Tổng quan về công ty xi măng Kiêm Khê - Hà Nam
Trang 1Phần I Tổng quan về Công ty xi măng kiện khê-hà nam
đầu t và phát triển Hà Nam Ngành nghề chính là sản xuất xí măng PCB 30 PCB40
1.2 Quá trình phát triển:
Tháng 4 năm 199 6 dây chuyền đồng bộ cơ khí hoá và tự động hoá thiết bịcủa Trung Quốc sản xuất có công suất thiết kế 82.000 tấn xi măng/1 năm đợcchính thức đa vào sản xuất Sản phẩm xi măng của Công ty sản xuất ra đảm bảochất lợng Năm 1996 đã đợc tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng cấp chứngnhận
TCVN 2682 - 1992 nay là TCVN 6260 - 1997 Nhờ vậy mà sản phẩm củaCông ty đã đợc khách hàng tín nhiệm và có uy tín trên thị trờng khu vực phía Bắcnhất là thị trờng Hà Nội, do đó sản lợng sản xuất của Công ty ngày một tăng nămsau cao hơn năm trớc Năm 1996 sản xuất mới chỉ đạt 39.000 tấn/1 năm nhng đếnnăm 2001 Công ty đã đạt công suất thiết kế với sản lợng đạt 82.000 tấn/1 năm.Tổng số CBCNV trong toàn Công ty là 260 ngời, có 4 phòng ban chức năng,
3 phân xởng sản xuất chính và 2 tổ kỹ thuật trực thuộc
Bộ máy của Công ty rất gọn, hợp lý có tinh thần đoàn kết thống nhất cao tạonên sức mạnh thúc đẩy sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao Để nhằm tăng sức mạnhcạnh tranh trên thị trờng, nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng đồng thời pháthuy tính đoàn kết, huy động mọi nguồn lực cùng tham gia xây dựng Công ty ngàymột phát triển Vì vậy năm 2002 Công ty xi măng Kiện Khê quyết tâm xây dựng
Trang 2và áp dụng thành công hệ thống quản lý châts lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9001: 2000./
Dây chuyền sản xuất xi măng Kiện Khê 82.000 tấn /1 năm đợc bố trí trênmột khu vực mặt bằng có diện tích 45.650 m2 Đây là khu vực có nền đá gốc nằmsát bề mặt tự nhiên Địa hình dốc thoải với độ dốc 8-10% Để giảm bớt khối lợngphá đá san nền trong điều kiện vẫn phải đảm bảo mọi hoạt động của nhà máy Cáchạng mục công trình trong dây chuyền đợc phân tích sắp xếp 3 cốt san nền mộtcách hợp lý
Với hớng gió chủ đạo là hớng đông nam, các công trình hành chính, điềuhành sản xuất đều đợc đặt ở đầu hớng gió, tránh ảnh hởng của không khí nóng, bụi
do hoạt động sản xuất của các hạng mục công trình sản xuất gây ra
2 Nhiệm vụ và vị trí của Công ty Xi măng Kiện khê :
Công ty xi măng Kiện khê đợc xây dựng với nhiệm vụ chính là sản xuất ximăng Để khắc phục tình trạng thiếu xi măng do nhu cầu đòi hỏi ngày càng tăng ởtrong nớc vào những năm tiếp theo Nhà máy xi măng Kiện Khê (Hà Nam) đợcxây dựng nên sẽ góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của địa phơng bằngnguồn tài nguyên có sẵn của mình
Công ty XMKK đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của tỉnh Hà nam.Công ty góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của Địa phơng cung cấp sảnphẩm cho thị trờng trong tỉnh vã các tỉnh thành lân cận Công ty sẽ tạo việc làmcho khoảng hơn 200 công nhân đóng góp cho ngân sách nhà nớc nhiều tỷ đồng
Hà Nam là một trong những tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú sản xuất vậtliệu xây dựng đi từ nguồn nguyên lieẹu đá vôi có chất lợng cao Tuy có sẵn nguồnnguyên liệu sản xuất xi măng đạt chất lợng cao và có hạ tầng cơ sở tơng đối thuậnloựi, song trong những năm vừa qua do điều kiện huy động vốn của tỉnh bị hạnchế nên việc xây dựng nhà máy xi măng mới có công suất phù hợp với địa phơng,công nghệ tiên tiến là không triển khai đợc
Vì vậy đợc sự đồng ý của uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Hà (nay là Hà Nam) Sởxây dựng đã có văn bản số 408/Sở xây dựng gửi bộ xây dựng xin giúp đỡ xây dựngcơ sở sản xuất xi măng lò đứng công suất 82.000 tấn tại khu vực Kiện Khê và trêncơ sở đó, Viện vật liệu xây dựng đã lập dự án tiền khả thi xây dựng nhà máy xi
Trang 3măng lò đứng nhập thiết bị Trung Quốc với công suất 82.000 tấn xi măng /nămvào tháng 3 năm 1992.
3 Mối quan hệ với các đơn vị liên quan
3.1 Nhà cung cấp
Nhà cung ứng nguyên vật liệu: nguồn nhiên liệu cung cấp cho Công tyXMKK đó là:
Đá vôi núi bùi ( cách nhà máy 2Km)
Đất sét Ba Sao ( cách nhà máy 14Km)
Với nguồn nhiên liệu này đủ cung cấp cho nhà máy hoạt động trên 50 nămNgoài hai nguyên liệu chính nh trên để sản xuất xi măng Công ty cần thêmnhiên liệu và một số phụ gia khác
Than cám ( Hòn Gai- Quảng Ninh)
Xỉ Pirit Lâm Thao ( Phú Thọ)
Thạch cao ( Đông Hà)
3.2 Khách hàng
- Khách hàng của Công ty Xi măng Kiện Khê tập trung ở các tỉnh lân cận
nh Nam Định, Hà Tây, Thái Bình, Ninh Bình đặc biệt là thị trờng Hà Nội và cáckhách hàng trong tỉnh
3.3 Cơ quan chủ quản
- Công ty XMKK chịu sự quản lý trực tiếp của Sở XD tỉnh Hà Nam
- Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam thực hiện việc chỉ đạo định ớng các hoạt động của Công ty với quan điểm chủ đạo là “lấy hiệu quả kinh tế -xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phơnghu phát triển
Trang 4II Những đặc điểm chủ yếu ảnh hởng tới hiệu quả đổi mới công nghệ ở Công ty Xi măng Kiện Khê.
