Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
315,07 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong chế thị trường định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn nay, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất phát từ thị trường, hướng hoạt động vào việc thoả mãn tốt nhu cầu ngày đa dạng cho người tiêu dùng Để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh uy tín doanh nghiệp bên cạnh việc không ngừng đổi công nghệ, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển R&D, tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý doanh nghiệp phải không ngừng củng cố phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp Một phương pháp có hiệu cao thực tốt việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, kết hợp hài hoà việc đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, người tiêu dùng toàn xã hội Trong thời gian qua quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm mà biểu xuất sản phẩm hàng hoá không rõ nguồn gốc, hàng giả, hàng chất lượng, sản phẩm có chứa chất ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người tiêu dùng Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm doanh nghiệp, Nhà nước, quan chuyên ngành người tiêu dùng Trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay, đặc biệt sau gia nhập tổ chức thương mại giới(WTO), vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tính chất quốc gia mà mang tính chất quốc tế Giai đoạn 2001-2006, quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm nhiều, đặc biệt sản phẩm xăng dầu, đồ điện tử, thực phẩm, đồ uống…Cuối năm 2006, vi phạm quy định chất lượng hàng hoá, quy định ghi nhãn hàng hoá…các sản phẩm sữa công ty sữa có tên tuổi ngành sữa Việt Nam Vinamilk, Hanoimilk gây hoang mang, lo lắng cho người tiêu dùng Người tiêu dùng bị xâm phạm nghiêm trọng quyền như: quyền an toàn, quyền lựa chọn, quyền lắng nghe…Do vậy, việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng ngành công nghiệp sữa quan tâm lớn từ phía quan quản lý Nhà nước, quan chuyên ngành Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng phạm vi nước Qua trình phân tích tình hình vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nói chung ngành sữa nói riêng, đề tài đưa số đánh giá giải pháp để nâng cao hiểu biết quyền lợi người tiêu dùng nhận thức người tiêu dùng, doanh nghiệp tổ chức có liên quan Đồng thời, từ làm sở cho doanh nghiệp nâng cao uy tín, khả cạnh tranh trình hội nhập giới ngày Kết cấu đề án: Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng sản phẩm ngành sữa Việt Nam Chương I: Những vấn đề chung việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Chương II : Thực trạng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sản phẩm sữa Việt Nam Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Chương I: Những vấn đề chung việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng I Sự cần thiết việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Ở người tiêu dùng xét đến người tiêu dùng cuối hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Một điều thấy người tiêu dùng ông chủ lớn công ty, sa thải giám đốc nhân viên cách mua hàng hoá công ty khác Trong kinh tế thị trường người sản xuất người tiêu dùng người bạn đồng hành Giải vấn đề phát triển, tăng trưởng kinh tế thông qua việc sản xuất kinh doanh phải đồng thời với giải vấn đề người tiêu dùng, vấn đề có tính quy luật Sản xuất tiêu dùng hai mặt vấn đề vừa đối lập, vừa thống kinh tế thị trường Các doanh nghiệp sản xuất cung ứng sản phẩm/ dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Hơn nữa, doanh nghiệp có trách nhiệm đảm báo quyền lợi cho người tiêu dùng việc sử dụng sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp Đó yếu tố quan trọng không tăng doanh thu, lợi nhuận mà giúp nâng cao uy tín cho doanh nghiệp “Người tiêu dùng lớp người đông đảo nhất, có ảnh hưởng tới định kinh tế, dù Nhà Nước hay tư nhân, ý kiến họ lại lắng nghe nhất…”- J.Kennodi Có thể nhận thấy, ngày trước “đổi mới”, quyền lợi người tiêu dùng nói chung máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng chưa ý cách thích đáng, kể từ góc độ người sản xuất, kinh doanh hàng hóa cung ứng dịch vụ lẫn nhận thức toàn xã hội Hiện nay, Việt Nam thành viên thức WTO, bên cạnh thuận lợi có từ môi trường cạnh tranh, động người tiêu dùng phải đối mặt với khó khăn Đây thách thức cho quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị truờng Việt Nam tràn ngập sản phẩm nước ngoài, người tiêu dùng có nhiều hội sử dụng sản phẩm tốt hơn, rẻ song bên cạnh nguy bị vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày lớn Tuy năm gần đây, Nhà nước doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng song trình thực nhiều hạn chế Bên cạnh đó, người tiêu dùng chưa nhận thức đầy đủ quyền lợi cần bảo vệ việc sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Vì vậy, vấn đề thiết doanh nghiệp, tổ chức có liên quan xã hội có giải pháp hiệu để bảo vệ tốt lợi ích người tiêu dùng II Nội dung việc đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Quyền lợi người tiêu dùng Người tiêu dùng phận quan trọng cấu thành nên kinh tế thị trường, từ sớm giới hình thành Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, manh nha từ năm 1960 Thế giới có tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, ví dụ: Bỉ, Úc, Hà Lan, Anh, Mỹ (viết tắt IOCU), đổi thành CI (Consumers International) Hiện nay, có 260 tổ chức, hiệp hội người tiêu dùng 120 quốc gia khu vực giới Việt Nam có 28 hội bảo vệ người tiêu dùng trực thuộc hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam-VINASTAS, thuộc hội bảo vệ người tiêu dùng Thế giới-CI CI hoạt động theo phong trào hiến chương hoạt động người tiêu dùng nhằm truyền bá hiểu biết có phê phán, hành động , trách nhiệm xã hội đoàn kết cho người tiêu dùng giới phát huy vai trò họ, đạt tới sống công văn minh Ngày 5/9/1985 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua nghị 39/948 quy định quyền người tiêu dùng: - Quyền an toàn - Quyền có thông tin - Quyền lựa chọn - Quyền bày tỏ ý kiến - Quyền thỏa mãn nhu cầu - Quyền giáo dục tiêu dùng - Quyền khiếu nại bồi thường - Quyền có môi trường sống bền vững Nước CHXHCN Việt Nam thông qua quyền quy định pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 27/4/1999 Nội dung quyền nhận thức đối tượng liên quan: 2.1 Quyền an toàn Quyền an toàn quyền tiêu dùng sản phẩm chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quyền sử dụng sản phẩm an toàn không gây hại đến thân người tiêu dùng gây hại cho môi trường trị quốc gia Những chế tài quốc tế giúp người tiêu dùng có quyền là: - Hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm SPS - Điều XX Hiệp định GATT năm 1994 - Quy định hợp vệ sinh GMP - Quy chế kiểm dịch động thực vật FDA- HACCP Về quốc gia : - Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30/6/1989 - Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 26/7/2003 - Nghị định phủ 163/2004-NĐCP Quy định chi tiết pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm - Quy định thủ tướng phủ 43/2006/QĐ- TTG 20/2/2006 Phê duyệt kế hoạch quốc gia đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Tờ trình Bộ Y Tế số 8972 - Luật bảo vệ môi trường Các luật, pháp lệnh định đưa mục tiêu chung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (viết tắt VSATTP) phục vụ người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Về phía