Trong cơ chế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, hoạt động sản xuất và kinh doanh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam giai đoạn hiệnnay, hoạt động sản xuất và kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào đềuxuất phát từ thị trường, đều hướng mọi hoạt động vào việc thoả mãn tốt nhất cácnhu cầu ngày càng đa dạng cho người tiêu dùng
Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và uy tín của doanhnghiệp thì bên cạnh việc không ngừng đổi mới công nghệ, đào tạo việc pháttriển nguồn nhân lực, phát triển R&D, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao,giá thành hợp lý thì doanh nghiệp phải không ngừng củng cố phát triển thươnghiệu cho doanh nghiệp mình Một trong những phương pháp có hiệu quả caonhất là thực hiện tốt việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, kết hợp hài hoàviệc đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng và toàn xã hội Trongthời gian qua quyền lợi của người tiêu dùng đã bị xâm phạm mà biểu hiện của
nó là sự xuất hiện của các sản phẩm hàng hoá không rõ nguồn gốc, hàng giả,hàng kém chất lượng, sản phẩm có chứa các chất ảnh hưởng không tốt đến sứckhoẻ của người tiêu dùng
Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm của doanhnghiệp, của Nhà nước, các cơ quan chuyên ngành và của chính người tiêu dùng.Trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay, đặc biệt là sau khigia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO), vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêudùng không chỉ có tính chất quốc gia mà còn mang tính chất quốc tế
Giai đoạn 2001-2006, quyền lợi của người tiêu dùng đã bị xâm phạm khánhiều, đặc biệt là các sản phẩm xăng dầu, đồ điện tử, thực phẩm, đồ uống…Cuốinăm 2006, sự vi phạm quy định chất lượng hàng hoá, quy định ghi nhãn hànghoá…các sản phẩm sữa của các công ty sữa có tên tuổi trong ngành sữa ViệtNam như Vinamilk, Hanoimilk đã gây ra sự hoang mang, lo lắng cho người tiêudùng Người tiêu dùng đang bị xâm phạm nghiêm trọng các quyền như: quyền
Trang 2được an toàn, quyền được lựa chọn, quyền được lắng nghe…Do vậy, việc đảmbảo quyền lợi người tiêu dùng trong ngành công nghiệp sữa cũng được sự quantâm rất lớn từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan chuyên ngành vàcác Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng trong phạm vi cả nước.
Qua quá trình phân tích tình hình hiện nay của vấn đề bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng ở Việt Nam nói chung và trong ngành sữa nói riêng, đề tài đưa
ra một số đánh giá và giải pháp để nâng cao sự hiểu biết về quyền lợi người tiêudùng trong nhận thức của người tiêu dùng, các doanh nghiệp và các tổ chức cóliên quan Đồng thời, từ đó làm cơ sở cho các doanh nghiệp có thể nâng cao uytín, khả năng cạnh tranh của mình trong quá trình hội nhập thế giới ngày nay
Trang 3Chương I: Những vấn đề chung trong việc đảm bảo quyền
lợi người tiêu dùng
I Sự cần thiết của việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng
Ở đây người tiêu dùng được xét đến là những người tiêu dùng cuốicùng hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp Một điều cơ bản có thể thấy làngười tiêu dùng là ông chủ lớn của công ty, có thể sa thải giám đốc và nhânviên bằng cách mua hàng hoá của công ty khác
Trong nền kinh tế thị trường người sản xuất và người tiêu dùng lànhững người bạn đồng hành Giải quyết vấn đề phát triển, tăng trưởng kinh tếthông qua việc sản xuất kinh doanh phải đồng thời với giải quyết vấn đềngười tiêu dùng, đó là vấn đề có tính quy luật Sản xuất và tiêu dùng là haimặt của một vấn đề vừa đối lập, vừa thống nhất trong nền kinh tế thị trường.Các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng sản phẩm/ dịch vụ nhằm thoả mãnnhu cầu của người tiêu dùng Hơn nữa, doanh nghiệp còn có trách nhiệmđảm báo quyền lợi cho người tiêu dùng trong việc sử dụng sản phẩm/dịch vụcủa doanh nghiệp Đó là yếu tố quan trọng không chỉ tăng doanh thu, lợinhuận mà còn giúp nâng cao uy tín cho doanh nghiệp “Người tiêu dùng làlớp người đông đảo nhất, có ảnh hưởng tới mọi quyết định về kinh tế, dù làcủa Nhà Nước hay của tư nhân, nhưng ý kiến của họ lại ít được lắng nghenhất…”- J.Kennodi
Có thể nhận thấy, cho đến những ngày trước “đổi mới”, quyền lợi củangười tiêu dùng nói chung và bộ máy bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùngnói riêng chưa được chú ý một cách thích đáng, kể cả từ góc độ người sảnxuất, kinh doanh hàng hóa và cung ứng dịch vụ lẫn nhận thức của toàn xãhội Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO, bên cạnhnhững thuận lợi có được từ một môi trường cạnh tranh, năng động hơn thì
Trang 4người tiêu dùng cũng phải đối mặt với những khó khăn mới Đây cũng chính
là những thách thức mới cho các cơ quan bảo vệ quyền lợi của người tiêudùng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị truờng Việt Nam sẽ trànngập sản phẩm của nước ngoài, người tiêu dùng có nhiều cơ hội sử dụng sảnphẩm tốt hơn, rẻ hơn song bên cạnh đó nguy cơ bị vi phạm quyền lợi ngườitiêu dùng cũng ngày càng lớn Tuy những năm gần đây, Nhà nước và cácdoanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo quyền lợicho người tiêu dùng song quá trình thực hiện còn nhiều hạn chế Bên cạnh
đó, người tiêu dùng còn chưa nhận thức đầy đủ về những quyền lợi cần đượcbảo vệ của mình trong việc sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Vì vậy, vấn
đề bức thiết của các doanh nghiệp, tổ chức có liên quan và cả xã hội là cónhững giải pháp hiệu quả để có thể bảo vệ tốt nhất lợi ích của người tiêudùng
II Nội dung của việc đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng
1 Quyền lợi của người tiêu dùng
