Tìnhhình phát triển của ngành xây dựng và vai trò của nó trong quá

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2 thuộc công ty xây dựng số 4 (Trang 25 - 29)

III. Tăng cờng quản lý chất lợng công trình xây dựng là một biện pháp nâng

1. Tìnhhình phát triển của ngành xây dựng và vai trò của nó trong quá

trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

a. Tình hình phát triển hiện nay của ngành xây dựng.

Trong những năm gần đây công việc xây dựng của nớc ta đã phát triển một cách nhanh chóng,có thể nói cả nớc là một đại công trờng ở đâu cũng có xây dựng, ở đâu cũng có những công trình mới mọc lên.

Cùng với công cuộc tăng cờng xây dựng đó thì ngành xây dựng cũng không ngừng phát triển đi lên. Có thể nói đây là thời kỳ sôi động nhất từ trớc đến nay của ngành xây dựng Việt Nam và nó vẫn tiếp tục sôi động trong thời gian tiếp theo với chiến lợc “ khẩn trơng tạo nền tảng kỹ thuật cho sự phát triển của những năm đầu thế kỷ XXI và xây dựng hạ tầng vững chắc cho chủ nghĩa xã hội của Việt Nam”.

Sự sôi động và phát triển của ngành xây dựng hiện nay có thể đợc phản ánh thông qua các chỉ tiêu sau:

- Chỉ tiêu tăng trởng: trong năm 2001 toàn ngành xây dựng đã đạt mức tăng trởng là 155% (so với 100% kế hoạch đặt ra). Trong đó ngành công nghiệp vật liệu đạt mức tăng trởng là 117,1 % toàn ngành nộp ngân sách nhà nớc đạt mức 110% tăng 10 % so với kế hoạch.

Trong năm 2001 toàn ngành đã đạt 5 triệu m2 diện tích xây dựng và tạo nhà ở, trong đó thành phố Hồ Chí Minh là 1.7 triệu m2, thủ đô Hà nội là 0.7 triệu m2 còn lại là các tỉnh khác.

Về quy hoạch, kiến trúc.

Các đô thị, nông thôn trong cả nớc đã từng bớc xây dựng và phát triển theo quy hoạch, khắp các địa phơng từ Bắc vào Nam bộ mặt kiến trúc đang khởi sắc và thay da đổi thịt từng ngày nhiều khu công nghiệp khu dan c mới đợc hình thành, phát triển trên quy hoạch tổng thể và chi tiết do ngành xây dựng thiết kế và quản lý, cụ thể đã xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị 40 quy hoạch chung trong đó có 30 quy hoạch đợc duyệt chỉ trong năm 1999, hình thành 6 khu chế xuất, 10 khu công nghiệp tâp chung tại 8 địa phơng với diện tích là 3800 ha. Theo kế hoạch từ năm 2001 ữ 2005 Hà Nội sẽ xây dựng thêm 3 ữ 3.5 triệu m2 nhà. Cụ thể nh các khu chung c : Trung Yên, làng Quốc Tế Thăng Long, Trung Hoà, Nhân Chính, Định Công, Linh Đàm, Đại Kim ... đang đợc hoàn chỉnh. Hà Nội đã có 14 khu đô thị mới đợc xây dựng sẽ khởi công vào đầu năm 2002 và hoàn thành vào năm 2005, trong đó 7 khu đô thị mới đang chuẩn bị đầu t gồm: Mễ Trì Hạ, Mễ Đình 1,Mễ Đình 2,Nam Đờng, Trần Duy Hng, Thành phố giao lu, Thạch cầu,Thạch Bàn và Tây Nam ... Quãng 50 dự án khu đô thị mới trên tổng diện tích gần 2000 ha và đặc biệt ngành thể dục thể thao đầu t xây dựng sân vận động quốc gia ...

Về lĩnh vực vật liệu xây dựng.

Ngành đã có sự chuyển hớng sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.

Nhờ sự đổi mới về cơ chế và dựa vào chiến lợc phát triển vật liệu xây dựng đến năm 2003 do bộ xây dựng chủ trì soạn thảo, trong năm qua, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đã có sự đổi mới đầu t công nghệ góp phần làm tăng trởng đáng kể trên nhiều mặt: Chủng loại mặt hàng, chất lợng mặt hàng, ngành hàng, doanh số và hiệu quả sản xuất kinh doanh ... Nhịp độ tăng trởng về sản lợng các loại vật liệu xây dựng trong 5 năm qua đều đạt mức trên 2 lần so với giai đoạn (1986-1999) với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm 20%.