doanh nghiệp Để đảm bảo quyền an toàn cho người tiêu dùng doanh nghiệp phải: - Thực thi nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật quốc tế nước CHXHCN Việt Nam Quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất ra, ví dụ: Sữa diệt khuẩn hợp vệ sinh ;Bánh phở foocmôn; Mỹ phẩm không chứa chất Sudan - Thực quy trình công nghệ hợp vệ sinh, an toàn, nêu cao phong trào sản xuất an toàn chất lượng sản phẩm doanh nghiệp: Tổ chức thi tìm hiểu chất lượng hàng hóa vệ sinh an toàn thực phẩm - Có công nghệ an toàn người môi trường : Không ô nhiễm môi trường, hay có quy trình xử lý chất thải riêng ( xử lý khí thải, nước thải, rác thải công nghiệp) Nhưng nhìn chung doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận đạo đức kinh doanh, người tiêu dùng bị xếp xuống hàng thứ sau Doanh nghiệp có thực đảm bảo quyền an toàn cho người tiêu dùng không nhiều, vi phạm nhiều quyền an toàn người tiêu dùng Doanh nghiệp nhận thức phải làm thực tế có giải pháp để thực quyền an toàn cho người tiêu dùng Vậy người tiêu dùng nhận thức quyền an toàn mình? Bất người tiêu dùng nhận phải tiêu dùng “sản phẩm an toàn” – Hợp vệ sinh an toàn tiêu dùng (không gây nguy hiểm, cháy nổ tiêu dùng…) Nhưng doanh nghiệp theo đuổi lợi nhuận, người tiêu dùng theo đuổi giá Giá rẻ mua nhiều, giảm giá nhiều, hạ giá nhiều mua nhiều Người tiêu dùng nhận thức thực quyền lại khả toán Vì vậy, quyền an toàn luật bị giới hạn Người tiêu dùng hiểu luật an toàn khía cạnh tiêu dùng hàng giả, hàng nhái, hàng không với giá trị sản phẩm, hàng hoá 2.2 Quyền có thông tin Quyền có thông tin quyền biết đầy đủ thông tin dòng sản phẩm, sản phẩm có thị trường người tiêu dùng mua nhằm thỏa mãn số nhu cầu cần thiết Quyền có thông tin thể quy định quảng cáo, khuếch trương, tuyên truyền sản phẩm quan trọng thể nhãn mác hàng hóa Thế giới quy định phải thông tin quảng cáo, việc thay đổi thông tin quảng cáo đưa sản phẩm đến quốc gia khác nhằm phù hợp với văn hóa quốc gia tránh phản cảm hiểu sai sản phẩm bất đồng ngôn ngữ văn hóa - Những quy định nhãn mác sản phẩm, thông tin ghi nhãn mác - Một số nước giới có thực quyền bảo vệ có thông tin người tiêu dùng: Trung Quốc, đài truyền hình trung ương quan thông tin đại chúng đăng thông tin sở có hàng giả, hàng chất lượng, đối xử không tốt với người tiêu dùng để người tiêu dùng tẩy chay không tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp - Một số nước khác người tiêu dùng có quyền có thông tin tổ chức, doanh nghiệp hoàn thành tốt chất lượng sản phẩm, đạt giải thưởng cao việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhà nước đáp ứng tốt quyền lợi người tiêu dùng Doanh nghiệp nhận giải thưởng chất lượng hay bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trách nhiệm xã hội tự quảng bá, quảng cáo cho doanh nghiệp Việt Nam ban hành quy định pháp luật sau: - Nghị đinh 69/2006/NĐ-CP Ngày 30/8/2006 nhãn mác - Công văn 6692-VPCP-KG Ngày 14/11/2006 Tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm lưu thong thị trường - Luật cạnh tranh quy định quảng cáo, thông tin quảng cáo Các văn pháp luật nhằm đưa người tiêu dùng tới việc tiếp cận thong tin cách đầy đủ, xác sản phẩm, đối tượng cần tiêu dùng nhằm hoàn chỉnh quyền có thong tin người tiêu dùng Quy định, tổ chức buổi tuyên truyền quyền người tiêu dùng, đưa báo, tạp chí người tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng nhận thức tốt quyền lợi đứng tự bảo vệ Nhận thức việc thực Nhà nước quyền có thông tin người tiêu dùng, Nhà nước đưa văn pháp luật thực việc cung cấp thong tin cho người tiêu dùng Ví dụ : quy định ghi thong tin nhãn mác lưu thong cần có tên, địa tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa, quy định khối lượng, ngày