Người tiêu dùng luôn là một bộ phận quan trọng nhất cấu thành nênnền kinh tế thị trường, vì vậy từ rất sớm trên thế giới đã hình thành các Hiệphội bảo vệ người tiêu dùng, manh nha từ những năm 1960 Thế giới đã có 5
tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, ví dụ: ở Bỉ, Úc, Hà Lan, Anh, Mỹ (viết tắt làIOCU), nay đổi thành CI (Consumers International) Hiện nay, có 260 tổchức, hiệp hội người tiêu dùng ở 120 quốc gia và khu vực trên thế giới ViệtNam có 28 hội bảo vệ người tiêu dùng trực thuộc hội bảo vệ người tiêu dùngViệt Nam-VINASTAS, thuộc hội bảo vệ người tiêu dùng Thế giới-CI CIhoạt động theo phong trào hiến chương về hoạt động người tiêu dùng nhằmtruyền bá sự hiểu biết có phê phán, hành động , trách nhiệm xã hội và đoànkết sao cho người tiêu dùng thế giới phát huy được vai trò của họ, đạt tớicuộc sống công bằng văn minh
Trang 5Ngày 5/9/1985 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết39/948 quy định 8 quyền của người tiêu dùng:
- Quyền an toàn
- Quyền được có thông tin
- Quyền được lựa chọn
- Quyền được bày tỏ ý kiến
- Quyền được thỏa mãn nhu cầu cơ bản
- Quyền được giáo dục về tiêu dùng
- Quyền được khiếu nại và bồi thường
- Quyền có môi trường sống trong sạch và bền vững
Nước CHXHCN Việt Nam thông qua 8 quyền trên và quy định ở pháplệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 27/4/1999
2 Nội dung của từng quyền và nhận thức của các đối tượng liên quan:
2.1 Quyền an toàn
Quyền an toàn là quyền được tiêu dùng sản phẩm đúng chấtlượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quyền được sử dụngnhững sản phẩm an toàn không gây hại đến bản thân người tiêudùng và gây hại cho môi trường cũng như nền chính trị quốc gia
Những chế tài quốc tế giúp người tiêu dùng có được quyền nàylà:
- Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm SPS
- Điều XX Hiệp định GATT năm 1994
Trang 6- Quy định thủ tướng chính phủ 43/2006/QĐ- TTG 20/2/2006 Phêduyệt kế hoạch quốc gia đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tờ trình của Bộ Y Tế số 8972
- Luật bảo vệ môi trường
Các luật, pháp lệnh và quyết định đưa ra mục tiêu chung đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm (viết tắt là VSATTP) phục vụ người tiêu dùng, góp phần bảo
vệ sức khỏe nhân dân đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Về phía doanh nghiệp
Để đảm bảo quyền an toàn cho người tiêu dùng các doanh nghiệp phải:
- Thực thi nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật quốc tế và nướcCHXHCN Việt Nam
Quy định những tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của sản phẩm hàng hóa
mà doanh nghiệp sản xuất ra, ví dụ: Sữa diệt khuẩn hợp vệ sinh ;Bánh phởkhông có foocmôn; Mỹ phẩm không chứa chất Sudan
- Thực hiện quy trình công nghệ hợp vệ sinh, an toàn, nêu cao phongtrào sản xuất an toàn và chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp:
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về chất lượng hàng hóa và vệ sinh antoàn thực phẩm
- Có những công nghệ an toàn đối với con người và môi trường :Không ô nhiễm môi trường, hay có những quy trình xử lý chất thảiriêng ( xử lý khí thải, nước thải, rác thải công nghiệp)
Nhưng nhìn chung doanh nghiệp vẫn chạy theo lợi nhuận và đạo đức kinhdoanh, người tiêu dùng bị xếp xuống hàng thứ sau Doanh nghiệp có thực hiệnđảm bảo quyền an toàn cho người tiêu dùng nhưng không nhiều, vẫn vi phạmnhiều về quyền an toàn của người tiêu dùng
Doanh nghiệp đã nhận thức được mình phải làm gì và thực tế đã có giảipháp nào để thực hiện quyền an toàn cho người tiêu dùng Vậy người tiêu dùngnhận thức được như thế nào về quyền an toàn của mình? Bất cứ người tiêu dùngnào cũng nhận ra rằng mình phải được tiêu dùng những “sản phẩm an toàn” –
Trang 7Hợp vệ sinh và an toàn khi tiêu dùng (không gây nguy hiểm, cháy nổ trong tiêudùng…) Nhưng doanh nghiệp thì theo đuổi lợi nhuận, còn người tiêu dùng hiệnnay thì theo đuổi giá cả Giá cả càng rẻ càng mua nhiều, càng giảm giá nhiều, hạgiá nhiều càng mua nhiều Người tiêu dùng chúng ta nhận thức và thực hiện cácquyền của mình nhưng lại trong khả năng thanh toán của mình Vì vậy, quyền
an toàn trong luật bị giới hạn
Người tiêu dùng hiểu luật an toàn trên khía cạnh là mình khôngphải tiêu dùng hàng giả, hàng nhái, hàng không đúng với giá trịcủa sản phẩm, hàng hoá
2.2 Quyền được có thông tin
Quyền được có thông tin là quyền được biết đầy đủ các thông tin
về dòng sản phẩm, sản phẩm có trên thị trường được người tiêudùng mua về nhằm thỏa mãn một số nhu cầu cần thiết Quyềnđược có thông tin thể hiện những quy định về quảng cáo, khuếchtrương, tuyên truyền về sản phẩm và quan trọng được thể hiệntrên nhãn mác hàng hóa
Thế giới quy định phải thông tin quảng cáo, việc thay đổi thôngtin quảng cáo khi đưa sản phẩm đến các quốc gia khác nhằm phùhợp với nền văn hóa mỗi quốc gia tránh sự phản cảm hiểu sai vềsản phẩm khi bất đồng ngôn ngữ về văn hóa
- Những quy định về nhãn mác sản phẩm, những thông tin ghi trênnhãn mác
- Một số nước trên thế giới có thực hiện quyền bảo vệ được có thôngtin của người tiêu dùng: Trung Quốc, đài truyền hình trung ương vàcác cơ quan thông tin đại chúng đăng những thông tin về cơ sở cóhàng giả, hàng kém chất lượng, đối xử không tốt với người tiêudùng để người tiêu dùng tẩy chay không tiêu dùng sản phẩm, dịch
vụ của doanh nghiệp
Trang 8- Một số nước khác người tiêu dùng có quyền được có những thôngtin về tổ chức, doanh nghiệp hoàn thành tốt về chất lượng sảnphẩm, đạt các giải thưởng cao trong việc bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng Nhà nước đã đáp ứng tốt quyền lợi của người tiêu dùng.Doanh nghiệp nhận được giải thưởng về chất lượng hay bảo vệquyền lợi người tiêu dùng, trách nhiệm xã hội đều tự quảng bá,quảng cáo cho chính doanh nghiệp mình.
