II. Biện pháp nâng cao hiệu quả đổi mới công nghệ ở Công ty Xi măng Kiện Khê.
2.4. Hiệu quả thực hiện
Ưu điểm của mô hình này.
- Sự gắn kết.Các tổ chức (thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau) nhng ở trong cùng một bộ phận, nên hiểu rõ vấn đề của nhau, có thể cùng phối hợp để giải quyết mọi góc độ của một vấn đề. Mỗi tổ chức năng có quan hệ trực tiếp với phòng chứng năng tơng ứng, làm cho mối liên hệ chức năng của Ban dự án với các bộ phận khác rất gắn kết (không phân lập nhiều nh hiện nay).
- Sinh hoạt: quá trình đổi mới công nghệ liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo cơ chế hiện tại, giám đốc cần sự trợ giúp của nhiều bộ phận chức năng biệt lập còn nếu điều chỉnh thì chỉ cần một bộ phận thống nhất là Ban dự án. Sự thống nhất đó làm tăng khả năng thích ứng và xử lý các vấn đề một cách linh hoạt, nhanh chóng. Ngoài ra, sự phân quyền (ở mức độ nhất định) sẽ làm tăng tính chủ động và trách nhiệm của Ban dự án, nâng cao hiệu quả công tác quản trị dự án.
Với cơ chế quản lý mới, công tác tổ chức triển khai sẽ hiệu quả hơn, rút ngắn thời gian (do tăng tính linh hoạt, gắn kết, hạn chế những khâu rờm rà), đảm bảo tiến độ thực hiện. Ngoài ra, công tác điều phối dự án chủ động hơn nên sẽ đảm bảo đợc tính cân đối về tiến độ thực hiện giữa các hạng mục đầu t thiết bị và kết cấu hạ tầng, hạn chế tình trạng thiết bị chờ xây dựng, thiết bị này chờ thếit bị khác…
Qua đó, Công ty không tốn kém chi phí bảo quản thiết bị nằm chờ (cha thể huy động vào sản xuất do hệ thống cha đồng bộ), chi phí lãi vay (do chậm huy động công nghệ mới vào sản xuất nên chậm thu hồi vốn để trả nợ, làm tăng lãi vay). Dự tính từ 2003 tới 2005, Công ty Xi măng Kiện Khê tiếp tục vay dài hạn 100 tỷ để đầu t (lãi suất 6,5%).
Công ty có thể tránh tình trạng chậm tiến độ (1 năm), mức tiết kiệm lãi vay sẽ là 6,5 tỷ. Phí bảo quản giảm khoảng 650 triệu, đồng thời tránh đợc hao mòn vô hình (hiện nay Hiệp hội công nghệ ngành xi măng quy ớc tỷ lệ hao mòn vô hình của thiết bị thế hệ từ 1990 là 3,5%/năm trong 10 năm đầu).
Diễn giản Giá trị
Giảm chi phí lãi vay 6.500.000.000 Giảm chi phí quản lý, bảo quản thiết bị 650.000.000 Giảm hao mòn vô hình 10.500.000.00
Trên đây là tập hợp những giá trị kinh tế trực tiếp lợng hoá đợc. Tuy nhiên, lợi ích của bộ máy quản lý hiệu quả đem lại vô cùng to lớn, khó lợng hoá hết. Với hệ thống quản lý hiệu quả, Công ty sẽ chủ động điều phối quá trình triển khai dự án, nắm bắt đợc thị trờng công nghệ và lựa chọn đợc công nghệ phù hợp, giảm chi phí.
- Công ty cần đợc sự ủng hộ của cơ quan chủ quản. Vì Công ty Xi măng Kiện Khê hoạt động theo luật DNNN nên phải tuân thủ nhiều nguyên tắc về tổ chức quản lý nên việc điều chỉnh bộ máy quản lý cần có sự ủng hộ của cơ quan chủ quản.
- Công ty cần có phơng án dàn xếp những mối quan hệ giữa các nhân viên trong bộ máy quản lý doanh nghiệp có thể phát sinh khi thay đổi nhiệm vụ và môi trờng làm việc.
- Biện pháp điều chỉnh bộ máy quản lý đổi mới công nghệ phải gắn chặt với biện pháp đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ nhân viên. Mỗi phơng thức tổ chức quản lý đòi hỏi yếu tố con ngời trong hệ thống đó phải đáp ứng yêu cầu nhất định về kỹ thuật, trình độ….
Biện pháp 3: Nâng cao trình độ phân tích nghiên cứu thị trờng
3.1. Cơ sở lý luận
Trong nền kinh tế thị trờng, sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp luôn h- ớng ra thị trờng. Mọi nguồn lợi của doanh nghiệp, xét đến cùng đều do khả năng thoả mãn nhu cầu thị trờng đem lại. Chính vì vậy, mọi quyết định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều do thị trờng chi phối. Những sản phẩm không thoả mãn nhu cầu thị trờng sẽ nhanh chóng bị thải loại.