sản xuất, hạn sử dụng, hạn bảo quản, xuất xứ, thành phần định lượng, hướng dẫn sử dụng bảo quản,…Nhà nước đưa quy định chưa có hình thức kiểm tra, đánh giá lại xem quy định tiêu chuẩn có thực tốt hay không? hay không? Do vậy, cuối năm 2006 thấy sữa tươi Vinamilk ghi sai nhãn mác thành phần mà không bị phát qua nhiều năm Nhận thức việc thông báo thông tin sở sản xuất sai chất lượng Nhà nước ta chưa đúng, việc giữ bí mật thông tin tổ chức sản xuất thịt lợn sai quy chuẩn, thông tin cập nhật tới người tiêu dùng sản phẩm giả, nhái, thiếu chất lượng dẫn đến gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng việc lựa chọn Về phía doanh nghiệp, thực pháp lệnh Nhà nước đề ra, ghi đầy đủ thông tin sản phẩm theo yêu cầu nhãn mác Nhưng đủ không đúng, chống đối pháp luật không mang mục đích đảm bảo, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quyền có thông tin người tiêu dùng Doanh nghiệp lạm dụng quyền có thông tin người tiêu dùng mà “vô tình” quảng bá cho sản phẩm doanh nghiệp Doanh nghiệp lợi dụng phương tiện thông tin dại chúng, lợi dụng tiêu chuẩn Nhà nước cấp, đưa thông tin nhằm thu hút khách hàng Doanh nghiệp phần nhận thức sai quyền có thong tin người tiêu dùng Người tiêu dùng cần có thong tin để tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với mục đích tiêu dùng, nhu cầu đặt để mua sản phẩm Người tiêu dùng xét quyền có thông tin sản phẩm người tiêu dùng bị động chấp nhận từ phía quy định Nhà nước doanh nghiệp đưa ra, chưa nhận thức hết quyền lợi để đòi hỏi cung cấp thong tin nhiều xác phục vụ cho việc lựa chọn tiêu dùng sản phẩm 2.3 Quyền lựa chọn * Quyền lựa chọn quyền lựa chọn sản phẩm tiêu dùng thích hợp phù hợp với nhu cầu khả toán Nhà nước, doanh nghiệp có nghĩa vụ làm thỏa mãn quyền lựa chọn người tiêu dùng * Thế giới quy định quyền lựa chọn người tiêu dùng luật sau: Luật cạnh tranh giới ICL ( International Competitive Law);Luật sở hữu trí tuệ nhằm bảo hộ hàng hóa, sản phẩm làm người tiêu dùng lựa chọn đúng, xác sản phẩm, tránh lựa chọn hàng giả, hàng nhái, tránh tình trạng vi phạm quyền công nghệ, sản phẩm Mặt khác, luật cạnh tranh cấm tình trạng độc quyền ngành, chèn ép người tiêu dùng giá số lượng Người tiêu dùng có quyền lựa chọn doanh nghiệp, nhà cung ứng sản phẩm để tiêu dùng không bị ràng buộc khuôn khổ pháp luật * Việt Nam thực bảo vệ quyền lựa chọn người tiêu dùng văn pháp luật: Luật cạnh tranh năm 2004; Luật sở hữu trí tuệ năm 2005;Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2004 Trong kinh tế thị trường , người tiêu dùng thành tố cấu thành quan trọng cho kinh tế quốc gia có vai trò quan trọng định tới số phận doanh nghiệp Vì vậy, quốc gia, doanh nghiệp, tìm biện pháp để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đặc biệt thỏa mãn quyền lựa chọn người tiêu dùng Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, số lượng sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng không đơn giản tất sản phẩm doanh nghiệp sản xuất người tiêu dùng tiêu thụ mà doanh nghiệp phải cạnh tranh gay găt để thu hút khách hàng Vì quản trị mối quan hệ khách hàng ngày quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Người tiêu dùng có quyền lựa chọn doanh nghiệp, sản phẩm thoả mãn tốt nhu cầu Nhà nước ban hành Luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp có hình thức tạo độc quyền: liên kết tạo độc quyền, bành trướng thôn tính thị trường doanh nghiệp…để người tiêu dùng có nhiều khả lựa chọn, đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh để doanh nghiệp thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng việc đưa sản phẩm có chất lượng cao, giá hợp lý, chủng loại đa dạng để người tiêu dùng lựa chọn * Về phía doanh nghiệp: để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, uy tín thị trường , doanh nghiệp tìm cách đổi mới, cải tiến sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng tự chọn lưa sản 10 hạn chế máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khó khăn lớn cho việc nâng cao hiệu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ở địa phương, tình hình không khả quan Tình trạng cán kiêm nhiệm, chí số nơi cán chuyên trách, cán thiếu kinh nghiệm, đặc biệt kinh nghiệm xây dựng thực sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng… kinh nghiệm xử lý vụ việc cụ thể Điều làm cho công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa thực có hiệu Để nâng cao lực cho máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phải ưu tiên triển khai cho việc sau: * Kiện toàn máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bao gồm Cục quản lý cạnh tranh hệ thống Sở Thương mại / Sở Thương mại- Du lịch tỉnh, thành phố (phấn đấu có cán bộ, chuyên viên chuyên trách công tác bảo vệ người tiêu dùng) quan khác có liên quan Bên cạnh đó, cần có hỗ trợ cho Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng trung ương địa phương để mở rộng phạm vi hội văn phòng khiếu nại thành lập mà phải hỗ trợ cho việc thành lập phát triển hội văn phòng khiếu nại khu vực mà điều kiện kinh tế nhiều khó khăn * Đào tạo nguồn nhân lực cải thiện sở vật chất tăng thêm kinh phí hoạt động thích đáng cho công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trọng tăng cường lực thực thi đào tạo cán làm công tác bảo vệ người tiêu dùng không tỉnh, thành phố lớn mà cho vùng sâu, vùng xa kiến thức, kinh nghiệm cập nhật yêu cầu, đòi hỏi thời kỳ hội nhhập kinh tế quốc tế bảo vệ người tiêu dùng * Thiết lập hệ thống liên lạc Cục Quản lý cạnh tranh, Sở Thương mại du lịch, hội Bảo vệ người tiêu dùng trung ương địa phương trì ủng hộ, hợp tác quan liên quan Quản lý thị trường, tiêu chuẩn đo lường- chất lượng, tài nguyên – môi trường… - công tác bảo vệ người tiêu dùng đòi hỏi phối hợp liên ngành liên quan đến nhiều 48 lĩnh vực khác cạnh tranh, quản lý thị trường, đo lường, chất lượng, vệ sinh anh toàn thực phẩm… Hơn nữa, đặc thù công tác bảo vệ người tiêu dùng cần ưu tiên cho việc cung cấp thông tin nâng cao nhận thức người tiêu dùng quyền trách nhiệm họ Do đó, công tác bảo vệ người tiêu dùng không đòi hỏỉ phối hợp quan quản lý Nhà nước có liên quan mà cần tham gia quan thông tin đại chúng thân người tiêu dùng đạt hiệu cao * Tăng cường công tác quản lý chất lượng hàng hoá dịch vụ Ở thực chất làm cho chất lượng hàng hoá, dịch vụ đưa đến tay người tiêu dùng bảo đảm giá trị nó, chống lại thủ đoạn “ treo đầu dê bán thịt chó” số nhà sản xuất hàng hoá cung cấp dịch vụ Có nhiều biện pháp để tăng cường công tác quản lý như: tăng thêm quyền cho tổ chức đo lường chất lượng, Cục Quản lý cạnh tranh, quan tra, giám sát, quản lý thị trường,… Công tác quản lý chất lượng hàng hoá, dịch vụ nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo chhất lượng sản phẩm hàng hoá cho người tiêu dùng, đảm bảo việc thực tốt hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng * Xây dựng phát triển mạng lưới giám sát thực thi pháp luật nhiều chiều, nhiều tầng Việc xây dựng mạng lưới giám sát thực thi pháp luật nhiều chiều, nhiều tầng việc quản lý chất lượng hàng hoá, dịch vụ, nhằm bảo vệ người tiêu dùng quan trọng Mạng lưới không gồm quan thực thi pháp luật mà phải gồm tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, quan báo chí truyền thông, hội đoàn Có đấu tranh hiệu chống lại nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, chống lừa đảo đo lường,… bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong thời gian gần đây, với hoạt động tích cực quan báo