Đánh giá hiệu quả đổi mới công nghệ của Công ty XMKK 1 Thành tựu đạt đợc

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty xi măng Kiêm Khê - Hà Nam (Trang 37 - 41)

1. Thành tựu đạt đợc

Sau khi đổi mới công nghệ, chất lợng xi măng đợc nâng lên đáng kể không thua kém các đối thủ cạnh tranh tại thị trờng khu vực. Sau khi cải tạo công nghệ công ty có thể sản xuất sản phẩm theo cả 3 phơng án:

Phơng án I: sản xuất 100%; Xi măng PC B30 (chứa 75% Clanke PC 50). Phơng án II: sản xuất 100% XM PC 40 (chứa 80% PCB 40)

Bền Nun phát (xi mang đặc biệt) PCHS 40; 10% xi măng giếng khoan chủng loại G (đặc biệt).

Để có đợc các phơng án sản phẩm đa dạng là nhờ Công ty đã đầu t dây chuyền công nghệ lò quay phơng pháp khô. Chuyển từ lò đứng sang lò quay làm cho chất lợng Clanke tăng đáng kể. Dẫn đến xi măng có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của thị trờng.

1.1. Nâng cao công suất và tăng sản lợng tiêu thụ nhờ có đổi mới côngnghệ mà sản lợng xi măng của Công ty liên tục tăng trởng. nghệ mà sản lợng xi măng của Công ty liên tục tăng trởng.

Từ chỗ cha đạt công suất thiết kế (1998 - 1999) đến chỗ vợt công suất thiết kế (2000 - 2001). Cụ thể trong

Năm 2000 Công ty sản xuất và tiêu thụ đợc 61.000 tấn Năm 2001 Công ty sản xuất và tiêu thụ đợc 84.000 tấn Năm 2002 Công ty sản xuất và tiêu thụ đợc 99.500 tấn

Có đợc các kết quả này nhờ hai giai đoạn đổi mới công nghệ đầu.

Tuy nhiên do đặc thù công nghệ lò đứng do đó Công ty không cải thiện đợc chất lợng và năng suất Clanke. Do vậy Công ty tiến hành đổi mới công nghệ chuyển từ công nghệ lò đứng sang lò quay (giai đoạn III). Với công nghệ này Công ty có thể nâng công suất Clanke từ 240 tấn/ngày đến 300 tấn/ngày, giảm 25% đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng tăng thị phần của Công ty trên thị trờng.

Sau khi thực hiện giai đoạn III Công ty có thể thực hệin 3 phơng án sản phẩm với sản lợng

P/A P/A

I II III

Sản lợng (tấn/năm) 126.000 168.125 115.750

1.2. Tăng doanh thu và hoàn trả các khoản vốn vay cho đổi mới côngnghệ nghệ

Tăng doanh thu là kết quả rõ ràng thể hiện qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh so với các năm doanh thu của Công ty tăng liên tục qua các năm từ 2000 - 2002 đây là kết quả của quá trình đổi mới công nghệ qua 2 giai đoạn đầu.

Trong giai đoạn II của quá trình đổi mới công nghệ Công ty đã đầu t thêm máy móc thiết bị với tổng giá trị 1,5 tỷ đồng. Nhờ có sự đầu t này mà doanh thu của Công ty tăng từ 30 tỷ (năm 2000) lên đến 47 tỷ năm 2002.

1.3. Tăng năng suất lao động, đảm bảo lợi ích của ngời lao động.

Chủ trơng của Công ty là đổi mới công nghệ theo hớng hiện đại - tự động hoá. Do đó năng suất lao động của Công ty đã đợc tăng nhanh. Bên cạnh đó các điều kiện lao động cũng đợc cải thiện. Hơn nữa do tiếp xúc với công nghệ hiện đại, phải tuân theo thủ tục nghiêm ngặt và các quy tắc quy phạm lao động nên nhìn chung ý thức kỷ luật lao động tác phong công nghiệp của ngời lao động tiến bộ rõ rệt.

