Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty xi măng Hoàng Thạch.doc
Trang 1I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Xi Măng HoàngThạch:
Cách đây 30 năm, nước ta vốn là một nước công nghiệp chậm phát triển lại vừatrải qua cuộc chiến tranh lâu dài, gian khổ, ác liệt, đời sống của nhân dân cònnhiều khó khăn Công nghiệp, nông nghiệp còn lạc hậu, quy mô nhỏ bé và thiếuthốn về cơ sở vật chất Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước hoạch định chiếnlược phát triển kinh tế xã hội trong đó sự phát triển của ngành công nghiệp sảnxuất xi măng
Ngày 15/12/1976, Phó Thủ Tướng Chính Phủ Đỗ Mười ký quyết định 474/TTg“phê chuẩn nhiệm vụ thiết kế nhà máy Xi Măng Hoàng Thạch” (cho phép xâydựng nhà máy) với tên gọi: Nhà Máy Xi Măng Hoàng Thạch Địa điểm xây dựngtại thôn Hoàng Thạch (xã Minh tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) và thônVĩnh Tuy (xã Vĩnh Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).
Hơn 3 năm, kể từ ngày Thủ Tướng Chính Phủ ra quyết định phê chuẩn nhiệm vụthiết kế, xây dựng Nhà Máy Xi măng Hoàng Thạch Các đơn vị tham gia thi côngnhà máy đã xây dựng các hạng mục công trình được Thủ Tướng Chính Phủ giao.Để có bộ máy lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ từng bước tiếp các hạng mục côngtrình , tiến tới tiếp nhận toàn bộ nhà máy Ngày 04/04/1980, Bộ Trưởng Bộ XâyDựng Đồng Sỹ Nguyên ký quyết định số 333/BXD-TCCB về việc thành lập nhàmáy Xi Măng Hoàng Thạch Nhà máy xi măng Hoàng Thạch đặt trụ sở tại thônHoàng Thạch, xã Minh Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Nhà máy là đơnvị sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh doanh theo chế độ hạch toánkinh tế, với các nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại xi măng theo kế hoạch củaLiên Hiệp các xí nghiệp xi măng (nay là Tổng Công Ty Xi Măng Việt Nam), bảođảm kỹ thuật, chất lượng sản phẩm và an toàn lao động.
Trang 2luôn hoàn thành kế hoạch, sản lượng năm sau cao hơn năm trước, giữ được tínnhiệm của thị trường Để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước, ngày24/09/1992, chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng Võ Văn Kiệt ký quyết định số353/CT phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật: Mở rộng Nhà máy xi măngHoàng Thạch trên mặt bằng nhà máy hiện có, với diện tích dây chuyền II là 10ha.
Ngày 28/12/1993, Nhà máy đã khởi công xây dựng dây chuyền II với công suấtthiết kế 1,2 triệu tấn xi măng/năm, đưa công suất của Nhà Máy từ 1,1 triệu tấn ximăng/năm lên 2,3 triệu tấn xi măng/năm Như vậy, nhà máy xi măng HoàngThạch trở thành một cơ sở sản xuất xi măng lớn nhất cả nước.
Sau 10 năm đi vào sản xuất kinh doanh, Nhà Máy ngày càng lớn mạnh, đòi hỏiphải có sự thay đổi trong quy mô sản xuất Ngày 12/08/1993, Bộ trưởng Bộ xâydựng ra quyết định số 363/QĐ-BXD thành lập “Công ty xi măng Hoàng Thạch”trên cơ sở hợp nhất công ty kinh doanh Xi măng số 3 Hoàng Thạch với Nhà máyxi măng Hoàng Thạch Nhiệm vụ của công ty xi măng Hoàng Thạch lúc nàykhông chỉ đơn thuần là sản xuất xi măng mà còn có nhiệm vụ tổ chức kinh doanhtiêu thụ sản phẩm trên địa bàn 6 tỉnh phía Bắc và thủ đô Hà Nội.