1 Sản phẩm
1.1 Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm Xi măng là một loại vật liệu xây dựng Yêu cầu quan trọng của
Xi măng là chất lợng Clanke Do đặc thù của công nghệ cũ (công nghệ lò đứng)
đ-ợc áp dụng ở Công ty là không khống chế đđ-ợc chế độ nung nên chất lợng clankekhông ổn định, hàm lợng vôi trong clanke còn cao (3- 5%) Dẫn đến chất lợng ximăng chậm đông kết, mác thấp ổn định thể tính kém Các chỉ tiêu tiêu hao nhiệtnăng cao và điện năng còn lớn: tiêu hao điện năng 1100 - 1400 kcal/kg Clanhke,tiêu hao điện năng 100 - 125KWh/tấn XM
Từ đặc điểm này, khi đổi mới công nghệ Công ty đã áp dụng công nghệ lòquay để khắc phục hạn chế của công nghệ lò đứng Cụ thể là khi áp dụng côngnghệ lò quay thì chỉ tiêu tiêu hao nhiệt là < 730 Kcal/kg clanke và chỉ tiêu tiêu hao
- Sảm phẩm Xi măng là loại sản phẩm không thay thế thuộc loại vật liệuxây dựng Do vậy khi Công ty áp dụng công nghệ mới (công nghệ lò quay) Sẽ tạonên sản phẩm có chất lợng tốt Tạo cho thơng hiệu Xi măng Kiện Khê trở nên nổitiếng có uy tín với khách hàng
Trang 5Bảng 1: Hệ thống tiêu chuẩn chất lợng xi măng đen
2140
152500
3 Thời gian đông kết
- Bắt đầu, phút, không sớm hơn
- Kết thúc, giờ, không muộn hơn
4510
- Mặt khác với nhu cầu thị trờng ngày càng phát triển giai đoạn từ nay đến
2010 sẽ là cơ hội lớn để các nhà đầu t quan tâm đến công nghệ Xi măng ViệcViệt Nam gia nhập AFTA vào năm 2006 cũng là thách thức lớn đối với các nhàsản xuất xi măng và đòi hỏi phải có chiến lợc nâng cao năng suất, chất lợng và hạgiá thành sản phẩm Đây chính là yếu tố tạo sức cạnh tranh của sản phẩm xi măng
mà Công ty cần quan tâm để đầu t
Với đặc điểm sản phẩm đòi hỏi Công ty cần đổi mới công nghệ theo hớng
đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng
Cụ thể, Công ty cần đổi mới hệ thống lò nung clanhke chuyển từ lò đứngsang lò quay từ đó nâng chất lợng clanhke góp phần nâng cao chất lợng xi măng
Trang 61.2 Cơ cấu sản phẩm
Công ty XMKK là Công ty đã bớc đầu tạo đợc uy tín và chiếm lĩnh đợc thịphần trên thị trờng xi măng Hiện nay sản phẩm của Công ty XMKK bao gồm 2loại là: Xi măng và Clanhke
(Nguồn: Phòng tiêu thụ)
Theo biểu cơ cấu trên ta thấy xi măng là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn CònClanhke chiếm phần nhỏ
Xuất phát từ cơ cấu sản phẩm nh vậy Công ty Xi măng Kiện Khê tập trung
u tiên đầu t đổi mới công nghệ vào việc sản xuất xi măng
2 Nguyên vật liệu.
2.1 Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất sản phẩm Xi măng
- Đá vôi nơi Núi Bùi và mơ phía Tây Thung Mơ (cách nhà máy gần 2km) làloại đá vôi có chất lợng tốt để sản xuất xi măng, hàm lợng cao = 81,85 ữ 54,0%,MgO < 2,5% Trữ lợng ớc tính khoảng trên 30 triệu tấn
- Đất sét Ba Sao (cách nhà máy khoảng 14km) là loại đất sét thích hợp đểsản xuất xi măng có thành phần hoá học trung bình là SiO2 = 63,0 ữ Al2O3 =10,22 ữ 16,96%; Fe2O3 = 7,08 ữ 8,30; R2O = 2,2 ữ 3% Trữ lợng ớc tính khoảng1,6 triệu tấn
Với đặc điểm nguyên vật liệu chính nh vậy thì đây là điều kiện thuận lợicho đổi mới công nghệ Bởi vì, tiêu chuẩn NVL chính phù hợp với tiêu chuẩn vềNVL của công nghệ mới là công nghệ lò quay
2.2 Nguyên vật liệu phụ dùng cho quá trình sản xuất Xi măng.
- Xỉ Pirit Lâm Thao (là phế thải của nhà máy Supe phốt phát lâm thao) đợcmua và vận chuyển về Công ty bằng tàu hoả và ô tô có hàm lợng Fe2O3 dao động
Trang 7trong khoảng 58 ữ 65% đây là nguồn phụ gia giàu rất thích hợp cho sản xuất Ximăng.