Việt Nam đã ban hành các quy định về pháp luật như sau:
- Nghị đinh 69/2006/NĐ-CP Ngày 30/8/2006 về nhãn mác
- Công văn 6692-VPCP-KG Ngày 14/11/2006 Tăng cường công tácquản lý chất lượng sản phẩm lưu thong trên thị trường
- Luật cạnh tranh quy định về quảng cáo, thông tin quảng cáo
Các văn bản pháp luật trên nhằm đưa người tiêu dùng tới việc tiếp cậnthong tin một cách đầy đủ, chính xác nhất về sản phẩm, về đối tượng cần tiêudùng nhằm hoàn chỉnh quyền được có thong tin của người tiêu dùng
Quy định, tổ chức các buổi tuyên truyền về quyền của người tiêu dùng,đưa ra báo, tạp chí người tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng nhận thức tốt vềquyền lợi của mình và đứng ra tự bảo vệ mình
Nhận thức về việc thực hiện của Nhà nước về quyền được có thông tincủa người tiêu dùng, Nhà nước đã đưa ra được văn bản pháp luật về thực hiệnviệc cung cấp thong tin cho người tiêu dùng Ví dụ : quy định ghi thong tin nhãnmác khi lưu thong cần có tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hànghóa, quy định về khối lượng, ngày sản xuất, hạn sử dụng, hạn bảo quản, xuất xứ,thành phần định lượng, hướng dẫn sử dụng và bảo quản,…Nhà nước đưa ranhững quy định nhưng chưa có hình thức kiểm tra, đánh giá lại xem những quyđịnh và tiêu chuẩn đó có được thực hiện tốt hay không? đúng hay không? Dovậy, cuối năm 2006 chúng ta thấy sữa tươi của Vinamilk ghi sai nhãn mác vềthành phần mà không bị phát hiện qua rất nhiều năm
Trang 9Nhận thức việc thông báo các thông tin về các cơ sở sản xuất sai chấtlượng của Nhà nước ta còn chưa đúng, như việc giữ bí mật về thông tin của các
tổ chức sản xuất thịt lợn sai quy chuẩn, không có thông tin cập nhật tới ngườitiêu dùng về những sản phẩm giả, nhái, thiếu chất lượng dẫn đến gây nhầm lẫncho người tiêu dùng trong việc lựa chọn
Về phía doanh nghiệp, thực hiện pháp lệnh Nhà nước đề ra, ghiđầy đủ các thông tin về sản phẩm theo yêu cầu trên nhãn mác.Nhưng chỉ đủ chứ không đúng, chỉ chống đối pháp luật chứkhông mang mục đích chính là đảm bảo, bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng trong quyền được có thông tin của người tiêu dùng.Doanh nghiệp lạm dụng quyền được có thông tin của người tiêudùng mà “vô tình” quảng bá cho sản phẩm của doanh nghiệp.Doanh nghiệp lợi dụng các phương tiện thông tin dại chúng, lợidụng các tiêu chuẩn đã được Nhà nước cấp, đưa ra thông tinnhằm thu hút khách hàng Doanh nghiệp đã phần nào nhận thứcsai về quyền được có thong tin của người tiêu dùng Người tiêudùng cần có thong tin để tiêu dùng đúng sản phẩm, dịch vụ phùhợp với mục đích tiêu dùng, nhu cầu đặt ra chứ không phải đểmua bằng được sản phẩm
Người tiêu dùng xét về quyền được có thông tin về sản phẩm thìngười tiêu dùng bị động chấp nhận từ phía quy định của Nhànước và doanh nghiệp đưa ra, chưa nhận thức được hết quyền lợicủa mình để đòi hỏi được cung cấp thong tin nhiều hơn và chínhxác phục vụ cho việc lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm
2.3 Quyền được lựa chọn
* Quyền được lựa chọn là quyền được lựa chọn những sản phẩm tiêudùng thích hợp phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán Nhà nước, doanhnghiệp có nghĩa vụ làm thỏa mãn quyền được lựa chọn của người tiêu dùng
Trang 10* Thế giới quy định quyền được lựa chọn của người tiêu dùng ở các luậtsau: Luật cạnh tranh thế giới ICL ( International Competitive Law);Luật sở hữutrí tuệ nhằm bảo hộ hàng hóa, sản phẩm làm người tiêu dùng lựa chọn đúng,chính xác những sản phẩm, tránh lựa chọn hàng giả, hàng nhái, tránh những tìnhtrạng vi phạm bản quyền công nghệ, sản phẩm Mặt khác, luật cạnh tranh còncấm tình trạng độc quyền ngành, chèn ép người tiêu dùng về giá và số lượng.Người tiêu dùng có quyền được lựa chọn doanh nghiệp, nhà cung ứng và sảnphẩm để tiêu dùng không bị một ràng buộc nào trong khuôn khổ pháp luật.
* Việt Nam thực hiện bảo vệ quyền được lựa chọn của người tiêu dùng ởcác văn bản pháp luật: Luật cạnh tranh năm 2004; Luật sở hữu trí tuệ năm2005;Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2004
Trong nền kinh tế thị trường , người tiêu dùng luôn là thành tố cấu thànhquan trọng cho nền kinh tế quốc gia và có vai trò quan trọng nhất quyết định tới
số phận của mỗi doanh nghiệp Vì vậy, quốc gia, doanh nghiệp, luôn tìm mọibiện pháp để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đặc biệt là thỏa mãn quyền đượclựa chọn của người tiêu dùng
Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, số lượng sản phẩm hànghoá đáp ứng cùng một nhu cầu ngày càng đa dạng thì không còn đơn giản là tất
cả những sản phẩm doanh nghiệp sản xuất đều được người tiêu dùng tiêu thụ màcác doanh nghiệp phải cạnh tranh rất gay găt để thu hút được khách hàng Vìvậy quản trị mối quan hệ khách hàng ngày càng quan trọng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Người tiêu dùng có quyền được lựa chọndoanh nghiệp, sản phẩm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của mình Nhà nước đã banhành Luật cạnh tranh trong đó cấm các doanh nghiệp có những hình thức tạođộc quyền: liên kết tạo độc quyền, bành trướng thôn tính thị trường của doanhnghiệp…để người tiêu dùng có nhiều khả năng lựa chọn, đảm bảo môi trườngcạnh tranh bình đẳng, lành mạnh để doanh nghiệp thỏa mãn tốt nhu cầu củangười tiêu dùng bằng việc đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý,chủng loại đa dạng để người tiêu dùng được lựa chọn
Trang 11* Về phía các doanh nghiệp: để nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuấtkinh doanh, uy tín của mình trên thị trường , các doanh nghiệp luôn tìm cách đổimới, cải tiến sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩmtạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng được tự do chọn lưa những sảnphẩm có khả năng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ.Không những thế , cácdoanh nghiệp còn liên kết với nhau trong sản xuất, cung ứng để đưa ra nhiềudòng sản phẩm mới phù hợp với người tiêu dùng
Bên cạnh những doanh nghiệp đảm bảo tốt quyền được lựa chọn củangười tiêu dùng vẫn còn những doanh nghiệp luôn tìm cách theo đuổi lợi nhuậntrước mắt mà không cho doanh nghiệp thỏa mãn quyền được lựa chọn, điều đóđược biểu hiện dưới nhều hình thức như: ép buộc mua, không cho đổi lại haybảo hành sản phẩm…
* Người tiêu dùng luôn mong muốn Nhà nước và doanh nghiệp làm thỏamãn quyền được lựa chọn của mình
2.4 Quyền được lắng nghe ( bày tỏ ý kiến)
* Quyền được lắng nghe là quyền được phát biểu ý kiến và được lắngnghe những ý kiến đã được phát biểu, nó bao gồm nói và nghe
* Thế giới có quy định quyền được lắng nghe của người tiêu dùng ở vănbản hướng dẫn về bảo vệ quyền của người tiêu dùng của Liên Hiệp Quốc banhành năm 1985 có nói đến quyền được lắng nghe của người tiêu dùng
Thế giới thành lập Hội bảo vệ người tiêu dùng để đứng ra bảo vệ quyềnlợi của người tiêu dùng trên thế giới Tất cả những thắc mắc khiếu nại của ngườitiêu dùng trên phạm vi quốc gia quốc tế đều được hội thảo luận, kiến nghị lên cơquan cấp trên để giải quyết khiếu nại
Phản biện xã hội của người tiêu dùng và các tổ chức bảo vệ người tiêudùng chính là để thực hiện quyền được lắng nghe của người tiêu dùng thong qua
tổ chức của mình Phản biện xã hội của người tiêu dùng không chỉ là góp ý chonhững văn bản pháp luật, những chính sách lớn của Nhà nước mà còn bao gồm
cả việc phát hiện, bình luận và kiến nghị cách giải quyết những vấn đề bức xúc
Trang 12của người tiêu dùng, đặc biệt đối với các hành vi gian lận thương mại, nhữngbiểu hiện tiêu cực trên thị trường.