Bảng 21: Năng suất lao động của Công ty XMKK

Năm Số lao động (ngời) Sản lợng (tấn) Doanh thu thuần (tr.đ) Năng suất LĐ theo doanh thu

(Tr/ngời/năm) NSLĐ theo SL (tấn/ngời/năm) 2000 230 61.000 30.102 130,878 265,217 2001 240 84.000 41.048 171,033 350 2002 259 99.500 47.700 184,169 384,169 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Mặt khác trong quá trình đổi mới công nghệ, Công ty luôn quan tâm tới lợi ích của ngời lao động.

Để tiết kiệm đầu t và giải quyết việc làm cho ngời lao động Công ty chủ tr- ơng dùng lao động thủ công thay thế cho việc nhập khẩu thiết bị.

Đổi mới công nghệ góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động trong Công ty đây là kết quả đợc thể hiện rõ qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh.

2. Những khó khăn còn tồn tại

2.1. Dây chuyền sản xuất của Công ty cha đáp ứng đợc yêu cầu về chất l-ợng và sản lợng. ợng và sản lợng.

Khi đa dây chuyền sản xuất lò đứng cơ khí hoá tự động. Sản phẩm của Công ty không đáp ứng đợc yêu cầu cao về chất lợng của khách hàng dẫn đến sản phẩm của Công ty chỉ phục vụ đợc một số ít khách hàng, không có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm đợc sản xuất bằng công nghệ lò quay.

Bên cạnh đó sản lợng của Công ty còn thấp so với các Công ty khác nh Bút Sơn và Bỉm Sơn do vậy Công ty chỉ chiếm đợc thị phần nhỏ trên thị trờng khu vực.

2.2.Năng lực tài chính cho đổi mới công nghệ

Công ty XMKK mặc dù đợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của UBND Tỉnh Hà nam về mọi mặt và cả vấn đề tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đợc s tín nhệm của các ngân hàng trong tỉnh, đặc biệt là ngân hàng đầu t và phát triển Hà nam. Công ty có thể vay đợc một số vốn lớn đáp ứng yêu cầu về tài chính của dự án đổi mới công nghệ.

Mặc dù đợc một số vốn lớn nhng Công ty phảI chịu một lãI vay tơng đối cao. Trong tổng vốn đầu t của dự án đổi mới công nghệ của giai đoạn 3, tỷ trọng vốn tự có còn thấp chủ yếu là vốn vay. Do vậy, Công ty không thể chủ động về nguồn vốn, dẫn đến làm chậm tiến độ đổi mới công nghệ.

2.3.Chất lợng lao động

Công ty XMKK mới đợc thành lập đI vào hoạt động cha đây 10 năm, do đó chất lợng lao động của Công ty còn thấp. Cụ thể là thiếu cán bộ quản lý có trình độ cao, có kinh nghiệm trong vấn đề quản lý nhân sự.

Bên cạnh đó đội ngũ công nhân kỹ thuật còn yếu và thiếu cả về kinh nghiệm lẫn chuyên môn. Họ cha có khả năng sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đại.

2.4. Công tác nghiên cứu thị trờng cha đợc chú trọng:

Hiện nay, Công ty XMKK không có đội ngũ nghiên cứu, phân tích thị trờng một cach chuyên nghiệp. Công tác tiêu thụ sản phẩm là chức năng của phòng kinh doanh. Tuy nhiên, công việc của phòng kinh doanh chỉ dừng lại ở mức độ bán hàng, xuất giao cho các đại lý và kí kết các hợp đồng bán buôn. Việc nắm bát thông tin thị trờng chỉ dựa vào các thống kê của tổng Công ty xi măng Việt nam.

Phần III

Biện pháp nâng cao hiệu quả đổi mới công nghệtại Công ty Xi măng Kiện Khê tại Công ty Xi măng Kiện Khê

Một phần của tài liệu Tổng quan về công ty xi măng Kiêm Khê - Hà Nam (Trang 37 - 41)