- Cát mịn Sông đáy (khai thác tại Hà Nam) là loại phụ giao cao silic đã đợccác nhà máy quanh khu vực sử dụng trong nhiều năm qua, hàm lợng SiO2 doa
động trong khoảng 88 ữ 90%
- Than Cám 3 và 4A Hòm Gai - Quảng Ninh đợc mua và vận chuyển vềCông ty bằng Sà Lan và ô tô chất lợng than thoả mãn yêu cầu để sản xuất ximăng
2.3 Cơ cấu nguyên vật liệu trong sản phẩm xi măng
Bảng 3: Cơ cấu nguyên vật liệu trong sản phẩm xi măng
3 Đặc điểm về lao động
Công ty Xi măng Kiện Khê có số lợng lao động không nhiều (259 ngời)trong đó nam giới chiếm đa số do đặc thù của kĩ thuật công nghệ sản xuất sảnphẩm xi măng nên chủ yếu là lao động nặng
Do đặc thù của quy trình công nghệ sản xuất xi măng nên lợng lao độngtrực tiếp chiếm đa số (244 ngời) chiếm….còn lợng lao động gián tiếp chiếm mộtphần nhỏ (15 ngời) chiếm…
Bảng 4: Cơ cấu lao động của Công ty Xi măng Kiện Khê
Trang 823029
91,38,7
89,510,5
88,811,2
2 Theo tính chất lao
động
- Lao động trực tiếp
- lao động gián tiếp
19040
22515
19564
82,617,4
8020
75,324,7
100295133
110323100122
3,90,419,243,545
7,30,839,555,5
4,21,28,838,647,2
Nguồn: Phòng TC - HC
Trình độ cán bộ quản lý:
Công ty XMKK có đội ngũ kỹ s, cán bộ quản lý đợc đào tạo cơ bản, có kinhnghiệm chuyên môn Bên cạnh đó, Công ty cũng có những ngời lãnh đạo chủ chốt
có năng lực có khả năng điều hành mọi công việc trong Công ty
Tuy nhiên, tỷ lệ lao động có trình độ từ Cao Đẳng trở lên còn thấp Do đónăng lực tiếp thu, thích ứng và làm chủ công nghệ cha cao vì thiếu cán bộ có trình
độ học vấn cao, có chuyên môn sâu về sản xuất xi măng
Trớc thực trạng đó, Công ty Xi măng Kiện Khê cần đổi mới công nghệ theophơng thức chuyển giao ngang (tức là nhập dây truyền thiết bị hoàn chỉnh)
Năng lực quản lý dự án của Công ty Xi măng Kiện Khê cũng cha đủ mạnh
để điều hành các dự án lớn, thiếu chuyên gia có trình độ cao và có kinh nghiệm vềnhững dự án tơng tự
* Trình độ công nhân:
Số lợng lao động phổ thông không qua đào tạo của Công ty Xi măng KiệnKhê năm 2000 tơng đối lớn sau đó giảm xuống còn 122 (ngời), năm 2002 nhngvẫn chiếm 47,2% Đối với một doanh nghiệp nh Công ty Xi măng Kiện Khê, cơ
Trang 9cấu chất lợng lao động nh vậy là cha hoàn toàn hợp lý Do vậy khi đổi mới côngnghệ Công ty cần tìm phơng án giải quyết số lợng lao động phổ thông Đây là yếu
tố làm giảm năng suất lao động chung, tăng chi phí lơng và khó khăn cho việc ápdụng hệ thống quản lý chất lợng
Với cơ cấu lao động nh vậy không đáp ứng đựơc yêu cầu về chất lợng lao
động với công nghệ mới Điều này đặt ra cho Công ty vấn đề cần đào tạo lại lao
động góp phần nâng cao hiệu quả của đổi mới công nghệ
Bảng 5: Trình độ công nhân của Công ty XMKK tại thời điểm năm 2002
Trang 10Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý đổi mới của Công ty XMKK
Phòng Kế toán Tài vụ: Quản lý tài chính của dự án, huy động vốn cho đầu t,duy trì, thẩm định dự toán phòng TC - HC: quản lý vấn dề đào tạo, tuyển dụngnhân sự cho đổi mới công nghệ
Vận chuyển kho tàng, máy móc thiết bị phòng Kế toán - Công nghệ: quản
lý các phơng án kỹ thuật, đánh giá máy móc thiết bị
Ban dự án là trung tâm điều phối triển khai dự án
Kiểu cơ cấu trực tuyến - chức năng tạo sự tập trung quyền lực, đây là sự cầnthiết để thống nhất quản lý, tránh đợc tình trạng phân tán nhất là đối với dự án lớn,