* Các Hội bảo vệ người tiêu dùng trên thế giới thực hiện rất nhiều hoạtđộng: Tuần lễ quốc gia về bảo vệ người tiêu dùng trên thế giới ở Hàn Quốc, Hoa
Kỳ, Newziland Thành lập tòa án người tiêu dùng ở Ấn Độ Ngày 15/3 ở TrungQuốc được coi là ngày “Thượng đế phán xử”
Việt Nam quy định việc đảm bảo quyền được lắng nghe của người tiêudùng thông qua “Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” ban hành năm1999.Hội người tiêu dùng của Việt Nam được thành lập năm 1988( viết tắt làVINASTAS) Nhà nước đã nhận thức tốt được quyền được lắng nghe của ngườitiêu dùng nên cho phép thành lập Hội người tiêu dùng để đại diện cho người tiêudùng trên toàn quốc Nhà nước, Quốc hội giao cho Hội người tiêu dùng nhữngquyền góp ý cho những văn bản của Nhà nước Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng, Hội tác động vào các chủ trương,chính sách, pháp luật của Nhà nước làmột cách bảo vệ người tiêu dùng từ gốc, có tác dụng bao trùm, rộng khắp, lâudài
Hiện nay Nhà nước chưa có một quy chế rõ ràng để người tiêu dùng cóthể thực hiện quyền được lắng nghe của mình.Thực tế những ý kiến của ngườitiêu dùng chưa được giải quyết một cách thỏa đáng
* Về phía doanh nghiệp:
Một số doanh nghiệp đã sớm nhận ra rằng nếu doanh nghiệp đảm bảo tốtquyền được lắng nghe của người tiêu dùng thì cả doanh nghiệp và người tiêudùng đều có lợi Doanh nghiệp mở các hòm thư góp ý để người tiêu dùng có thểbày tỏ ý kiến về sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiêp từ đó doanh nghiệp điềuchỉnh kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mình nhằm nâng cao chất lượng sảnphẩm, hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
Những doanh nghiệp đeo đuổi lợi nhuận, không tiếp thu hay làm thỏamãn quyền được lắng nghe của người tiêu dùng, cố tình sản xuất sản phẩm sai
so với tiêu chuẩn chất lượng, ghi sai nhãn mác hàng hoá để thu hút người tiêu
Trang 13dùng ở cấp thấp sẽ sớm bị đào thải khỏi thị trường vì trình độ nhận thức củangười tiêu dùng ngày một nâng cao và cạnh tranh trên thị trường cũng ngày cànggay gắt.
* Người tiêu dùng luôn muốn bày tỏ những ý kiến, nhận xét của mình vềdoanh nghiệp, về sản phẩm và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của các doanhnghiệp Nhưng trên thực tế người tiêu dùng không biết nhiều thông tin về cáchiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ngại ngùng về vấn đề kinh phí phải
bỏ ra khi khiếu nại, tố cáo những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm kém chấtlượng, hoặc sản phẩm không rõ nguồn gốc , ghi sai những quy định trên nhãnmác hàng hoá Người tiêu dùng cần phải nâng cao nhận thức về quyền đượclắng nghe của mình, để có thể tự đứng ra bảo vệ quyền lợi của mình và của cảcộng đồng
2.5 Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản
Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản là quyền được sử dụng, tiêudùng những sản phẩm, hàng hoá theo đúng công dụng mà người tiêu dùng mongmuốn khi mua sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Đây là nhu cầu tối thiểu
mà doanh nghiệp nào cũng phải đáp ứng khi đưa bất kỳ một sản phẩm nào ra thịtrường
2.6 Quyền được khiếu nại và bồi thường
* Quyền được khiếu nại và bồi thường là quyền của người tiêu dùng phát sinhkhi tiêu dùng phải những sản phẩm kém chất lượng Khi đó người tiêu dùng có 2quyền là quyền khiếu nại và quyền được bồi thường nếu doanh nghiệp vi phạmpháp luật Quyền khiếu nại thể hiện một phần trong quyền được lắng nghe củangười tiêu dùng
*Trên thế giới và Việt Nam đã ban hành một số văn bản pháp luật quyđịnh rõ quyền được khiếu nại và bồi thường của người tiêu dùng như: Luật bảo
vệ người tiêu dùng quốc tế; Luật dân sự và hình sự quốc tế; Chương 5 Hiếnpháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ( Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý viphạm)
Trang 14Quyền được khiếu nại, đòi bồi hoàn, bồi thường của người tiêu dùng đốivới cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh, hàng hóa gây thiệt hại cho người tiêudùng không chỉ được quy định trong các văn bản pháp luật Nhà nước còn đưa
ra pháp lệnh về quyền được khiếu nại, bồi thường của người tiêu dùng Tuy vậycác cơ quan quản lý Nhà nước chưa có những công cụ hữu hiệu trong việc thựchiện pháp lệnh nên vẫn con tình trạng một số doanh nghiệp móc nối với ngườitiêu dùng không thông qua luật của Nhà nước(bồi hoàn ngầm)
* Để đảm bảo quyền được khiếu nại, bồi thường của người tiêu dùng các doanhnghiệp phải :
Thực hiện nghiêm pháp luật do Nhà nước ban hành
Phải tham gia hầu tòa khi có khiếu kiện khiếu nại
Cấp hóa đơn, phiếu bảo hành khi bán sản phẩm dịch vụ để trongquá trình tiêu dùng gặp trục trặc, người tiêu dùng có cơ sở để khiếunại, đòi bồi thường
Doanh nghiệp có trách nhiệm bồi thường những thiệt hại ảnhhưởng tới người tiêu dùng theo quy định của pháp luật
Doanh nghiệp tuy có thể nhìn được tương lai của mình khi sản xuất mặthàng vi phạm tiêu chuẩn chất lượng và vi phạm pháp luật nhưng do một sốdoanh nghiệp vẫn nghĩ rằng người tiêu dùng không mong muốn phiền hà khitham gia vào khiếu nại , tố cáo nên doanh nghiệp vẫn vi phạm về pháp luật.Doanh nghiệp sẵn sàng bồi hoàn ngầm cho người tiêu dùng khi người tiêu dùngphát hiện ra những sản phẩm kém chất lượng, không đúng với những cam kếtcủa doanh nghiệp khi quảng cáo các sản phẩm của mình trên các phương tiệnthông tin đại chúng Ví dụ : Tại thị xã Phủ Lý, người tiêu dùng bia Halida pháthiện có chuột trong lon bia Halida bồi thường 20 triệu cho người tiêu dùng vàmọi chuyện hoàn tất không thong qua pháp luật , với dư luận bằng không
* Người tiêu dùng biết được quyền của mình nhưng thường có tâm lýngại, sợ phiền hà khi khiếu nại, tố cáo vì các thủ tục hành chính ở nước ta cònquá phức tạp nên không tham gia khiếu nại Người tiêu dùng đôi khi còn vì lợi
Trang 15ích trước mắt nên đã nhận bồi hoàn ngầm của các doanh nghiệp bỏ qua chonhững doanh nghiệp sản xuất mặt hàng kém chất lượng, vi phạm pháp luật, tự
do hoành hành mà chưa bị trừng phạt của pháp luật.Do vậy người tiêu dùng cầnnhận thức sâu sắc hơn nữa về quyền được khiếu nại, bồi hoàn để đảm bảo quyềnlợi của mình và của cộng đồng
2.7 Quyền được giáo dục về tiêu dùng
* Quyền được giáo dục về tiêu dùng là quyền mà trong đó người tiêudùng được giáo dục, hướng dẫn về việc tiêu dùng sản phẩm để sao cho sảnphẩm, dịch vụ mang lại hiệu quả tối ưu Mỗi người tiêu dùng được giáo dục vềtiêu dùng trên hai phương diện:
Phương thức, cách thức tiêu dùng sản phẩm: được thể hiện ở hướngdẫn sử dụng và hội thảo giới thiệu sản phẩm
Giáo dục về quyền, nghĩa vụ của người tiêu dùng để người tiêudùng nhận thức tốt hơn về các quyền của mình, tự biết bảo vệquyền lợi của mình
* Thế giới và Việt Nam đã có những quy định về quyền được giáo dục vềtiêu dùng như sau: Quy định về việc phải đưa ra những hướng dẫn sử dụng, cáchthức tiêu dùng sản phẩm ngay trên nhãn mác hàng hóa, có kèm sách hướng dẫn
sử dụng riêng đối với những sản phẩm tiêu dùng phức tạp như đồ điện tử, đồ giadụng Nhà nước đã nhận thức và tôn trọng quyền được giáo dục về tiêu dùng củangười tiêu dùng Nhìn nhận tốt về vai trò của việc giáo dục người tiêu dùng cáchtiêu dùng sản phẩm, vừa tiết kiệm được nguồn lực và vừa mang lại được hiệuquả cao Nhà nước giáo dục tuyên truyền tới người tiêu dùng các quyền củamình , từ đó người tiêu dùng phối kết hợp các quyền với nhau, tiêu dùng đượcnhững sản phẩm tốt, đưa xã hội phát triển
* Doanh nghiệp do đặt lợi nhuận và uy tín , thương hiệu lên hàng đầu nêndoanh nghiệp luôn tìm cách đáp ứng tốt nhất quyền này của người tiêu dùng.Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm theo nhu cầu của người tiêu dùng , đươngnhiên luôn mong muốn được đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó cho người tiêu dùng,
Trang 16để người tiêu dùng sử dụng sản phẩm một cách tốt nhất, hiệu quả tối ưu, tăng uytín , doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Để đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm của mìnhcác doanh nghiệp luốn chú ý thực hiện tốt các hoạt động như:
In hướng dẫn sử dụng của sản phẩm chính xác lên bao bì, nhãn máctheo quy định của Nhà nước, có sách hướng dẫn sử dụng đi kèm, cửnhân viên chuyên trách hướng dẫn người tiêu dùng, có trường hợptiêu dùng phức tạp doanh nghiệp còn cử nhân viên tới tận nhà đểhướng dẫn
Tổ chức bảo hành, bảo trì và nâng cấp sản phẩm thường xuyên(hướng dẫn cách người tiêu dùng bảo quản, sử dụng sản phẩm vàtạo điều kiện để người tiêu dùng sử dụng tốt nhất sản phẩm)
Tổ chức giới thiệu sản phẩm, giới thiệu về công dụng,cách sử dụng
Tổ chức ngày hội của những người tiêu dùng để tập hợp lại nhữngngười tiêu dùng, hướng dẫn về cách tiêu dùng và quyền của ngườitiêu dùng trong tiêu dùng sản phẩm
* Người tiêu dùng đòi hỏi doanh nghiệp phải làm thỏa mãn quyền đượcgiáo dục về tiêu dùng của mình Tuy nhiên nhận thức về cách thức tiêu dùng sảnphẩm chưa cao, người tiêu dùng vẫn còn sử dụng không tuân thủ quy định củanhà sản xuất, gây ra những thiệt hại đáng kể, làm cháy, nổ, thiệt hại về kinh tế
2.8 Quyền được sống trong môi trường sống trong sạch và bền vững
* Quy định của thế giới và Việt Nam về quyền được sống trong môitrường trong sạch bền vững được xác định rõ trong một số bộ luật sau:
Luật tài nguyên
Luật bảo vệ môi trường
Luật cạnh tranh
Luật dân sự
Trang 17Các luật quy định doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải tạo ra môitrường sống trong sạch, bền vững cho người tiêu dùng nói riêng và cho cả xã hộinói chung.
Quy định doanh nghiệp sản xuất đảm bảo môi trường sinh thái hiệntại và tương lai: có hệ thống xử lý chất thải, không khai thác sửdụng bừa bãi tài nguyên thiên nhiên làm mất cân bằng sinh thái làmảnh hưởng đến tương lai
Quy định doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải phù hợp với nềnvăn hóa, chính trị quốc gia, chống mọi hành động làm ảnh hưởngxấu, suy thoái nền văn hóa, chính trị quốc gia
Đây là một quyền ở cấp độ cao nhất làm thỏa mãn nhu cầu của người tiêudùng Người tiêu dùng thường chỉ quan tâm đến những vấn đề thiết thực ảnhhưởng trực tiếp đến bản thân Doanh nghiệp và người tiêu dùng cần nâng caonhận thức của mình hơn nữa trong cả hoạt động sản xuất và tiêu dùng để tạo ramột môi trường sống trong sạch, lành mạnh, phát triển bền vững từ đó tạo tiền
đề cho sự phát triển của quốc gia, của dân tộc, và của mỗi doanh nghiệp trongthời đại hội nhập kinh tế quốc tế
III Nguyên tắc đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng
1 Đối với Nhà nước
- Ban hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và tổ chức thựchiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng , về tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm
- Tăng cường công tác quản lý chất lượng hàng hóa, dịch vụ , tức làlàm cho chất lượng hàng hóa , dịch vụ đưa đến tay người tiêu dùngđược bảo đảm đúng như giá trị của nó, chống lại các thủ đoạn gian
Trang 18lận của các nhà sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ Đồng thời
có biện pháp tăng cường công tác quản lý
- Tăng cường thông tin hướng dẫn phổ biến, giáo dục nâng cao khảnăng tự bảo vệ của người tiêu dùng
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng, trong trao đổi, cung cấp thông tin cũng như phối hợp hànhđộng để phát hiện và trừng phạt thích đáng hành vi tội phạm trên quy môkhu vực và quốc tế
- Xây dựng mạng lưới giám sát thực thi pháp luật nhiều chiều, nhiềutầng: bao gồm các cơ quan thực thi pháp luật, các tổ chức xã hội, các tổchức phi chính phủ, các cơ quan báo chí truyền thông, các hội đoàn Chỉđạo và phối hợp các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ, Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân các cấp Kiểm tra thanh tra việc chấp hành pháp luật củaviệc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, giải quyết khiếu nại, tố cáo củangười tiêu dùng , xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi cho ngườitiêu dùng
2 Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.
- Thực hiện đúng cam kết với người tiêu dùng
- Thường xuyên kiểm tra về an toàn, chất lượng hàng hóa dịch vụ,thực hiện việc cân , đong , đo, đếm chính xác
- Thông tin quảng cáo chính xác và trung thực về hàng hóa dịch vụ,niêm yết giá hàng hóa dịch vụ, công bố điều kiện, thời hạn, đặcđiểm bảo hành và hướng dẫn sử dụng hàng hóa dịch vụ của mìnhcho người tiêu dùng
- Giải quyết kịp thời khiếu nại của người tiêu dùng về sản phẩm hànghóa của mình không đúng tiêu chuẩn, chất lượng, số luợng đã công
bố hoặc hợp đồng đã giao kết; thực hiện trách nhiệm bảo hành hànghóa, dịch vụ đối với khách hàng
Trang 19- Thu thập, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp của người tiêudùng, bồi hoàn, bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng theo quyđịnh của pháp luật.
