MỤC LỤC
Trong thởi điểm hiện nay thị trờng tiêu thụ của Công xi măng Kiện Khê bao gồm các tỉnh: Hà nam, Hà nội, Nam định, Ninh bình. Trong thời gian tới Công ty cần thay đổi công nghệ để đáp ứng yêu cầu về chất lợng của khách hàng.
Đối với phân xởng chuẩn bị liệu, đây là phân xởng đảm nhận nhiệm vụ chuẩn bị và đa nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất. Do vậy, trong quá trình đổi mới công nghệ, Công ty cần quan tâm tới hệ thống chuẩn bị nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
Công ty XMKK đã khấn trơng triển khai thủ tục lập, và trình duyệt dự án đầu t cải tạo công nghệ nhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm trên cơ sở tận dụng các điều kiện hiện tại, cải tạo lò đứng thành lo quay nung clanke theo phơng pháp khô, công suất tăng từ 240 tấn Clanke/ngày lên 300 tấn clanke/ngày. Công đoạn nghiền phối liệu: Giữ lại toàn bộ hệ thống thiết bị hiện có theo sở đồ ở trên, riêng cân bằng dới silo than sẽ đợc thay bằng cấp liệu đĩa để cấp than cho máy nghiền than (thuộc công đoạn nghiền than, vận chuyển và dự trữ. than mịn đợc đầu t mới nh mục e dới đây). Ngoài ra Công ty cha áp dụng phơng pháp bài bản để phân tích và lợng hoá các yếu tố định tính của thị trờng công nghệ, thiếu cơ sở định hớng khoa học để đảm bảo sự phù hợp của quyết định và hiệu quả của đổi mới công nghệ.
Củ thể, sau khi hoàn thành giai đoạn 3 của quá trình đổi mới công nghệ, Công ty sẽ đa một số lao động đi học tập kinh nghiệm quản lý và sử dụng công nghệ hiện đại tại một số nhà máy xi măng trong nớc và nớc ngoài. Công ty có thể huy động đợc một nguồn vốn lớn cho dự án giúp khắc phục đợc những khó khăn do việc huy động vốn qua đó góp phần nâng cao hiệu quả đổi mới công nghệ. Mặc dù hớng tới thị trờng mục tiêu không hoàn toàn giống Công ty XMKK, nhng thực tế các thơng hiệu trên đều có thể chia sẻ thị trờng và cạnh tranh với sản phÈm XMKK.
Khi Công ty xi măng Kiện Khê mở rộng khu vực thị trờng sang miền Trung thì sẽ phải cạnh tranh với thơng hiệu xi măng đã chiếm lĩnh thị trờng khu vực đó nh: Nghi Sơn, Bỉm Sơn và Công ty xi măng Tam Điệp sắp sửa đi vào hoạt động. Với công nghệ này Công ty có thể nâng công suất Clanke từ 240 tấn/ngày đến 300 tấn/ngày, giảm 25% đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng tăng thị phần của Công ty trên thị trờng. Tăng doanh thu là kết quả rõ ràng thể hiện qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh so với các năm doanh thu của Công ty tăng liên tục qua các năm từ 2000 - 2002 đây là kết quả của quá trình đổi mới công nghệ qua 2 giai đoạn đầu.
Sản phẩm của Công ty không đáp ứng đợc yêu cầu cao về chất lợng của khách hàng dẫn đến sản phẩm của Công ty chỉ phục vụ đợc một số ít khách hàng, không có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm đợc sản xuất bằng công nghệ lò quay.
Công ty xi măng Kiện Khê mới đi vào hoạt động đợc gần 10 năm do vậy trong quá trình phát triển Công ty phải luôn xác định duy trì vị thế của mình trên thị trờng khu vực tạo dựng uy tín lâu dài. Đối với doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, một yếu tố cơ bản để đánh giá tiềm lực và sức mạnh của doanh nghiệp là năng lực sản xuất, trình độ thiết bị công nghệ và chất lợng sản phẩm. Nó phục vụ cho chiến lợc kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp, đồng tời phản ánh trình độ phát triển của doanh nghiệp, khẳng định vị thế của doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh lâu dài.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, doanh nghiệp Nhà nớc lớn chính là công cụ kinh tế để thành phần kinh tế Nhà nớc giữ đợc vai trò chủ đạo, nắm giữ và điều tiết các ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân. Công ty xi măng Kiện Khê trong tơng lai sẽ trở thành một Công ty lớn có khả năng cạnh tranh cao không chỉ ở thị trờng khu vực mà vơn ra cả các thị trờng bên ngoài. Công ty xi măng Kiện Khê là một doanh nghiệp vừa và nhỏ đặt ra phơng h- ớng phát triển với nhiều mục tiêu do đó gắn liền với xu thế phát triển chung của ngành xi măng nói chung, Công ty cũng đặt ra nhiệm vụ nâng cao trình độ công nghệ.