Đi đôi với việc triển khai thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được giao, Đảng bộ vàBan lãnh đạo công ty còn triển khai thực hiện chỉ thị số 227/XMVN-ĐMQLDNcủa tổng công ty Xi măng Việt Nam ngày 02/04/1999 về việc cổ phần hoá xưởngmay bao Ngày 08/01/1999, Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số04/1999/QĐ-TTg về việc chuyển xưởng May Bao thuộc công ty xi măng HoàngThạch thành công ty Cổ phần bao bì Hoàng Thạch, theo đề nghị của Hội đồngquản trị Tổng công ty xi măng Việt Nam Với tổng số vốn điều lệ là 6 tỷ đồng,trong đó cổ phần Nhà nước là 1,21 tỷ đồng.
Sau khi tiến hành cổ phần hoá xưởng may bao thuộc công ty Xi măng HoàngThạch thành công ty cổ phần bao bì Hoàng Thạch, được sự chỉ đạo trực tiếp cuả
Trang 3Tổng công ty xi măng Việt Nam, công ty xi măng Hoàng Thạch tiếp tục cổ phầnhoá Đoàn vận tải thuỷ thành công ty cổ phần thương mại-dịch vụ-vận tải với tổngsố vốn điều lệ trên 6 tỷ đồng trong đó cổ phần Nhà nước 3,354 tỷ đồng.
Căn cứ Nghị quyết số 29/NQ-ĐU, ngày 18/02/2002 của Đảng uỷ công ty ximăng Hoàng Thạch về công tác tổ chức công ty cổ phần thương mại-dịch vụ-vậntải chính thức được thành lập và đi vào hoạt động.
Sau 25 năm sản xuất và kinh doanh, công ty xi măng Hoàng Thạch đã thực sựtrưởng thành Giai đoạn bắt đầu sản xuất, công ty có 979 cán bộ công nhân viên,trong đó Đại học 86 người, Trung học 89 người, công nhân kỹ thuật 664 người,đến nay công ty có 2802 cán bộ công nhân viên, trong đó Đại học trên 477người, công nhân kỹ thuật tay nghề từ bậc 4 trở lên là 1656 người Với đội ngũcông nhân viên chức tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, nâng cao trình độ đã vươnlên làm chủ thiết bị công nghệ, công tác sản xuất ngày càng được chủ động đảmbảo vận hành cả 2 dây chuyền an toàn hiệu quả sản lượng năm sau cao hơn nămtrước Mỗi năm công ty sản xuất ra hàng triệu tấn xi măng có chất lượng cao, đạttiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 được các cơ quan chức năng trong nước vàquốc tế thừa nhận.
Công ty xi măng Hoàng Thạch đã đạt được những thành tích to lớn; được Đảngvà Nhà nước; các Bộ, ngành ở Trung ương, được các tỉnh uỷ, UBND hai tỉnh HảiDương và Quảng Ninh tặng hàng chục huân chương các loại, hàng trăm bằngkhen, cờ luân lưu, đặc biệt làn ngày 6/1/2005 công ty được phong tặng danh hiệu“Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”.
II Đặc điểm của công ty xi măng Hoàng Thạch:
1.Đặc điểm quy trình công nghệ:
Hoàng Thạch là một trong những nhà máy xi măng lớn và hiện đại nhất Việt
Trang 4Công ty xi măng Hoàng Thạch có lò nung Clinker kiểu quay, sản xuất theophương pháp khô, theo một chu trình khép kín với các giai đoạn sau:
a.Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu:
Các nguyên liệu chính để sản xuất xi măng là đá vôi và đá sét được khai thác ởcác mỏ gần công ty, ngoài ra còn sử dụng nguyên liệu điều chỉnh là quặng sắt vàquặng bô xít, lượng quặng sắt và quặng bô xít cho vào nhiều hay ít tuỳ thuộc vàothành phần hoá học có trong đá vôi và đá sét như: SiO2; CaO; Fe2O3; Al2O3…Đá vôi được khai thác bằng phương pháp khoan nổ cắt tầng theo quy trình và quyhoạch khai thác, đảm bảo chất lượng ổn định Sau đó được vận chuyển tới trạmđập nghiền và đưa vào kho chứa đồng nhất.