3 Đối với Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Phải là tính chất đại diện cho người tiêu dùng
- Không được liên quan đến việc khuếch trương thương mại cho bất
kỳ tổ chức , cá nhân sản xuất, kinh doanh nào khác
- Không được quảng cáo cho bất kỳ mục đích thương mại nào trongcác hoạt động của mình
- Không được khai thác các thong tin, hướng dẫn người tiêu dùngnhằm mục đích kinh doanh
- Không bị ảnh hưởng hoặc bị lệ thuộc bởi việc nhận tài trợ của các
tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong mọi hoạt động
Trang 20Chương II :Thực trạng của việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đối với
sản phẩm sữa Việt Nam
I Tổng quan về ngành sữa Việt Nam
1 Phương thức chiếm thị phần
Theo số liệu thống kê của AC Níelsen, 3 nhãn hiệu có doanh thu hàng đầutrên thị trường hiện nay làAbbott, Ductch Lady và Vinamilk
Hiện nay Dutch Lady và Vinamilk có trên 100 nhãn khác nhau, Nutifood
và Mead Johnson… có ít sản phẩm nên khó cạnh tranh Dutch Lady vượt lên khitung sản phẩm mới cô gái Hà Lan 123 và 456 với công thức 3 tác dụng, đồngthời đẩy sức mua với các chương trình khuyến mãi lớn và liên tục tổ chức các sựkiện từ siêu thị đến Bộ giáo dục đào tạo, thu hút đông đảo người tiêu dùng
Những năm trước, Vinamilk đứng ở vị trí thấp hơn, nhưng năm 2003công ty liên tục tung ra những sản phẩm mới, cải tiến, và năm 2004-2005 tiếptục đẩy mạnh quảng bá cho dòng sản phẩm sữa Dialac chạy theo xu hướng thờiđại như: phát triển trí não, chiều cao…nên vươn lên vị trí thứ 3
Sự khẳng định vị trí công ty có doanh thu cao nhất là kết quả: Abbott làkết quả của chiến lược xâm nhập mạng phân phối thành công và hiệu quả, đạttăng trưởng nhanh nhất 25% về sản lượng
2 Cơ hội phát triển
Thực tế, do quy trình sản xuất đòi hỏi những thiết bị rất đắt tiền mà ViệtNam chưa trang bị đủ nên các công ty đang có 2 cách sản xuất
- Loại sữa giá trung bình : thường xuyên mua nguyên liệu từ các nhà cungcấp nước ngoài về pha trộn them các chất bổ sung tùy chức năng
- Loại sữa giá cao đặt mua nguyên liệu đã pha trộn sẵn từ nhà cung cấp đem
về đóng gói phân phối
Xu thế áp dụng lợi ích của các chủng loại sữa:
Trang 21- Vinamilk cho biết xu thế đang áp đảo các chủng loại sữa là : phát triển trínão, phát triển chiều cao, phát triển thị giác, tăng cường sức đề kháng, củng cố
Theo Bộ Công nghiệp người Việt Nam dùng 7/8 lít sữa trên 1 năm, cònrất thấp so với người Nhật là 44 l/năm, Singapore 33 l/năm và Thái Lan là 15l/năm
Nghiên cứu của AC Nielsen tại các thành phố lớn tiêu thụ sữa trongngành hàng sữa bột tiếp tục tăng trưởng 6% về số lượng, nhưng doanh số tăngđến 20% do hầu hết các nhà sản xuất đều tăng giá bán đồng thời tung ra nhiềusản phẩm cải tiến Trong đó sữa cho trẻ em tăng đến 18% số lượng và 30%doanh số
Cơ cấu tiêu dùng sữa đang có sự thay đổi: Năm 2002, sữa bột chiếmkhoảng 25% trên tổng khối lượng sữa tiêu thụ ( những doanh số gần gấp đôi sữanước ) thì hiện nay chỉ còn 2% và sữa nước gồm các loại sữa dinh dưỡng, tiệttrùng, Yaourt, sữa trái cây…đang tăng mạnh
Sản lượng sữa Vinamilk và Nutifood đang dẫn đầu ngành sữa nhưng sữabột của Abbott ( Mỹ) dẫn đầu về doanh số tại thị trường Việt Nam do giá báncao hơn nhiều so với sản phẩm nội địa
Giá trung bình của thị trường năm 2005, giá sữa khoảng 122 Đ/gam thìgiá sữa cuả Abbott lên đến 222 Đ/gam so với Nutifood chỉ 77Đ/gam vàVinamilk là 89Đ/gam
Trang 224 Mục tiêu tổng quát của ngành sữa Việt Nam
Mục tiêu Từng bước xây dựng và phát triển ngành sữa đồng bộ tư sảnxuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối cùng đáp ứng nhu cầu tiêu dùngtrong nước
Theo ước tính của các chuyên gia, thị trường sữa Việt Nam có tốc độ tăngtrưởng trung bình 18-20%/năm, riêng năm 2005 là 22% với tổng doanh thukhoảng 13.000 tỉ đồng
Mức tăng trưởng của các sản phẩm cụ thể như sau:
M c t ng trức tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 ăng trưởng giai đoạn 2001-2005 ưởng giai đoạn 2001-2005 ng giai o n 2001-2005 đoạn 2001-2005 ạn 2001-2005
Mức tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 (%/năm)
Mức tăng trưởng giai đoạn 2006-2010 (%/năm)
Trang 23D ki n s n lự kiến sản lượng đến năm 2010 (quy ra sữa tươi) ến sản lượng đến năm 2010 (quy ra sữa tươi) ản lượng đến năm 2010 (quy ra sữa tươi) ượng đến năm 2010 (quy ra sữa tươi)ng đoạn 2001-2005 ến sản lượng đến năm 2010 (quy ra sữa tươi)n n m 2010 (quy ra s a tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 ữa tươi) ươi)i)
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010 Tăng trưởng b/q(%/
năm) 1.Số lượng sữa tiêu dùng trong nước: 2001-
2005
2010
2006 Sữa bột tấn 34.400 44.000 56.000 5 5
(Quy ra
sữa tươi)
(ngàn lít )
(Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020.)
Việt Nam sau khi hội WTO, thị trường sữa còn biến động và có sự thamgia của nhiều sản phẩm hơn nữa Song cũng chính từ đó, quyền lợi của ngườitiêu dùng trong việc sử dụng sản phẩm sũa tốt, đảm bảo chất lượng có nguy cơ
bị vi phạm ngày càng cao những vi phạm về chất lượng sản phẩm sữa sẽ trựctiếp tác đông tiêu cực đến sức khỏe người tiêu dùng Không những vậy, còn gây
Trang 24ra hoang mang và mất lòng tin của người tiêu dùng đến sản phẩm sữa Việt Nam.Đồng thời, việc giải quyết vấn đề người tiêu dùng không phải chỉ là mục đích tựthân, mà còn để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của nhà nước, giúpcho sản xuất kinh doanh phát triển lành mạnh, đúng hướng, ổn định xã hội Do
đó, có thể thấy đảm bảo lợi ích người tiêu dùng đối với sản phẩm sữa Việt Namhiện nay là hết sức cần thiết
II Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý nhà nước.