Việc nâng cao trình độ công nghệ phải đi theo hớng hiện đại tiếp cận với công nghệ tiên tiến, chuyển t sử dụng lao động điều khiển trực tiếp sang điều khiển tự động hoá. Điều đó thể hiện qua trình độ nắm bắt, làm chủ công nghệ và trình độ nghiên cứu cải tiến hoặc thích ứng hoá công nghệ mua về trong môi trờng sản xuất kinh doanh cụ thể của Công ty.
Nâng cao trình độ công nghệ trớc hết phải tập trung nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ nhân viên một cách toàn diện (trình độ chuyên môn, sức sáng tạo, tính năng động, khả năng liên kết phối hợp….) Cho dù doanh nghiệp có phơng tiện kỹ thuật tiên tiến đến đâu nhng không có ngời đủ trình độ để làm chủ công nghệ thì cũng khó có thể khai thác, đảm bảo hiệu quả đổi mới công nghệ. Trong quá trình đổi mới công nghệ, do thiếu chuyên gia và cán bộ quản lý có năng lực, am hiểu về công nghệ và thị trờng công nghệ, nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã nhập về những công nghệ lạc hậu, khiến Việt Nam có nguy cơ trở thành “bãi thải công nghệ của thế giới”. Hoặc có nhiều doanh nghiệp nhập công nghệ tốt nhng không phát huy đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh vì thiếu năng lực công nghệ, trình độ công nhân vận hành, cán bộ quản lý kỹ thuật không tơng xứng.
Công ty đã có kế hoạch hợp tác cùng với một số nhà máy Xi năng trong nớc và nớc ngoài (Trung Quốc) chơng trình đào tạo đi sâu vào công nghệ sản xuất Xi măng thị trờng công nghệ xi măng thế giới thực tập tại những Công ty Xi măng lớn và nổi tiếng thời gian đào tạo 3 - 5 tháng đủ để các chuyên gia nắm bắt công nghệ có khả năng nghiên cứu thích ứng công nghệ và tìm hiểu các thế hệ công nghệ tiên tiến khác. Công ty có thể kết hợp với Đại học Knh tế quốc dân, viện Đào tạo Pháp - Việt… Chơng trình đào tạo nhằm cập nhật các phơng pháp quản trị doanh nghiệp, phân tích thị trờng, phân tích tài chính, chiến lợc kinh doanh, cập nhật thông tin thị trờng công nghệ… Công ty cần cử 2 cám bộ đợc đào tạo dài hạn chuyên sâu hơn về quản trị dự án, có thể mời giảng viên nớc ngoài tại Việt Nam. Qua đó, Công ty không tốn kém chi phí bảo quản thiết bị nằm chờ (cha thể huy động vào sản xuất do hệ thống cha đồng bộ), chi phí lãi vay (do chậm huy. động công nghệ mới vào sản xuất nên chậm thu hồi vốn để trả nợ, làm tăng lãi vay).
Cho dù mua đợc công nghệ hiện đại, tạo ra sản phẩm tốt, giá rẻ nhng không tiêu thụ đợc (do không đáp ứng nhu cầu thị trờng hoặc không có các biện pháp Marketing phù hợp) thì đổi mới công nghệ cũng là không hiệu quả. Phòng thông tin cần đợc đầu t phơng tiện làm việc phù hợp để thực hiện chức năng của mình nh: tìm kiếm thông tin qua đối tác, qua mạng, khảo sát phơng pháp Marketing hiện đại của các tập đoàn lớn trong ngành xi măng Việt Nam và thế giíi. - Đấu thầu tuyển chọn t vấn ( Theo NĐ 88 và NĐ 14/CP): là loại hình đấu thầu nhằm tuyển chọn các chuyên gia hoặc tổ chức t vấn ( của chính phủ hoặc phi chính phủ) để giúp nhà thầu thực hiện một hoặc một số công đoạn của dự án đầu t(. nh chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t, điều hành dự án, đào tạo chuyển giao công nghệ .).
Do phần lớn thiết bị phải nhập ngoại nên cần tìm hiểu cặn kẽ các thông tin t vấn về thị trờng công nghệ thế giới để đảm bảo mua đợc các thiết bị phù hợp với xu hớng công nghệ, hiện đại, giá cả hợp lý.