Quặng sắt và quặng bô xít được mua ngoài, vận chuyển bằng đường sông, tập kếtvào kho.
b.Giai đoạn nghiền liệu và đồng nhất:
Đá vôi, đá sét cùng các nguyên liệu điều chỉnh được đưa vào máy nghiền liệuqua hệ thống cân cấp liệu tự động theo tỷ lệ kỹ thuật cho phép Bột liệu sau khinghiền mịn được đưa tới hệ thống si lô, các si lô này vừa có tác dụng để chứađồng thời còn để đồng nhất bột liệu.
c.Giai đoạn nung Clinker:
Nhiên liệu để nung Clinker là dầu FO và than cám 3B Phần than nguyên khai cóchất bốc cao được đưa vào máy sấy khô và chuyển về máy nghiền, nghiền thànhbột than mịn sau đó bằng hệ thống bơm khí nén về các đường ống dẫn chuyền vềkét chứa ở lò nung, nó được phun vào lò dưới dạng bột khí linh động nhiều hay íttuỳ theo yêu cầu kỹ thuật của từng giờ Dầu FO chỉ dùng để đốt sấy lò khi lò mớitrở lại hoạt động sau một thời gian dừng sửa chữa bảo dưỡng, còn sau khi lò hoạtđộng ổn định người ta chỉ dùng than cho rẻ.
Trang 5Bột liệu từ các si lô chứa trước khi cho và lò được đưa qua hệ thống sấy nóngđến nhiệt độ 500-600oC mới đưa vào lò nung luyện vừa để tiết kiệm thời gian,vừa tiết kiệm được than dầu Khí nóng dùng để sấy bột liệu được tận dụng từ khíthải trong lò ra của quá trình nung luyện trước đó Bột liệu được nung đến vêviên nhờ các vòng quay của lò và được vận chuyển, làm lạnh, rồi đưa tới si lôchứa Clinker Silô này vừa có tác dụng chứa, vừa có tác dụng ủ cho clinker đạtđược các khoáng quy định, vừa làm nguội clinker.
c.Giai đoạn nghiền xi măng:
Ở giai đoạn này có thêm nguyên liệu để nghiền clinker thành xi măng là thạchcao với tỷ lệ 5% để điều chỉnh quá trình liên kết của xi măng trong thi công, cònthêm một số phụ gia pha vào xi măng như sỉ than, đá silíc, đá đen…vừa có tácdụng làm cho xi măng có màu đẹp, vừa thêm một số tính năng tác dụng khác nhưchịu kiềm, chịu axít…và đặc biệt là pha thêm để hạ giá thành sản phẩm xi măng.Các loại thạch cao và phụ gia kể trên đều được mua ngoài qua phương tiệnđường thuỷ và vận chuyển tập kết vào kho.
Clinker từ si lô chứa, thạch cao, phụ gia được tập kết vào các két chứa trước cácmáy nghiền Các nguyên, vật liệu này được đưa vào nghiền qua các cân tự độngtheo tỷ lệ kỹ thuật quy định Hỗn hợp này được nghiền mịn thành xi măng ởnhiệt độ 120-150oC Xi măng ra khỏi máy nghiền được vận chuyển tới hệ thốngsilô chứa xi măng, vừa để chứa, vừa làm nguội và để ủ xi măng và chờ đóng baoxuất xưởng.
d.Giai đoạn xuất xi măng:
Xi măng bột từ các xilô chứa được đưa tới 8 máy đóng bao (nếu xuất xi măngbao), hoặc xuất thẳng nếu xuất xi măng rời Xi măng sau đóng bao được đưathẳng tới các phương tiện vận tải đường bộ, thuỷ, sắt để xuất xưởng.
Trang 6dụng, vì phải đồng nhất phối liệu trong môi trường nước rồi mới sấy khô Dovậy, phương pháp khô tiết kiệm được nước, nhiên liệu, thời gian.