Trang 114 Đặc điểm thị trờng và khả năng tiêu thụ sản phẩm
4.1 Thị trờng
4.1.1 Thị trờng và công nghệ xi măng ngoài nớc và khu vực Đông Nam á.
Tiêu dùng xi măng trên thế giới không ngừng tăng trởng là động lực quantrọng thúc đẩy nghành công nghiệp xi măng phát triển Theo Cement của Nga thì
đến cuối năm 2000, toàn thế giới có khoảng 1750 cơ sở sản xuất xi măng và 150cơ sở nghiền riêng với tổng công suất 1750 triệu tấn ( cha kể gần 11000 cơ sở ximăng lò đứng của Trung Quốc và hơn 50 cơ sở xi măng lò đứng củaViệt Nam ).Tiêu dùng xi măng trên thế giới năm 2000 là 1610 triệu tấn và năm 2001 khoảng1.670 triệu tấn ( tăng khoảng 3% so với năm 2000
Châu á là khu vực sản xuất và tiêu thụ xi măng nhiều nhất trên thế giớinăm 2000 là 910 triệu tấn Mức tiêu thụ xi măng trung bình của Châu á và thếgiới trong giai đoạn 1985 - 2000 và dự báo đến năm 2010 nh sau:
Bảng 6: Mức tiêu thụ xi măng trung bình của Châu á và thế giới trong giai đoạn 1985 - 2000 và dự báo đến năm 2010 nh sau:
Trang 12Bảng 7: Công suất, sản lợng và nhu cầu tiêu thụ nội địa của các nớc
ASEAN năm 2001
Tên nớc Công suất thiết kế Sản lợng Tiêu thụ
Triệu tấn % Triệu tấn % Triệu tấn %Indonesia 45,570 26,57 31,600 31,64 25,600 28,90Thái Lan 52,756 29,47 24,600 24,63 18,100 20,45Malayxia 28,500 15,92 13,835 13,85 12,036 13,60Philippin 26,782 14,96 11,807 11,82 11,986 13,53Việt Nam 20,560 11,48 16,500 16,52 16,379 18,10
5 nớc khác 2,850 1,60 1,520 1,54 4,820 5,42Tổng cộng 179,018 100 99,862 100 88,542 100
(Nguồn : ban dự án)
Nhìn chung, khu vực châu á là khu vực kinh tế có tốc độ phát triển nhanh sovới thế giới trong thập kỷ cuối cùng của thé kỷ 20 Trong từng khu vực lại có sựphát triển về cung và cầu xi măng khác nhau Trong đó có một đặc điểm chung là
sự tăng trởng về nhu cầu tiêu thụ xi măng là rất cao so với thế giới
Giá bán sản phẩm
Tại khuvực Đông Nam á, do lợng tiêu thụ xi măng thấp hơn năng lực sảnxuất nên các nhà sản xuất đã phải giảm giá bán, đặc biệt là giá xuất khẩu Giá bán
xi măng trong thị trờng nội địa của một số nớc trong khu vực ASEAN nh sau:
Bảng 8: Giá bán xi măng trong thị trờng nội địa của một số nớc trong
khu vực ASEAN
Thời gian Gia bán trong nội địa TháI Lan Xingapo IndonexiaTháng 4/97 Đơn vị VNĐ 800.000 1.242.000 932.000Tháng 6/98 Đơn vị VNĐ 764.000 934.000 325.000Tháng 10/99 Đơn vị VNĐ 926.000 504.000 756.000Tháng 3/2000 Đơn vị VNĐ 1.034.940 652.830 814.870
Nguồn: Ban dự án
Nhu cầu nhập khẩu xi măng của các nớc trong khối ASEAN chỉ còn giớihạn ở một nớc nh: Myanma, Lào, Campuchia … Vì vậy, các nhà sản xuất xi măngtrong khối này đang cố gắng tiếp cận vào thị trờng các nớc Châu Phi, Châu Âu vàBắc Mỹ
Do chính sách khuyến khích xuất khẩu để thu ngoại tệ nhanh nhằm phụchồi nhanh nền kinh tế, một số nớc trong khu vực đã có chính sách hỗ trợ xuất khẩuthờng thấp hơn so với giá bán nội địa
Trang 134.1.2 Thị trờng và công nghệ xi măng trong nớc
a Về công nghệ sản xuất:
Hiện nay, ở Việt Nam đang tồn tại song song cả ba công nghệ sản xuất ximăng là : Công nghệ ớt, công nghệ khô và công nghệ bán khô Trong đó côngnghệ ớt áp dụng trong sản xuất ở các nhà máy xi măng lò quay còn công nghệbán khô đợc áp dụng ở các nhà máy xi măng lò đứng
Các dây truyền sản xuất theo công nghệ lò quay phơng pháp ớt hiện có ở 3Công ty xi măng là : Hải phòng, Bỉm Sơn và hà Tiên 2 Tổng công suất thiết kếtính theo clanhke) của 3 công ty này là 1,679 triệu tấn/ năm, chiếm 13,32% lợngclanhke của cả nớc
Các dây truyền sản xuất theo công nghệ lò quay phơng pháp khô ( côngnghệ tiên tiến nhất ) hiện có ở các Công ty xi măng lớn là : Hoàng Thạch,Chinfon, Bút Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Mai, Luksvaxi, hà Tiên, Sao Mai Tổng côngsuất thiết kế ( tính theo clanhke ) của các Công ty nói trên là 8,971 triệu tấn /năm, chiếm 71,2% sản lợng clanhke của cả nớc
Công nghệ lò quay phơng pháp khô cũng đang đợc tiếp tục đầu t xây dựnglại các nhà máy mới nh xi măng Tam Điệp, hải Phòng, Sông Gianh, Thái Nguyên,hạ Long, Thăng Long … Riêng Công ty xi măng Bỉm Sơn trong thời gian qua
đang cải tạo công nghệ lò quay phơng pháp ớt thành lò quay phơng pháp khônhằm nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm; dây truyền cải tạo sẽ đi vào vậnhành trong quý IV năm 2002
Công nghệ bán khô đợc áp dụng ở hơn 50 cơ sở sản xuất xi măng lò đứng( thủ công và cơ khí hoá ) với tổng công suất thiết kế ( theo clanhke) gần 3 triệutấn/ năm, chiếm 23% sản lợng clanhke của cả nớc Công nghệ này đợc áp dụng ởViệt Nam từ những năm 70 với hệ lò đứng thủ công φ 1,5x6m có công suất 5.000tấn/lò/ năm Từ năm 1993 - 1995, thực hiện chơng trình 3 triệu tấn xi măng lò
đứng (biện pháp tình thế) nhằm giải quyết sự thiếu hụt xi măng ở nớc ta, nhiều cơ
sở xi măng lò đứng cũ đã đầu t cải tạo chuyển đổi sang dây chuyền sản xuất cơ khíhoá và một phần tự động hoá theo mô hình của Trung Quốc với hệ lò 4 vạn (φ 2,2
x 8,6m), 6 vạn (φ 2,5 x 10m) và 8 - 8,5 vạn (φ 3 x 11m)/tấn/năm Cùng với quá
Trang 14trình cải tạo, chuyển đổi này đã có thêm 26 cơ sở xi măng lò đứng cơ khí hoá đợc
đầu t xây dựng mới; Công ty xi măng Kiện Khê là một trong những số đó
b Thị trờng xi măng trong nớc:
Nhờ đờng lối đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn,
đó là động lực quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp xi măng phát triển Thống