Kinh tế học (học thuyết chủ đạo của nền kinh tế thị trờng) đã chỉ rõ 3 vấn đề cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai. Đổi mới công nghệ là sự trả lời một phần cho vấn đề sản xuất nh thế nào. Thế nhng, vấn đề sản xuất nh thế nào phải dựa trên cơ sở “sản xuất cái gì” và “sản xuất cho ai”, hai vấn đề xác định bởi nhu cầu của thị trờng.
Đổi mới công nghệ hoàn toàn do sự nghiên cứu thị trờng quyết định chứ không phải do t duy chủ quan của doanh nghiệp, với mục đích có thể tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, đem lại lợi nhuận cao. Cho dù mua đợc công nghệ hiện đại, tạo ra sản phẩm tốt, giá rẻ nhng không tiêu thụ đợc (do không đáp ứng nhu cầu thị trờng hoặc không có các biện pháp Marketing phù hợp) thì đổi mới công nghệ cũng là không hiệu quả.
ở giai đoạn đổi mới công nghệ bớc I, do không nghiên cứu kỹ thị trờng, Công ty đầu t dây chuyền bia lon hiện đại. sản phẩm tuy giá rẻ nhng không phù hợp thị trờng nên tiêu thụ chậm, do đó hiệu quả đầu t không cao.
3.3. Phơng thức tiến hành
Công ty cần thực hiện những cuộc điều tra xã hội để phân tích thông tin thị trờng nh: thị hiếu, tập quán, thu thập dân c….Trớc mắt là địa bàn Hà Nội và các tỉnh phụ cận, sau đó sẽ triển khai có hệ thống hơn. Để đảm bảo chất lợng điều tra xã hội học, Công ty nên hợp tác với những trung tâm khoa học kinh tế và trờng đại học. Chi phí cho cuộc điều tra quy mô nhỏ khoảng 150 - 200 triệu. Mỗi năm, Công ty cần tiến hành điều tra tại các khu vực thị trờng mục tiêu để phân tích đặc điểm và nhu cầu thị trờng.
Trớc hết, Công ty nên tập trung vào thị trờng Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình đặc biệt là thị trờng Hà Nội cha chiếm lĩnhđợc thị trờng này.
Công ty cần thành lập phòng thông tin riêng. Đây là bộ phận có chức năng thu thập thông tin và xử lý thông tin tổng hợp về mọi lĩnh vực liên quan tới thị tr- ờng ngành bia (thị trờng sản phẩm, thị trờng công nghệ, chính sách của ngành…..). Phòng thông tin cần đợc đầu t phơng tiện làm việc phù hợp để thực hiện chức năng của mình nh: tìm kiếm thông tin qua đối tác, qua mạng, khảo sát phơng pháp Marketing hiện đại của các tập đoàn lớn trong ngành xi măng Việt Nam và thế giới.
Ngoài ra, Công ty áp dụng phơng pháp phân tích, dự báo hiện đại ( nh kinh tế lợng, hồi quy, xác suất thống kê….) để đa ra kết luận chính xác từ những thông tin thu đợc. Muốn vậy, cần đầu t mua phần mềm đồng thời đào tạo, tuyển dụng đội ngũ nhân viên xử lý thông tin chuyên nghiệp (Công ty có thể hợp tác với ĐHKTQD). Công ty cần tuyển dụng 6 - 8 nhân viên cho phòng thông tin, đợc đào tạo bài bản về nghiên cứu thị trờng.
3.4. Hiệu quả thực hiện
Khi tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất trong điều kiện thị trờng và sự cạnh tranh phức tạp hơn thì phân tích thị trờng sẽ là yêu cầu mấu chốt, quyết định sự thành công của Công ty. Trên cơ sở phân tích thông tin thị trờng, Công ty xi măng xác định đợc mục tiêu kinh doanh, từ đó định hớng cho quá trình đổi mới công
nghệ. Ngoài ra phân tích thông tin thị trờng giúp cho Công ty hoạch định đợc chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối phù hợp, qua đó tăng sức cạnh tranh của sản phẩm Xi măng.
Ngoài ra, việc nghiên cứu, nắm bắt thị trờng còn giúp Công ty chủ động tìm giải pháp đổi mới công nghệ, không rơi vào tình trạng thụ động lệ thuộc vào thông tin t vấn và thông tin từ nhà môi giới. Đây là một yếu tố thuận lợi Công ty đàm phán, ký kết hợp đồng mới mức giá hợp lý (có thể giảm 5% - 10%), hoặc lựa chọn phơng án đầu t phù hợp (thế hệ, chủng loại…), đảm bảo hiệu quả đổi mới công nghệ.
3.5. Điều kiện thực hiện
- Ban Giám đốc cần thấy rõ vai trò của nghiên cứu thị trờng trong hoạt động đổi mới công nghệ mói riêng và sản xuất kinh doanh nói chung.