Toàn bộ dây chuyền sản xuất từ khâu cấp nguyên liệu đến công đoạn nghiền,đóng bao và xuất xi măng được điều khiển tự động hoàn toàn từ phòng điềukhiển trung tâm của công ty thông qua hệ thống các máy tính điện tử và thiết bịvi xử lý Kết quả thành phẩm nguyên liệu được phân tích quang phổ bằng tiaRơnghen, xác định mỗi một giờ một lần, trên cơ sở đó máy tính điện tử sẽ phântích tính toán và điều chỉnh tỷ lệ phối liệu cho giờ tiếp theo.
Gần 300 thông số công nghệ như: nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, vòng quay, tỷ lệcác thành phần nguyên liệu, dòng điện, điện áp…được liên tục chỉ báo và ghichép một cách tự động tại phòng điều khiển nhờ hệ thống các đồng hồ tự ghi,giúp người vận hành theo dõi, kiểm tra và xử lý khi cần thiết Ngoài ra tại đâycòn có hệ thống các sơ đồ công nghệ được gắn đèn tín hiệu thể hiện tình trạnghoạt động của từng thiết bị cùng với hệ thống Camera và truyền hình côngnghiệp quan sát được trên 10 vị trí trọng yếu của dây chuyền sản xuất giúp ngườivận hành phát hiện các sự cố và phối hợp xử lý kịp thời.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG GIAI ĐOẠN 1: SẢN XUẤT BỘT LIỆU
Kho đồng nhất sơ bộ đá vôi và đất sét
Trang 7GIAI ĐOẠN 2:SẢN XUẤT CLINKER
Kho
Cấp cát và xỉSấy nghiền than
Két than mịn
Kho đồng nhất sơ bộ đá vôi và đất
Sấy nghiền liệu
Si lô chứa ClinkerSấy dầu
Cấp liệu vào lòLò nung Clinker
Si lô đồng nhất
Sà lan dầu FO
Bể dầu FOCảng
nhập
Trang 8GIAI ĐOẠN 3: SẢN XUẤT XI MĂNG
2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh:
Công ty xi măng Hoàng Thạch là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô tàichính lớn ở Việt nam hiện nay, vấn đề quản lý vốn, kinh doanh sao cho có hiệuquả tốt nhất đòi hỏi phải có một bộ máy quản lý tổ chức lãnh đạo giỏi, vừachuyên sâu từ các vấn đề tài chính, cung cấp vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu chosản xuất đến kế hoạch sản xuất và tiêu thụ.
Kho-Phụ gia-Thạch cao
Két thạch cao
Két phụ gia
Xilô chứa clinker
xuất bao ôtô
xuất bao đường thủy
xuất bao đường sắt
Xuất xi măng rờixilô xi măngNghiền xi măng
máy đóng baocảng
nhập
Trang 9Hiện tại để đáp ứng được yêu cầu đó, bộ máy tổ chức quản lý của công ty ximăng Hoàng Thạch sử dụng phương thức tổ chức quản lý theo hình ô; tức là cósự phân quyền lãnh đạo, các cấp lãnh đạo không tập trung hết quyền lực trongtay mà giao một phần cho các bộ phần chức năng Mô hình này sẽ giúp công tycó tính chất linh hoạt cao, phản ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường.
Đứng đầu bộ máy quản lý là Giám đốc công ty: Giám đốc công ty do tổng giámđốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng GiámĐốc Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trước tổngcông ty và pháp luật về điều hành hoạt động của công ty, Giám đốc có quyềnđiều hành cao nhất trong công ty.
Giúp việc Giám đốc trong công tác quản lý là các phó giám đốc phụ trách theolĩnh vực công tác được phân công bao gồm:
-Phó giám đốc khai thác mỏ: chịu trách nhiệm quản lý chuyên sau kỹ thuật khaithác đá, vận tải và tổ chức chỉ đạo công tác kỹ thuật, nghiệp vụ đối với xưởng xemáy, xưởng khai thác đá và phòng kỹ thuật mỏ.
-Phó giám đốc cơ điện: Chịu trách nhiệm quản lý chuyên sâu về cơ khí, điện-điệntử, tự động hoá và tiến bộ kỹ thuật để tổ chức sửa chữa và bảo dưỡng chế tạo,thay thế, vận hành các thiết bị trong dây chuyền sản xuất xi măng và các thiết bịkhác đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định, liên tục, đồng bộ, chất lượng tốt Tổchức chỉ đạo công tác kỹ thuật nghiệp vụ đối với xưởng cơ khí, xưởng điện-điệntử, phòng kỹ thuật cơ điện.
-Phó giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm quản lý chuyên sâu về công nghệ, tiếnbộ kỹ thuật để tổ chức sản xuất clinker, xi măng từ các nguyên liệu đá vôi, đá sét,xỉ, thạch cao, than dầu và các loại vật tư khác, đảm bảo chất lượng sản phẩmnhằm phục vụ nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao
Trang 10nhất Tổ chức chỉ đạo công tác kỹ thuật nghiệp vụ đối với xưởng xi măng, xưởngđóng bao, xưởng nguyên liệu, phòng kỹ thuật sản xuất.
-Phó giám đốc kinh doanh-hành chính: chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tronglĩnh vực kinh doanh, quản lý phòng kinh doanh và trong lĩnh vực hành chínhquản trị, đời sống, y tế.
Các phó giám đốc giúp việc giám đốc theo sự phân công hoặc uỷ quyền của giámđốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giám đốcphân công hoặc uỷ quyền.
Kế toán trưởng giúp việc giám đốc công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kếtoán, thống kê, tài chính của công ty và có nhiệm vụ quyền hạn theo quy định củapháp luật.
Sau đó là đến các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng, nhiệm vụtham mưu giúp việc cho Giám đốc bao gồm:
+Phòng kỹ thuật sản xuất: Quản lý chuyên sâu về công nghệ, tiến bộ kỹ thuật đểtổ chức sản xuất clinker, xi măng từ các nguyên liệu đá vôi, sét, xỉ, thạch cao,than, dầu, và các loại vật tư khác, đảm bảo chất lượng sản phẩm nhằm phục vụnhiệm vụ sản xuất và kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất.
+phòng kỹ thuật cơ-điện: Có chức năng quản lý chuyên sâu về cơ khí, điện-điệntử, tự động hoá và tiến bộ kỹ thuật để tổ chức sửa chữa và bảo dưỡng, chế tạothay thế, vận hành các thiết bị trong dây chuyền sản xuất xi măng và các thiết bịkhác đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định, liên tục, đồng bộ, chất lượng tốt nhằmphục vụ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
+phòng Kỹ thuật mỏ: có chức năng quản lý chuyên sâu kỹ thuật khai thác đá, vậntải và tổ chức chỉ đạo công tác kỹ thuật, nghiệp vụ đối với xưởng xe máy vàxưởng khai thác đá, nhằm nâng cao hiệu quả công tác khai thác vận chuyển, sửa
Trang 11chữa phương tiện thiết bị xe máy dáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh củacông ty.
+phòng tổ chức lao động: có chức năng quản lý tổ chức nhân sự, lập kế hoạchđào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ tay nghề Xác định mức lao động và theodõi thời gian làm việc, theo dõi chi trả lương của cán bộ công nhân viên trongtoàn công ty.
+phòng kế hoạch: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, theo dõi thực hiện kế hoạchcung ứng vật tư, sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm; tiến hành hợp đồngkinh tế với các chủ thể ngoài công ty Đồng thời tham mưu cho ban giam đốc chỉđạo kịp thời các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn với hiệu quả cao nhất.
+phòng vật tư: có nhiệm vụ mua sắm vật tư và tiếp nhận nguyên, nhiên, vật liệuphục vụ sản xuất Tham gia tư vấn cho ban giám đốc về lĩnh vực vật tư, phụtùng, nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào.