kê mức độ tiêu thụ xi măng từ năm 1990 đến nay thấy rằng lợng tiêu thụ xi măngtrong nớc luôn tăng, kể cả trong những năm 1998 - 1999 xảy ra khủng hoảng kinh
tế trong khu vực ASEAN Có 4 nguồn cung cấp xi măng cho thị trờng Việt Nam,
đó là: Hoàng Thạch, Bút Sơn, Hoàng Mai, Hà Tiên), các Công ty xi măng liêndoanh (gồm các Công ty xi măng Chinfon - Hải Phòng, Luksvaxi - Huế, Sao Mai
- Kiên Giang), hơn 50 cơ sở xi măng lò đứng và trạm nghiền, xi măng và clanhkenhập khẩu
Bảng 9: Thống kê lợng xi măng tiêu thụ trong nớc trong thời kỳ 1995 - 2001
Trong 2 năm 1998 - 1999 tốc độ tiêu thụ xi măng trong nớc có giảm đi do
ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực Tuy nhiên đến năm 2000 nền kinh tế của các nớc trong khu vực đã bắt đầu giai đoạn phục hồi và tăngtrởng Nềnkinh tế của nớc ta cũng có những chuyển biến tích cực Từ năm 1999 đến nay, do nhu cầu xi măng ngày một tăng trong khi các nhà máy đã chạy hết khả năng nên
Trang 15một số đơn vị đầu t trạm nghiền và nhập khẩu clanhke của nớc ngoài ( Indonexia, Thái Lan, Philippin) Xu hớng này vẫn tiếp tục gia tăng và riêng 9 tháng đầu năm
2002, lợng clanhke nhập khẩu đã tăng trên 3 triệu tấn Dự báo trớc nhu cầu xi
măng trong nớc, chính phủ đã có kế hoạch đầu t phát triển nghành xi măng và ờng xuyên đầu t nghiên cứu kịp thời điê
th-4.2 Khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng giai đoạn 2002-2005
Theo dự án “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng ở ViệtNam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020” dự báo nhu cầu xi măng giai
đoạn 2002 - 2005 có tốc độ tăng trởng 13-15%, cụ thể nh sau:
Bảng 10: dự báo nhu cầu xi măng giai đoạn 2002 - 2005 có tốc độ tăng trởng
13-15%, cụ thể nh sau
Năm
Nhu cầu xi măng ( triệu tấn) 19,7 22,6 25,7 29,4
Căn cứ theo kế hoạch đầu t đã đợc phê duyệt và tiến độ đa các nhà máy ximăng và sẽ xây dựng và khai thác đến năm 2005 ( đúng tiến độ đề ra) gồm cácnhà máy xi măng Bỉm Sơn( cải tạo), Tam Điệp, Hải Phòng mới, Sông Ghanh,Hoàng Thạch 3, Tuyên Quang, Vân Xá 2 thì cân đối Cung - Cầu xi măng giai
Trang 16Nh vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm2005 vẫn phải nhập clanhke của nớcngoài để cung cấp cho các trạm nghiền.
Đối với xi măng lò đứng: trong giai đoạn tới cần đầu t chiều sâu để nâng
cao năng suất đầu t để phấn đấu đạt sản lợng 3 triệu tấn xi măng/ năm ( một sốdây truyền quy mô nhỏ, thiết bị cũ lạc hậu, nguồn cung cấp nguyên liệu khó khăn
sẽ chuyển sang sản xuất các sản phẩm VLXD khác dể tận dụng kết cấu hạ tầng vàmột số thiết bị hiện có)
Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng giai đoạn 2006-2010:
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới theo chiều ớng thị trờng tự do, nhất là sau năm 2006 Việt Nam tham gia đầy đủ vào AFTA,trong bối cảnh sự d thừa xi măng của các nớc trong khu vực vẫn còn ở mức cao sẽtạo ra sự cạnh tranh và sức ép gay gắt đối với nghành công nghiệp sản xuất ximăng trong nớc Vì vậy, để thoả mãn nhu cầu xi măng trong nớc chúng ta phảităng cờng đầu t để đa nhanh các nhà máy vào hoạt động, tiếp cận kịp thời thị trờngtrong nớc tạo tiền đề cho việc cạnh tranh với sản phẩm xi măng của các nớc trongkhu vực Để xi măng trong nớc có thể cạnh tranh đợc với xi măng trong khu vực
h-Để xi măng trong nớc có thể cạnh tranh đợc với xi măng trong khu vực thì việc
đầu tiên phải làm là nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm
Theo dự báo, tốc độ tăng trởng trong tiêu thụ xi măng giai đoạn 2006 - 2010
là 10 - 12% Nhu cầu xi măng trong giai đoạn 2006 - 2010 nh sau:
Trang 17Bảng 12: Nhu cầu xi măng trong giai đoạn 2006 - 2010
Năm
Tốc độ tăng tiêu thụ (%) 12 12 10 10 10Nhu cầu xi măng (triệu tấn) 32,6 36,5 40,1 44,2 48,6
(Nguồn: Ban dự án)
Từ dự báo nh trên, dự án “Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp ximăng ở Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020” đã đề ra kế hoạch
đầu t để trình Chính phủ phê duyệt (sau khi thống nhất giữa Bộ Xây dựng và Bộ
Kế hoạch - Đầu t) quy hoạch đầu t thêm 17 nhà máy xi măng lò quay nhằm đạt
đ-ợc cân đối cung - cầu giai đoạn này nh sau:
Bảng 13: Cân đối cung - cầu giai đoạn 2006 - 2010
Năm
Nhu cầu xi măng (triệu tấn) 32,6 36,5 40,1 44,2 48,6Sản lợng huy động 25,5 32,15 39,1 44,65 48,95Thiếu (-), thừa (+) - 7,1 - 4,35 - 1,0 + 0,45 + 0,35
(Nguồn: Ban dự án)
Căn cứ vào bảng cân đối dự báo trên cho thấy từ nay đến năm 2008 nănglực sản xuất xi măng ở nớc ta vẫn thiếu Nếu chúng ta thực hiện đầu t lớn đúngtiến độ đề ra để đến năm 2010 sản lợng xi măng ở nớc ta đạt gấp 3,5 lần hiện naythì mới đáp ứng đủ nhu cầu
Đối với Công ty xi măng Kiện Khê, đợc sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ,UBND tỉnh Hà Nam, Sở Xây dựng và sự hỗ trợ của các sở, ban, ngành trong tỉnh,
từ năm 1998 đến nay sản lợng tiêu thụ xi măng của Công ty ngày một tăng, đónggóp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của ngành xi măng
4.3 Thị trờng tiêu thụ của Công ty xi măng Kịên Khê
Trong thởi điểm hiện nay thị trờng tiêu thụ của Công xi măng Kiện Khê baogồm các tỉnh: Hà nam, Hà nội, Nam định, Ninh bình Đây là thị trờng tiêu thụ tuyhẹp về diện tích nhng yêu cầu về chất lợng tơng đối cao
Trớc thực trạng chất lợng xi măng của Công ty chỉ đáp ứng đợc yêu cầu thấpcủa khách hàng Do vậy, Công ty không có khả năng củng cố và mở rộng thị phần
Trang 18trên thị trờng hiện có Trong thời gian tới Công ty cần thay đổi công nghệ để đápứng yêu cầu về chất lợng của khách hàng.