Trong hai mươi năm đổi mới, mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường, xãhội chủ nghĩa Nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triểnkinh tế xã hội Mức sống của người tiêu dùng được nâng cao, bảo vệ quyền lợicủa người tiêu dùng cũng ngày càng được quan tâm nhiều hơn Trong lĩnh vựcnày nhà nước ta đã có những điều chỉnh kịp thời trong các lĩnh vực pháp luật,hành pháp, tư pháp Nhằm tự lập cơ chế giám sát xã hội từ cấp trung ương tớiđịa phương để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam
1 Thành tựu đạt được
Về bổ sung hoàn chỉnh luật pháp bảo vệ người tiêu dùng và quyền lợingười tiêu dùng Đây là thể hiện sự quan tâm đến lợi ích chính đáng củangười tiêu dùng
+ Từ sau đại hội VI (12/1986) nhà nước đã ban hành nhiều văn bản phápquy liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đăc biệt ”pháp lệnh bảo vệquyền lợi người tiêu dùng” đã được ban hành (13/1999/PL-UBTVQH 10, ngày27/4/1999) Ngoài ra liên quan đến chất lượng sản phẩm, nhà nước quản lý bằng
”pháp lệnh chất lượng hàng hóa”(số 18/1999/PL-UBTVQH 10)
+ Nghị định 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết về thi hành pháp lệnh vềbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các van bản pháp lý có liên quan: luật dân sự
2002, bộ luật hình sự 2005, Luật cạnh tranh năm 2004, luật tiêu chuẩn về quychuẩn kinh tế 2006, luật bảo vệ môi trường 2005, pháp lệch chất lượng sản
Trang 25phẩm 1999, các pháp lệnh về đo lường chất lượng sản phẩm, pháp lệnh vệ sinh
an toàn thực phẩm 2003, pháp lệnh giá 2002, pháp lệnh quảng cáo 2001, pháplệch sử lý vi phạm hành chính 2002
+ Về các cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: cấptrung ương có Cục Quản lý cạnh tranh của Bộ Thương mại, cấp điạ phương có
Sở Thương mại, Sở Thương mại - du lịch Trong những năm qua: Bộ Thươngmại, Bộ công an, Bộ khoa học và công nghệ, Bộ tài chính đã phối hợp ra thong
tư liên tịch số 10/2000/TTLT, ngày 27/04/2000 nhằm trống lại các hoạt độngllàm, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ hàng giả góp phầm quan trọng trong bảo vệquyền lợi của người tiêu dùng nước ta
+ Với sự ra đời của Luật doanh nghiệp, môi trường cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp trở nên bình đẳng hơn Từ đó chất lượng hàng hóa, dịch vụ cungcấp cho người tiêu dùng được nâng lên
Về xây dựng, vận hành mạng lưới giám sát thực thi pháp luật bảo vệngười tiêu dùng, quyền lợi người tiêu dùng Để bảo vệ quyền lợi ngưởitiêu dùng Đảng nhà nước đã xây dựng vận hành khá hiệu quả mạng lướithực thi pháp luật trực tiếp hoặc gián tiếp bảo vệ quyến lợi người tiêudùng
+ Xây dựng mạng lưới giám sát hành chính: các ngành quản lý chức năng,như Y tế, Hải quan, Quản lý thị trường, giám sát kỹ thuật,đo lường chất lượng,
vệ sinh phòng dịch, bào vệ môi trường… đã phát huy tác dụng góp phần hạn chếnhững tiêu cực trong việc đảm bảo chất lượng hàng hóa, hạn chế sự ép buộcmua hàng, chống hàng giả,hàng nhái… đã góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêudùng trong thời gian qua Đặc biệt các cơ quan bảo vệ pháp luật của bộ công an
đã tích cực triển khai các biện pháp giám sát, kiểm soát, điều tra phá án nhằmchống lại tệ nạn làm và buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng đang gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của người tiêu dùng nước ta
+ Xây dựng mạng lưới giám sát xã hội: Hiệp hội người tiêu dùng các cấp
từ trung ương đến địa phương đã được thành lập Ở trung ương, 5/1988 đã thành
Trang 26lập Hội khoa học kỹ thuật về tiêu chuẩn hóa đo lường, chất lượng và bảo vệquyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, gọi tắt là Hội tiêu chuẩn và bảo vệ ngườitiêu dùng Việt Nam(VINASTAS), là thành viên của liên hiệp các hội Khoa học
và kỹ thuật Việt Nam(VUSTA) đồng thời là thành viên của tổ chức quốt tếngười tiêu dùng(CI) Ở các cấp địa phương đến nay trên cả nươc đã có 14 tỉnh
và thành phố có tổ chức người tiêu dùng VINASTAS được thành lập đã tíchcực in phông tuyên truyền, giáo dụng cho người tiêu dùng về quyền của họ, tổchức giúp đỡ họ bảo vệ quyền lợi của mình Tham gia kiến nghị với các cơ quanquản lý nhà nước, các chủ trương chính sách và các biện pháp nâng cao chấtlượng hàng hóa và dịch vụ
2 Những vấn đề còn tồn tại.
2.1 Luật không đồng bộ kém hiệu lực:
Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã bộc lộ những hạn chế vàbất cập như tính khả thi của pháp lệnh và nghị định hướng dẫn chưa cao, nhiềuquan điểm khá chung chung khó thực thi, một số điềm chưa mang tính cập nhậthoặc chưa bao quát được những vấn đề liên quan đến tự do hóa thương mại vàtiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam Đặc biệt là sau khi chúng ta trởthành thành viên chính thức của WTO, chưa có các chế tài đủ mạnh cho cơ quanbảo vệ người tiêu dùng(luật pháp các nước Mỹ, Malaysia,… đều trao thẩmquyền xử phạt cho cơ quan bảo vệ người tiêu dùng
- Do các cơ quan nghiên cứu pháp luật, các cơ quan lập pháp của trungương không theo kịp sự phát triển nhanh chóng của thị trường, của cuộc sống xãhôi, nên đã không kịp thời trong việc ban hành cho một hệ thống pháp luật đồng
bộ có khả năng điều chình các vấn đề kinh tế xã hội, bảo vệ quyền lợi chínhđánh của người tiêu dùng Mặc dù đến nay,đã có khá nhiều văn bản pháp lýchứa đựng một số nội dung liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngnhưng còn rời rạc, chồng chéo, phủ định nhau, chưa có sự gắn kết thành một hệthống đồng bộ để điều chỉnh các yếu tố về quyền lợi người tiêu dùng Sự rời rạcthiếu tình hệ thống đó đã tạo ra nhiều kẽ hở nghiêm trọng để một số cá nhân, tổ
Trang 27chức kinh tế vẫn “lách”được, tránh được luật pháp khi vi phạm quyền của ngườitiêu dùng Đây cũng là nguyên nhân gây khó khăn cho các cơ quan thực thi phápluật, dẫn tới vừa giảm uy quyền của pháp luật vừa làm giảm hiệu lực của các cơquan thực thi pháp luật.
Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng mặc dù được ban hành từ năm 1999,qua 7 năm nhưng vẫn chưa thể đi vào cuộc sống bởi nội đung của nó cũng nhưnghị định hướng dẫn thi hành quá chung chung, mới chỉ mang tính nguyên tắc;một vài nghị định khác lại rải rác ở một số nghị định có liên quan như luật dân
sự, luật thương mại, luật cạnh tranh…nên trong nhiều vụ việc các cơ quan quản
lý không biết căn cứ vào luật nào ; pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
đã trở thành chiếc áo quá chật so với thực tiễn phát triển của thị trường.Do đócần phải được nâng lên thành luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với nhữngchế tài đủ mạnh chứ không phải chỉ là nêu nguyên tắc chung
2.2 Hoạt động của các cơ quan giám sát, thực thi pháp luật bảo vệ quyềnlợi của người tiêu dùng còn hạn chế:
- Mạng lưới giám sát hành chính chưa mạnh, hoạt động quan liêu, bịchi phối bởi nhiều cơ quan khác
- Đấu tranh chống hàng giả nhìn chung chưa hiệu quả,mang nặngtính phong trào, hình thức
- Mạng lưới giám sát xã hội chưa có thực quyền, chưa thực sự pháthuy hiệu quả hoạt động, ở nhiều địa phương việc thành lập các hiệphội người tiêu dùng còn mang tính hình thức, Hội người tiêu dùngchưa phát huy được các sáng kiến tuyên truyền, giáo dục, phổ biếnkiến thức, cũng như chưa có biện pháp thích hợp để bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng
- Thiếu sự đồng bộ giữa các cơ quan lập pháp cũng như hành pháptrong việc thực hiện các quy phạm pháp luật, thậm chí chưa thực
Trang 28hiện đầy đủ chức năng của mỗi cơ quan theo quy định của phápluật.