+ phòng hành chính quản trị: có chức năng quản lý nghiệp vự và tài sản thuộclĩnh vực hành chính, văn thư, quản trị dịch vụ và các loại phương tiện vận tải đưađón cán bộ lãnh đạo đi làm việc, công tác.
+Phòng kế toán: Có chức năng quản lý tài chính và giám sát mọi hoạt động kinhtế tài chính trong công ty, tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán-thống kê-thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế tài chính của nhà nước tại côngty.
+Phòng đời sống: có chức năng quản lý và tổ chức các nhà ăn phục vụ cho 2 bữaăn chính của công nhân viên ở tập thể, các bữa ăn giữa ca, bữa ăn của khách đảmbảo tiêu chuẩn, chất lượng, vệ sinh sạch sẽ, đồng thời quản lý các nhà trẻ mẫugiáo, nuôi dạy trẻ.
Trang 12+phòng y tế: có chức năng nhiệm vụ quản lý chăm sóc sức khoẻ, tổ chức phòngbệnh, phòng dịch, vệ sinh môi trường, cấp cứu, khám bệnh và điều trị cho cán bộ,công nhân theo khả năng chuyên môn và phân cấp của ngành y tế, phục vụ tốtviệc điều trị tại chỗ nhằm duy trì sức khoẻ cho toàn thể công nhân viên.
+Phòng điều khiển trung tâm: là trung tâm điều khiển toàn bộ máy móc và hoạtđộng của nhà máy bằng hệ thống máy tính và các máy móc tự động hoá.
+Phòng thí nghiệm-KCS: chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất ravà nguyên liệu đầu vào.
+Phòng kinh doanh: có chức năng nhiệm vụ tổ chức, điều tra, nghiên cứu thịtrường, chịu trách nhiệm quản lý và tổ chức mọi hoạt động kinh doanh tại côngty.
+Phòng bảo vệ quân sự: có chức năng nhiệm vụ bảo vệ trật tự an ninh, tài sản vàhạ tầng cở sở của công ty.
+Ban kỹ thuật an toàn: có chức năng nhiệm vụ quản lý về an toàn kỹ thuật và antoàn môi trường.
+Tổng kho: chịu trách nhiệm quản lý tất cả các kho lưu trữ vật tư, thiết bị,nguyên vật liệu.
+Tổ thẩm định: có chức năng trợ giúp giám đốc trong việc thẩm định lại giá vậttư, phụ tùng, nguyên vật liệu mua vào, các hồ sơ đấu thầu xem có đúng với luậtpháp quy định hay không.
+Ban quản lý dự án dây chuyền 3: có chức năng quản lý và tổ chức toàn bộ hoạtđộng liên quan đến việc xây dựng dây chuyền Hoàng Thạch 3.
+Xưởng điện-điện tử: chịu trách nhiệm sửa chữa thiết bị điện trong công ty.+Xưởng cơ khí: chịu trách nhiệm sửa chữa thiết bị, máy móc phần cơ khí.
Trang 13+Xưởng nước: Quản lý và sửa chữa các trạm bơm nước phục vụ cho sản xuất vàsinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong công ty.
+Xưởng đóng bao, Xi măng, lò nung, nguyên liệu: quản lý và sửa chữa hệ thốngcông nghệ thuộc công đoạn đóng bao, nghiền xi măng, lò nung, và nguyên liệuđầu vào.
+Xưởng khai thác: chịu trách nhiệm và tổ chức các hoạt động nổ mìn khai thácđá vôi, đá sét.
+Xưởng xe máy: có chức năng quản lý và sửa chữa xe, máy xúc, xe vận chuyểntrong công ty.
Tất cả các phòng ban chức năng trong bộ máy quản lý của công ty đều có thểtham gia, tư vấn, góp ý kiến cho ban giám đốc về các lĩnh vực thuộc phạm vi đơnvị mình quản lý, phụ trách; sao cho ban giám đốc ra được các quyết định chínhxác, hợp lý phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả
cao nhất.