5 Cơ cấu sản xuất
5.1.Kiểu cơ cấu sản xuất
- Kiểu cơ cấu sản xuất của Công ty xi măng kiện khê
Công ty - Phân Xởng - Ngành - Nơi làm việc
Đơn vị ngành gọi là tổ sản xuất để tiện cho công tác quản lý Đây là kiểu cơcấu phức tạp, thờng áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế tạosản phẩm phức tạp, đối tợng lao động phải di chuyển qua nhiều nơi làm việc, đòihỏi lợng công nhân lớn
Công ty Xi măng Kiện Khê tổ chức sản xuất theo nguyên tắc đối tợng:Mỗi phân xởng đợc bố trí hỗn hợp nhiều loại máy móc thiết bị để hoànthành sản xuất một loại sản phẩm Loại hình sản xuất của Công ty là loại hình sảnxuất khối lợng lớn Phơng pháp tổ chức sản xuất là phơng pháp dây truyền từ công
đoạn chuẩn bị liệu đến công đoạn đóng bao xi măng
Với đặc điểm đó, Công ty cần đổi mới sử dụng thiết bị công nghệ tự độnghoá cao Các bớc công việc nhỏ đợc gộp lại thành bớc công việc lớn Trên cơ sở
đó, Công ty có thể tinh giảm cơ cấu sản xuất
Đồng thời đổi mới công nghệ cần gắn với bố trí loại mặt bằng sản xuất Xáclập đờng di chuyển của đối tợng lao động và thành phần cho hợp lý, phù hợp vớicơ cấu sản xuất
1.2 Bộ phận sản xuất chính:
Bộ phận sản xuất chính của Công ty gồm 3 phân xởng là:
Chuẩn bị liệu, nung luyện, thành phẩm Ba phân xởng này đợc chia làm các
tổ sản xuất
1.3 Bộ phận phục vụ sản xuất
- Tổ phục vụ sản xuất trong các phân xởng
- Tổ phục vụ sản xuất thuộc khối cung cấp vật t
Trang 19Phân xởng Nung luyện là phân xởng có quy mô lớn, đợc trang bị nhiều máymóc thiết bị Phân xởng có chức năng sản xuất clanhke Đây là khâu quan trọngnhất của quá trình sản xuất xi măng Do vậy, trong quá trình đổi mới công nghệCông ty cần đặc biệt quan tâm hệ thống lò nung clanhke Cụ thể là thay hệ thống
lò nung cũ bằng hệ thống lò nung mới( lò quay) Đảm bảo chất lợng clanhke ổn
Trang 202 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty xi măng Kiện Khê đợc tổ chức theokiểu trực tuyến - chức năng, theo chế độ một thủ trởng Ngời lãnh đạo doanhnghiệp đợc sự giúp đỡ của phòng chức năng để chuyển bị các quyết định, hớngdẫn và kiểm tra việc thực hiện các quyết định
Ban dự án:
- Chức năng nghiệp vụ: nghiên cứu, lập các phơng án, trình tự triển khai dự
án đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất cho Công ty Trực tiếp thựchiện các thủ tục về dự án đầu t mở rộng sản xuất
- Chức năng tham mu: Tìm kiếm thông tin, t vấn cho ban giám đốc về thị ờng công nghệ, đánh giá các nhà thầu, đề xuất nội dung và phơng thức đổi mớicông nghệ
tr Chức năng quản lý: thực hiện chức năng quản trị dự án, điều phối quátrình thực hiện dự án đổi mới công nghệ của Công ty, giám sát các đối tác thựchiện hợp đồng
* Bộ máy quản lý dự án đổi mới công nghệ:
Trong Công ty XMKK, ban dự án là bộ phận quản lý hoạt động đổi mớicông nghệ Đổi mới công nghệ có liên hệ mật thiết với mọi lĩnh vực quản trị doanhnghiệp Đặc điểm của nó quy định cơ cấu và phơng thức tổ chức quản lý dự án.Theo kiểu cơ cấu trực tuyến - chức năng, mỗi lĩnh vực do một bộ phận chuyêntrách quản lý sau đó thống nhất và tham mu cho ban giám đốc Với nguyên tắc đó,ban giám đốc tập trung chủ yếu và nhiệm vụ thực hiện các thủ tục và theo dõigiám sát đồng thời tổng hợp và đề xuất các phơng án, các phơng án của từng lĩnhvực thông qua phòng chức năng tơng ứng chấp nhận rồi trình ban giám đốc quyết
định
Trang 21Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Trang 22Phần II Thực trạng quá trình đổi mới công nghệ tại
Công ty Xi măng kiện khê - Hà Nam
I kết quả sản xuất kinh doanh
Quá trình đổi mới công nghệ tại Công ty XMKK đã đem lại hiệu quả kinhdoanh rõ rệt Trong giai đoạn (2000 - 2002) Công ty đã tăng sản lợng, nâng caochất lợng sản phẩm Từ sản lợng 61.000 tấn năm 2000 đã tăng lên 99.500 tấn vàonăm 2002 điều đó chứng tỏ đổi mới công nghệ đã có sự tác động tích cực vào sảnxuất
Doanh thu của Công ty tăng rõ rệt từ 30.102 (trđ) năm 2000 tăng lên 47.700(trđ) năm 2003 Không những thế các chỉ tiêu: nộp ngân sách và thu nhập bìnhquân của ngời công nhân đều tăng
Nh vậy việc đổi mới công nghệ đã giúp công ty tiết kiệm chi phí, nâng caoNSLĐ, giảm hao phí
Bảng 14 Kết quả sản xuất kinh doanh so với các năm
NămChỉ tiêu
1)Sản xuất và tiêu thụ.(Đv:Tấn) 61.000 84.000 99.5002)Doanh thu(Tr đ) 30.102 41.048 47.7003)Nộp ngân sách(Tr đ) 1.325 2.000 3.600
4)Thu nhập bình quân đầu ngời(đ) 750.000 900.000 1.300.000
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
2 Tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch.
Trong 3 năm triển khai đổi mới công nghệ từ (2001 - 2002) Công ty ximăng Kiện Khê thờng xuyên hoàn thành vợt mức kế hoạch các chỉ tiêu đã đề ra
Công ty cũng thờng xhuyên đạt vợt mức kế hoạch nộp ngân sách Nh vậy
đổi mới công nghệ không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cho Công ty, mà còn đemlại lợi ích cho Nhà nớc và xã hội
Bảng 15 Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu so với kế hoạch.
Trang 23II Hiệu quả đổi mới công nghệ của Công ty xi măng Kiện Khê.
1 Công ty XMKK đã hoàn thành giai đoạn I của đổi mới công nghệ và hiện đang tiếp tục tiến hành giai đoạn II của đổi mới công nghệ
Từ năm 2000 - 2002 (giai đoạn I) Công ty đã đạt đợc những kết quả nhất
định trong việc đổi mới công nghệ
Bảng 16: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đổi mới công nghệ
NămChỉ tiêu
Giai đoạn II Giai đoạn III
- Kv: Mức trang bị vốn cho sản xuất
- Ihđ: Tỷ trọng thiết bị hiện đại
2 Phơng thức đổi mới công nghệ của Công ty XMKK
Hiện nay Công ty XMKK đang sử dụng dây chuyền sản xuất bằng côngnghệ lò đứng của Trung Quốc có công suất thiết kế 85.000 tấn/năm Việc đầu tnày đã mang lại hiệu quả rõ rệt
Trang 24Điều đó đợc thể hiện thông qua việc Công ty từng bớc làm chủ công nghệ,tăng dần đợc sản lợng và phát huy vợc công suất thiết kế, trả nợ hết vốn vay đầu t.
Trong thời gian tới thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và chủ trơng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với quan điểm chỉ đạo “lấy hiệu quả kinh tế - xãhội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phơng án phát triển, lựa chọn dự án đầu t vàcông nghệ, đầu t chiều sâu để khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có” Đồngthời để tiếp tục tạo điều kiện phát triển công nghiệp xi măng, khai thác thế mạnh
về nguyên liệu và thị trờng của tỉnh Công ty XMKK đã khẩn trởng triển khai dự
án đầu t cải tạo công nghệ giai đoạn II nhằm nâng cao năng suất, chất lợng sảnphẩm trên cơ sở tận dụng các điều kiện hiện tại, cải tạo công nghệ lò đứng thành
lò quay nung Clanke theo phơng pháp khô
Công ty chủ trơng mua sắm thiết bị hiện đại phù hợp với quy trình côngnghệ sản xuất hiện tại Sau đó, đầu t cải tiến quy trình công nghệ, áp dụng côngnghệ lò quay nung clanke theo phơng pháp khô để năng suất và chất lợng sảnphẩm xi măng
2 Các giai đoạn đổi mới công nghệ của Công ty XMKK
2.1 Giai đoạn 1: (1997 - 1999)
Đây là giai đoạn Công ty XMKK tập trung rà soát, đánh giá dây chuyềnthiết bị, công nghệ, phân tích những khâu trọng yếu ảnh hởng tới chất lợng sảnphẩm Nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn này là ổn định chất lợng để tạo sức cạnhtranh cho sản phẩm trên thị trờng
Trong giai đoạn này, các hạng mục đầu t không đáng kể chủ yếu là sửachữa và nâng cấp các thiết bị cũ, phần còn lại chờ các giai đoạn đầu t tiếp theo.Việc đổi mới công nghệ chỉ tập trung vào những thiết bị đã quá cũ hỏng lạc hậulàm giảm chất lợng sản phẩm
2.2 Giai đoạn 2 (2000- 2002)
Sau kết quả đổi mới công nghệ bớc đầu,Công ty đã tiếp tục tiến hành giai
đoạn II ở giai đoạn này việc đổi mới công nghệ có chiều sâu mang tính hệt hống.Mục tiêu là đạt công suất thiết kế, nâng chất lợng sản phẩm lên một bớc
Trang 25Tổng giá trị đầu t thực tế của hai giai đoạn đầu là 1,5 tỷ đồng Việt Namtrong đó giá trị thiết bị là 1,5 tỷ các hạng mục đầu t tập trung chủ yếu vào năm
2000 nên hệ số đổi mới Kdm 64,6% còn tỷ trọng thiết bị hiện đại đạt64% Mứctrang bị vốn cho sản xuất năm 2000 vợt 96,07% so với năm 2001 Tuy nhiên nhiềukhâu trong quá trình sản xuất vẫn cha đợc tự động hoá (Kck giảm từ 50,1 xuống40,4)
ở giai đoạn này Công ty đã đầu t xây dựng các hạng mục công trình mới,tập trung vào phân xởng chuẩn bị liệu và phân xởng thành phẩm
2.3 Giai đoạn 3 (2003 - 2004)
Ngày 22/10/2002 thực hiện nhiệm vụ đợc giao của UBND tỉnh Hà Nam.Công ty XMKK đã khấn trơng triển khai thủ tục lập, và trình duyệt dự án đầu t cảitạo công nghệ nhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm trên cơ sở tận dụngcác điều kiện hiện tại, cải tạo lò đứng thành lo quay nung clanke theo phơng phápkhô, công suất tăng từ 240 tấn Clanke/ngày lên 300 tấn clanke/ngày Nguồn vốn
sử dụng chủ yếu là vốn vay ngân hàng đầu t và phát triển tỉnh Hà Nam và vốn tựcó
Khi triển khai dự án, Công ty áp dụng phơng thức dấu quốc tế hạn chế(trong các nhà thầu Trung Quốc) với toàn bộ gói thầu Nhờ các nỗ lực của mìnhCông ty đã tiết kiệm vốn trong những hạng mục đã triển khai Với những hạngmục đang triển khai Công ty đã lập dự toán với những hạng mục cha triển khai vẫntính giá trị đầu t theo mức vốn kế hoạch đã đợc duyệt
Trang 26Bảng 17: Tổng hợp tổng mức đầu t giai đoạn III
+ Chi phí xây lắp của dự án bao gồm các hạng mục
Nhà nghiền than, nhà lò nung, máy lò nung…
Chi phí xây lắp này đợc tính theo các căn cứ:
+ Chi phí khác
+ Chi phí dự phòng
Đây là một dự án tơng đối lớn Nội dung của dự án mang tính đổi mới cănbản Trong đó hạng mục quan trọng nhất là lò nung clanke (lò quay) thay thế lò
đứng Từ đó sẽ nâng công suất clanke từ 240 tấn/ngày lên 300 tấn/ngày
Bảng 18: Các hạng mục của dự án đổi mới
1 Nhà nghiền than
2 Nhà vận hành lò nung
3 Móng lò nung, móng Tbị làm nguội Clanke
4 Nhà tháp trao đổi nhiệt
5 Khung đỡ tháp điều hoà khí thải
Trang 27t xây dựng mới và trạm khí nén nên Kdm tăng từ 54%(năm 2002) lên 124,49(2003) các thiết bị đợc đầu t mới, giá trị lớn nên làm cho Ihđ tăng lên 44%.
Đến tháng 1/2004 Công ty XMKK đã hoàn thành hệ thống giao thông khuvực lò nung, nhà vận hành lò nung, ống khói, qua đó Ihd đạt tới 70% Tuy nhiênchỉ số đó mới phản ánh về mặt giá trị Thực tế tại thời điểm này thiết bị hiện đạichỉ chiếm phần nhỏ Dây chuyền thiết bị chính (lò nung clanke) là lò quay tronggiai đoạn II Công ty đã đầu t thêm nhiều máy móc thiết bị mới hiện đại Qua đó
tỷ lệ cơ khí hoá, tự động hoá tăng từ 59,4% (2003) lên đến 70,55
Nội dung đầu t chủ yếu của giai đoạn III
Xây mới các hạng mục đã đợc đề cập ở bảng…
Đặc biệt là các hạng mục quan trọng nh:
+ Lò nung Clanke: từ lò đứng sang lò quay tăng công suất Clanke từ 240tấn/ngày - 300 tấn/ngày
+ Nhà nghiền than, nhà vận hành lò nung, nhà tháp trao đổi nhiệt, khung đỡbọc bụi điện đợc thiết kế theo bậc chịu lửa cao nhất
Tất cả các hạng mục xây mới chủ yếu đợc áp dụng các tiêu chuẩn Việt Namhiện hành Tuy nhiên một số tiêu chuẩn của Trung Quốc có thể đợc áp dụng chocông trình với sự thoả thuận của chủ đầu t và nhà thầu thiết kế
III Phân tích nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả đổi mới công nghệ tại Công ty XMKK
1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
1.1 Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm:
Sản phẩm chính của Công ty XMKK là xi măng và Clanke Quy trình côngnghệ của sản xuất xi măng bao gồm 3 công đoạn chính là: chuẩn bị nguyên liệu,Nghiền phối liệu, nghiền và đóng bao xi măng Đây là quy trình công nghệ rấtphức tạp có nhiều công đoạn nhỏ, lẻ Thời gian của quy trình công nghệ dài
Trang 28Xû pirit
Kho tænghîp
Phô giaocao silic
Kho tænghîp
Than c¸m3
Kho tænghîp
Trang 29b Công đoạn nghiền phối liệu
c Công đoạn nung Clanke bằng lò
Trớc khi cải tạo thì công đoạn này đợc thực hiện bằng lò đứng cơ khí hoásau khi cải tạo công đoạn này đợc xử lý bằng lò quay phơng pháp khô làm chocông suất Clanke tăng từ 240 tấn/ngày - 300 tấn/ngày ở công đoạn này ngoài cácthiết bị thuộc hệ thống nung Clanke và xử lý khí thải còn có hệ thống gầu tải và víttải đảo trộn phối liệu để tăng độ đồng nhất, dới các nilo đồng nhất bổ sung thêm
hệ thống khí nén để tháo bột liệu, chóng tạo vòm, tắc liệu
Silo xỉ pyit
Cân băng(xỉ pyrit)
Silo phụ gia
Cân băng(phụ gia)
Silo than
Cân băng(than)
Băng tải cao su cấp liệu cho máy nghiền
Máy tính ĐK tỷ
lệ phối liệu, NS Máy nghiền23,5 tấn/h Gầu tải
vít tải hồi bột thô Máy phân ly
Gầu tải Vít tải bột mịn