- Gắn thu thập thông tin thị trờng với các biện pháp đáp ứng nhu cầu thị tr- ờng. Giải quyết đồng bộ các vấn đề nh: đổi mới công nghệ sản xuất sản phẩm gì, chính sách và chính sách phân phối nh thế nào….
Biện pháp 4: Tạo vốn cho đổi mới công nghệ bằng cách nâng cao tỷ lệ tích luỹ từ lợi nhuận và trích khấu hao.
4.1. Cơ sở lý luận
- Trong học thuyết giá trị thặng d, Marx đã chỉ rõ cơ cấu lợng giá trị hàng hoá nh sau:
Giá trị = c + v +m; m = m1 + m2
Sau mỗi vòng tuần hoàn t bản, một phần giá trị thặng d đợc tái đầu t để mua các yếu tố sản xuất. Tiếp tục quá trình tích luỹ nh vậy, quy mô sản xuất (phản ánh quy khối lợng t bản mua yếu tố đầu vào) ngày càng tăng lên. Nguồn gốc sâu xa của sự mở rộng quy mô sản xuất đó chính là từ việc trích một phần giá trị thặng d để tái sản xuất mở rộng.
áp dụng lý thuyết trên, ta coi lợi nhuận (sau thuế) chính là phần giá trị thặng d (m) mà Công ty xi măng Kiện Khê đã tạo ra. Giá trị thiết bị công nghệ
chính là một bộ phận nằm trong c, còn m2 coi nh là phần Công ty trích nộp ngân sách. Nh vậy sau mỗi kỳ kinh doanh, các phần lợi nhuận giữ lại (m1) đợc tích tụ, dần dần hình thành một nguồn vốn lớn cho đầu t đổi mới công nghệ.
- Cũng theo Marx, trong quá trình sản xuất, thiết bị máy móc bị mất dần giá trị (phần giá trị mất lại chuyển vào sản phẩm đầu ra). Đó là sự hao mòn TSCĐ. Có hai loại hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về vật chất của thiết bị máy móc (cũ, hỏng dần) dẫn tới hao mòn về giá trị. Hao mòn vô hình là sự hao mòn do xuất hiện thiết bị mới, làm cho thiết bị máy móc hiện tại mất giá, dẫn tới hao mòn về giá trị.
Chi phí TSCĐ đã bỏ ra từ đầu nhng lại đợc phân bổ cho từng kỳ kinh doanh. Do vậy, mỗi kỳ, doanh nghiệp trích ra một phần tiền (ứng với giá trị TSCĐ hao mòn trong kỳ) đa vào nguồn vốn khấu hao, coi nh đó là chi phí khấu hao TSCĐ. Nhờ thế, sau một thời gian thì doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ để đầu t thiết bị mới (khi thiết bị cũ đã bị khấu hao hết). Thời gian tính khấu hao càng ngắn thì doanh nghiệp càng sớm có vốn đầu t đổi mới công nghệ.
4.2. Cơ sở thực tiễn
- Theo quy định 54/TTg - Thủ tớng Chính phủ ngày 1/1/1995, các doanh nghiệp đợc quyền giữ lại toàn bộ khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn Nhà nớc để có thể đầu t. Tại thời điểm đó, tỷ lệ khấu hao quy định là 10%/năm - 12%/năm. Hiện nay, với những dự án đầu t lớn nh của Công ty xi măng đang thực hiện thì tỷ lệ khấu hao có thể tới 20%.
4.3. Phơng thức tiến hành
Qua đó, Công ty có thể chủ động nâng tỷ lệ khấu hao những thiết bị công nghệ mới đầu t (giá trị lớn) từ 10%/năm lên 15%/năm.
Nếu tính khấu hao 10%/năm thì thời gian thu hồi vốn là 10 năm (năm 2004 sẽ khấu hao hết). Nếu tính khấu hao 15%/ năm thì thời gian thu hồi vốn là 7 năm (năm 2001 sẽ khấu hao hết). Nh vậy, tại thời điểm 2001, Công ty đã có thêm một lợng vốn từ nguồn khấu hao để dành cho đổi mới công nghê giai đoạn III.
Ta thấy rằng, nhờ tăng tỷ lệ khấu hao mà Công ty đã rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t TSCĐ, nhanh chóng bổ sung một nguồn vốn đáng kể để đổi mới
công nghệ. Điều này rất phù hợp với xu thế phát triển nhanh của trình độ công nghệ, tạo điều kiện để Công ty có thể giảm mức lạc hậu về công nghệ so với thế giới.
Nâng tỷ lệ trích khấu hao là phản ánh đúng chi phí do sự hao mòn vôn hình và sự biến động của giá công nghệ. Thực tế năm 2001, Công ty đã thanh lý dây chuyền nung clanhke (lò đứng) thay bằng (lò quay).