Trong lĩnh vực xây lắp, các tổ chức xây lắp quốc doanh thuộc các bộ, các ngành, các địa phơng đã có những chuyển đổi, đổi mới với phơng thức hoạt động, một mặt nhằm hoà nhập với xây dựng có nhiều thành phần, cùng nhau tham gia, mặt khác tăng khả năng cạnh tranh với các tổ chức xây lắp quốc tế. Nhiều doanh nghiệp đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức, đổi mới thiết bị công nghệ, đào tạo lại cán bộ quản lý và nâng cao tay nghề cho công nhân để đáp ứng yêu cầu mọi mặt của thị trờng về chất lợng, mỹ thuật công trình. Tính đến hết ngày 30/12/2001, tổng số các doanh nghiệp xây dựng có 1.542, trong đó thuộc Trung ơng 516, địa phơng 1026 doanh nghiệp. Riêng lĩnh vực xây lắp có 770 doanh nghiệp (309 thuộc Trung ơng, 416 thuộc địa phơng). Nhiều doanh nghiệp xây lắp của Trung Ương và địa phơng có trang thiết bị kỹ thuật và đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ cao, đủ năng lực xây dựng các công trình có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế.

Theo số liệu của tổng cục thống kê giá trị sản lợng thực hiện của các đơn vị xây lắp của các doanh nghiệp trong năm 2001 đạt 40.000 tỷ đồng.

Về lĩnh vực phát triển đô thị và quản lý đô thị, nông thôn:

Ngành xây dựng đã chủ động tạo ra nhiều đổi mới, đáp ứng yêu cầu trên cả hai mặt. Những yêu cầu cấp bách trớc mắt và phát triển dài hạn thông qua việc xây dựng hàng loạt các văn bản pháp quy nhằm từng bớc đa công tác quản lý đô thị vào trật tự kỷ cơng, nề nếp và hoạt động thực tế góp phần thay đổi bộ mặt kiến trúc đô thị, nông thôn. Các công ty thuộc ngành xây dựng nh: xây dựng và phát triển đô thị, nhà ở khu công nghiệp, cấp thoát nớc, chiếu sáng, vệ sinh môi trờng đô thị và nông thôn... Trong một khoảng thời gian cha dài nhng đã dần dần tiếp

cận với quỹ đạo của cơ chế quản lý đô thị đã có những chuyển biến căn bản góp phần làm cho các độ thị trong cả nớc ngày càng sạch đẹp hơn, văn minh, lịch sự hơn, cơ sở kỹ thuật hạ tầng đợc cải thiện một bớc rõ rệt.

Quan hệ kinh tế đối ngoại.

Quan hệ kinh tế đối ngoại của ngànhđợc mở rộng, đa dạng, phong phú hơn, nhiều liên doanh ra đời trong hầu hết các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý của ngành nh: Quy hoạch, thiết kế, sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp bảo tồn, tôn tạo lại các di tích lịch sử, văn hoá, khu phố cổ phát triển đô thị và nông thôn, cấp thoát nớc, khoa học kỹ thuật, đào tạo ... đã mang lại kết quả bớc đầu đáng khích lệ và ngành xây dựng càng chứng tỏ sự đúng đắn của chính sách mở theo đ- ờng nối đổi mới của đảng và nhà nớc ta đã lựa chon. Trong năm 1999-2001 toàn ngành có 67 dự án liên doanh với nớc ngoài với tổng số vốn đầu t là 3 triệu USD.

b. Vai trò của ngành xây dựng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

- Xây dựng cơ bản có thể coi là 1 ngành sản xuất vật chất, ngành duy nhất tạo ra cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất, đời sống y tế, quốc phòng, giáo dục và các công trình dân dụng khác.

- Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, hoạt động xây dựng cơ bản góp phần to lớn vào việc tạo ra cơ sở hạ tầng cho các ngành khác. Cơ sở hạ tầng của các ngành đầy đủ nó phản ánh trình độ phát triển và hiện đại của ngành đó. Mặt khác xây dựng còn là ngành tạo ra khả năng xoá bỏ khoảng cách khác biệt giữa thành thị và nông thôn, nâng cao trình độ văn hoá và đời sống dân c, cải tạo bộ mặt đất nớc.

- Hoạt động xây dựng cơ bản đợc thực hiện ở các giai đoạn khác nhau (nh thiết kế, thi công ... ), ứng với các giai đoạn này là các bbộ phận, các đơn vị. Các bộ phận, các đơn vị đó cũng đợc xem là các đơn vị sản xuất trực tiếp nh các doanh nghiệp khác và nó cũng tạo ra sự tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân thông qua các hình thức nộp ngân sách ( thuế các loại ...)

- Theo điều 1- điều lệ xây dựng cơ bản số 232/cp ngày 6/6/1981 công tác quản lý xây dựng cơ bản phải thực hiện đúng đờng lối xây dựng và chiến

lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực (vốn, tài nguyên, lao động, đất đai ...) đồng thời bảo vệ môi trờng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2 thuộc công ty xây dựng số 4 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w