2.3.Sự yếu kém trong nhận thức và phối hợp hoạt động của các ngành, cáccấp thuộc các cơ quan thực thi pháp luật
- Thực tiễn cho thấy, sau hơn ba năm pháp lệnh vệ sinh an toàn thựcphẩm (2003) có hiệu lực Hà Nội mới chỉ cấp giấy chứng nhận đủđiều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho 526 cơ sở, Lâm Đồng 567
cơ sở còn các tỉnh thành phố khác hầu như không thực hiện Trêntoàn quốc mới có 572.777 cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩmđược cấp giấy phép kinh doanh Như vậy số cơ sở đủ điều kiện sảnxuất và kinh doanh hợp pháp chỉ mới đạt 0.3% còn 99.7% cơ sởchưa được kiểm tra, kiểm soát, đồng nghĩa với việc bị thả nổi haykiểm sóat một phần Thực tế cho thấy, tất cả các vụ ngộ độc thựcphẩm đã xảy ra đều liên quan đến các cơ sở sản xuất kinh doanhchưa có giấy phép chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thựcphẩm
- Công tác thanh tra, kiểm soát kém hiệu quả, không thường xuyên,mang tính hình thức của các cơ quan chức năng đối với các cơ sởsản xuất kinh doanh cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tớichất lượng hàng hóa không đảm bảo và không tương xứng với giátrị thực của nó
2.4 Thông tin chưa đầy đủ, giáo dục chưa đồng bộ
- Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục đối với người sản xuất kinhdoanh cũng như đối với người tiêu dùng về ý thức, trách nhiệm đối với việc bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng còn hạn chế Việc công bố đưa ra những vụ việcxâm phạm, gây thiệt hại cho người tiêu dùng trên các phương tiện thông tin đạichúng còn chưa nhiều, chưa thường xuyên Đặc biệt, việc công bố các văn bảnliên quan đến người tiêu dùng, trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với quyền lợingười tiêu dùng, các khuynh hướng hình phạt…trên báo chí phát thanh, truyền
Trang 29hình và các phương tiện thông tin khác còn hạn chế, chưa thỏa đáng, chưa tạo rađược hiệu quả giáo dục cao, chưa tạo ra được chuyển biến về nhận thức trongmỗi cá nhân và tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như trong chính bản thânngười tiêu dùng
III Các cơ quan tổ chức bảo vệ người tiêu dùng.
1.Hội người tiêu dùng Việt Nam.
1.1 Phong trào người tiêu dùng ở Việt Nam
Kinh tế thị trường ở Việt Nam là nền kinh tế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của chúng ta là Nhà nước của dân do, dân và
vì dân Chính vì vậy Nhà nước bảo vệ các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh chân chính và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Năm 1999, Quốc hội nước ta đã thông qua Pháp lệnh bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng Từ năm 1991, Hội khoa học kỹ thuật về tiêu chuẩn hóa ,
đo lường chất lượng mở rộng hoạt động sang bảo vệ quyền lợi người tiêudùng gọi tắt là hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam(VINASTAS) là tiền thân của quốc tế người tiêu dùng tháng 6/1991
Mục đích chung của tổ chức người tiêu dùng là phục vụ nâng cao lợi íchcủa người tiêu dùng
Các nội dung chính của phong trào:
- Thông tin giáo dục người tiêu dùng: nhận thức được quyền và nghĩa vụcủa mình, hiểu biết để tự bảo vệ mình
- Đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm quyền lợi người tiêu dùng
- Tác động đến các cơ quan hoạch định để có những chính sách bảo vệquyền lợi người tiêu dùng
- Trực tiềp tư vấn cho người tiêu dùng hoặc giúp đỡ cho người tiêu dùngkhi gặp các vấn đề khó khăn trong tiêu dùng, thông qua các văn phồng kiếu nạicủa người tiêu dùng
- Phối hợp hoạt động của các tổ chức liên quan nhằm mục tiêu bảo vệngười tiêu dùng
Trang 30- Xây dựng lối sống tiêu dùng lành mạnh, phù hợp với điều kiện kinh tếcủa nước ta.
1.2 Hoạt động của hội người tiêu dùng các tỉnh trong 5 năm 2001-2006
Hiệp hội người tiêu dùng ở các cấp từ trung ương đến địa phương đã đượcthành lập Đến cuối năm 2006 có 14 tỉnh thành phố có tồ chức người tiêudùng
Trong 5 năm qua (2001-2006) các Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêudùng ở các tỉnh, thành phố trên cả nước như Hà Nội, Kiên Giang, ĐồngNai, Lâm Đồng … luôn luôn quan tâm và chủ động phối hợp với các cơquan chức năng của Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội và các nhà sảnxuất kinh doanh, doanh nhân chân chính, triển khai một số biện phápchống những hiện tượng không lành mạnh của kinh tế thị trường góp phầnnâng cao nhận thức cho người tiêu dùng trong việc bảo vệ mình
Các hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng đã đẩy mạnh thường xuyêncông tác tuyên truyền về nâng cao nhận thứcvề quyền lợi người tiêu dùnggóp phần thực hiện đảm bảo lợi ích người tiêu dùng tốt hơn cụ thể là:
- Phối hợp với các cấp các ngành đã tổ chức triển khai pháp lệnh bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Các cấp hội ở địa phương đã sử dụng nhiều hình thức đa dạng nhưthông tin di động, phát loa tại tất cả những khu trung tâm,chợ, khuphố, phát tài liệu tuyên truyền về tám quyền của người tiêu dùng…Phổ biến kiến thức cho người tiêu dùng về khách mua hàng hóacảnh giác với kiểu bán hàng khuyến mại, lừa mua hàng nhái, hàngkém chất lượng, phổ biến về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm
- Các cấp hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùngcác tỉnh thànhphố còn tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngày, một số chủ đề thiết thựcnhư:trao đổi kinh nghiệm hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng củathế giới của Việt Nam,của tỉnh; xây dựng hoạt động hội, các biện phápphạt triển hội ra toàn tỉnh; thảo luận về nội dung của pháp lệnh bảo vệ
Trang 31quyền lợi người tiêu dùng và nghị quyết 69/2001/NĐ-CP hướng dẫn thihành pháp lệnh, các biện pháp đưa pháp lệnh vào cuộc sống…
1.3 Hoạt động của văn phòng phía Nam Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêudùng Việt Nam
Trong 6 tháng đầu năm 2006, văn phòng phía Nam Hội tiêu chuẩn và bảo
vệ người tiêu dùng đã thực hiện nhiều hoạt động phát triển hội, tuyên truyền bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng Bước đầu đã có những kết quả như sau:
Hoàn thành việc tổ chức lại trung tâm nghiên cứu tư vấn người tiêudùng, dời trụ sở từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh (đặt tại 49Paster Quận 1), chuẩn bị triển khai một số hoạt động của trung tâmnhư: phối hợp với Hội chất lượng thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức hộithảo người tiêu dùng và siêu thị phối hợp với nhà xuất bản thông tấn
xã xuất bản ấn phẩm “thế giới thực phẩm” tổ chức lực lượng cộng tácviên…
Xúc tiến thông qua thành lập hội tại các địa phương Sóc Trăng, BìnhThuận, Tiền Giang…
- Tham dự hội thảo liên quan đến người tiêu dùng do viện Y tế cộng đồng,
Sở Thương mại thành phố Hồ Chí Minh, Cục Quản lý chất lượng hàng hóa tổchức
- Giải quyết 160 kiếu nại và phản ánh của người tiêu dùng với tỉ lệ hòagiải thành công là 95%
- Phối hợp tổ chức giám sát chất lượng thị trường xăng dầu tại bốn tỉnhKiên Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Tây Ninh , Bến tre
- Tranh thủ hợp tác quốc tế, liên lạc với các tổ chức tiêu dùng quốc tếnhằm tìm thông tin cần thiết phục vụ công tác hội
2.Các cơ quan quản lý nhà nước với hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam
2.1.Các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan: