷ ban điện kỹ thuật (MEC) ban hành không phải là những. tiêu chuẩn lí tởng. Một công trình có thể thoả mãn những yêu cầu của các tiêu chuẩn Việt Nam vẫn không có thể đáp ứng đợc những lợi ích của ngời tiêu dùng, bởi lẽ nhu cầu của ngời tiêu dùng thay đổi hàng năm ngay cả khi sửa đổi các tiêu chuẩn đó chúng ta cũng có thể không theo kịp những nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng. Một vấn đề nữa trong việc quán triệt quan niệm mới về quản lý chất lợng sản phẩm - chất lợng công trình xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2 đó là xí nghiệp vẫn cha thực sự gắn giữa yếu tố chất lợng với chi phí :. Nhiều khi để đạt mức chất lợng xí nghiệp đã bỏ mức chi phí một cách tuỳ tiện, không tính toán mối tơng quan với chất lợng và chi phí. Nhng phải có lúc vì phải bỏ chi phí ra để cải thiện chất lợng công trình nên xí nghiệp đã không dám thực hiện. Ta biết rằng để tăng chất lợng sản phẩm nói chung và chất lợng công trình nói riêng thì cần thiết phải bỏ ra một lợng chi phí nhất định. Nhng ngợc lại ngay cả khi chất lợng khá cao đi nữa thì sản phẩm vẫn không thể thoả mãn ngời đặt hàng nếu có đợc định giá quá cao. Nói cách khác xí nghiệp không thể tiến hành quyết định chất lợng công trình mà không tính toán tới giá cả của công trình đó. Thứ hai là mặt công nghệ, ta biết rằng công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng, có ảnh hởng lớn tới chất lợng công trình cũng nh quản lý chất lợng công trình. Công nghệ mới có thể chia làm hai nhóm chính đó là:. +) Nhóm công nghệ trong sản xuất. +) Nhóm công nghệ trong quản lý. Trong quá trình sản xuất, yếu tố công nghệ có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm làm ra, nếu công nghệ là tiên tiến và hiện đại thì nó cho phép chúng ta có đợc những chỉ tiêu chất lợng hoàn hảo hơn, có thể làm giảm chi phí trong quá. trình sản xuất do đó mà hạ giá thành sản phẩm. Còn ngợc lại với công nghệ lạc hậu, cũ kỹ thì không những ta không thể kiểm soát đợc, khống chế đợc các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất mà còn gây lãng phí vè thời gian, nguyên vật liệu, sức lao động.. làm tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm,. nhiều khi sản phẩm làm ra không đủ chất lợng đành phải loại bỏ gây lãng phí và tèn kÐm lín. Nh vậy trong quá trình sản xuất , muốn có đợc những sản phẩm có chất lợng cao với mức giá hợp lí thì phải đợc trang bị một hệ thống máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại. Hiện nay ở xí nghiệp xây dựng số 2, vấn đề công nghệ vẫn là một trong những vấn đề nan giải đòi hỏi phải nghiên cứu đổi mới, cụ thể là ở xí nghiệp hiện nay hệ thống máy móc tuy cha có nhiều nhng chủ yếu vẫn là loại máy thuộc đời 70 – 80 của Liên Xô cũ, do vậy khả năng làm việc của chúng còn rất thấp, khả. năng bảo đảm độ chính xác và các chỉ tiêu chất lợng khác không cao cho đến nay, một số loại máy móc thiết bị của xí nghiệp vẫn không đáp ứng nhu cầu khi cần thiết, ở đây ta cũng phải thấy một điều là ở xí nghiệp xây dựng số 2 hiện nay quy mô và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn cha cho phép trang bị có hiệu quả một số loại máy móc, thiết bị, đó là những loại máy móc thiết bị có giá trị lớn, mức độ sử dụng không liên tụa nh máy đóng cọc, máy khoan cọc nhồi .. do đó với những loại này khi cần thì phải đi thuê. Từ thực trạng đó đòi hỏi xí nghiệp phải có chính sách đổi mới, thay thế công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao chất lợng công trình, hạ giá thành công trình và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trìng quản lý chất lợng sản phẩm, công nghệ có một số vai trò chủ yếu nh là các công cụ, phơng tiện kiểm tra, phân tích giám sát cũng nh các phơng tiện thông tin liên lạc. Các công nghệ trong quản lý nói chung và quản lý chất l- ợng nói riêng mà đợc trang bị đầy đủ tiên tiến, hiện đại thì nó đảm bảo cho việc kiểm tra đợc rừ ràng chớnh xỏc, quỏ trỡng nắm bắt cũng nh truyền đạt thụng tin đ- ợc tiến hành một cách nhanh, chính xác, gọn kịp thời. Ngợc lại nếu các công nghệ trong quản lý mà không đợc trang bị đầy đủ, hoặc lạc hậu thì nó làm cho công tác kiểm tra trở nên khó khăn hơn, kết quả kiểm tra thờng có độ chính xác thấp việc phân tích chất lợng thờng chậm trễ, thiếu chính xác..Do vậy muốn quản lý chất lợng có hiệu quả thì cần thiết phải trang bị một cách đầy đủ hệ thống thiết bị máy móc này phải bảo đảm tính tiên tiến hiện đại. ở xí nghiệp xây dựng số 2 hiện nay trong quản lý nói chung và quản lý chất l- ợng sản phẩm nói riêng hệ thống máy móc thiết bị đã đợc trang bị một cách khá. đầy đủ từ các phơng tiện kiểm tra tiên tiến hiện đại nh điện thoại thờng, di động, fax ..Nhng hiềm một điều thực tế các công nghệ này cha đợc sử dụng đúng mức nó gần nh là một đồ trng baỳ, có cho đủ.Thực trạng này đòi hỏi xí nghiệp phải tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng một cách có hiệu quả các công nghệ đã có trong quản lý để đạt kết quả cao trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm – chất l- ợng công trình xây dựng. Thứ ba là về nhân tố con ngời : Con ngời là nhân tố quan trọng nhất, có vai trò quyết định nhất tới toàn bộ quá trình quản lý nói chung và quản lý chất lợng công trình xây dựng nói riêng. Nhân tố này cũng có thể chia thành hai nhóm chính đó là : +) Con ngời trong sản xuất. +) Con ngời trong quản lý. Trong hệ thống tiêu chuẩn xây dựng, hiện nay có rất nhiều loại, nh hệ thống tiêu chuẩn chất lợng của nhà nớcViệt Nam, hệ thống tiêu chuẩn nớc ngoài (Anh, Pháp, Nhật ..), hệ thống tiêu chuẩn quốc tế (ISO)..điều này gây khó khăn cho xí nghiệp trong việc lựa chọn, áp dụng, có những công trình thì tiêu chuẩn này là phù hợp nhng ở công trình khác thì không đạt yêu cầu, và nh vậy cũng gây khó khăn cho công tác kiểm tra đánh giá mức chất lợng công trình vì cha có một tiêu chuẩn thực sự chuẩn để đánh giá so sánh.

Nhận xét của xí nghiệp xây dựng số 2