chí truyền thông, hội đoàn, nhiều việc làm khuất tất nhiều vụ tham nhũng, tiêu cực bị phát Điều chứng 49 minh rằng, có mạng lưới giám sát nhiều chiều, nhiều tầng, cộng với vào tầng xã hội quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ hiệu * Tăng cường thông tin, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục nâng cao khả tự bảo vệ người tiêu dùng Việc tăng cường thông tin, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục nâng cao khả tự bảo vệ người tiêu dùng vô cần thiết quan trọng Trong chế tài chưa hoàn thiện, cấu tổ chức thực thi pháp luật chưa đủ mạnh thiếu kinh nghiệm việc người tiêu dùng tự ý thức bảo quyền lợi trước thủ đoạn lừa đảo, ép buộc từ phía nhà sản xuất hàng hoá cung cấp dịch vụ cần thiết Với phát triển mạnh mẽ hệ thống thông tin, báo chí, tuyên truyền nước ta nay, việc giáo dục ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng thuận lợi Ngoài ra, tổ chức phi phủ cần phải phối hợp với nhà sản xuất tổ chức hội chợ, triển lãm hàng giả, hàng thật để trang bị cho người tiêu dùng kiến thức để bảo vệ quyền lợi * Tăng cường hợp tác quốc tế Trong xu toàn cầu hoá nay, với xuất tội phạm xuyên quốc gia, sở, cá nhân làm hàng giả, hàng nhái tăng cường hoạt động tìm cách để tránh phát triển phủ Việc tăng cường hợp tác quốc tế, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần thiết Việc hợp tác không dừng mức quan chức Chính phủ mà cần phải mở rộng đến tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội Nội dung hợp tác không dừng mức trao đổi, cung cấp thông tin mà cần phối hợp chặt chẽ hành động, giám sát, kiểm tra Chỉ có vậy, đấu tranh hiệu tệ hàng giả, hàng nhái quy mô rộng lớn nay, phục vụ tốt công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 50 II Với quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.Cục Quản lý cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh quan trực thuộc Bộ Thương Mại thực chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cục nên không ngừng tích cực triển khai số biện pháp sau đây: Tổ chức hướng dẫn, tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Hướng dẫn triển khai công tác bảo vệ người tiêu dùng tỉnh, thành phố Xây dựng phương án hỗ trợ văn phòng khiếu nại người tiêu dùng Phối hợp chặt chẽ với Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng TW Hội địa phương để đẩy mạnh hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Một số biện pháp để phát triển quan mạng lưới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tương lai: Bộ Thương Mại tiếp tục hướng dẫn kiểm tra việc triển khai công tác Sở Thương mại / Sở Thương mại- du lịch Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật bảo vệ người tiêu dùng…thông qua phương tiện thông tin đại chúng Xây dựng cung cấp thông tin công tác bảo vệ người tiêu dùng website Cục Quản lý cạnh tranh Thúc đẩy việc đưa nội dung tiêu dùng tiết kiệm bền vững vào chương trình giáo dục trường học Để làm điều này, bên cạnh nỗ lực Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương Mại, Sở Thương Mại / Sở Thương Mại – Du lịch, phối hợp chặt chẽ tích cực Bộ, Ngành, quan báo chí, tổ chức bảo người tiêu dùng bàn thân người tiêu dùng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW Tăng cường đạo, đôn đốc tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 51 địa bàn Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát, tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phối hợp chặt chẽ với quan có liên quan hoạt động động kiểm tra, giám sát, tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo kíên nghị bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi quyền hạn chuyển đến quan có thẩm quyền để xử lý Các quan chuyên ngành Các quan chuyên ngành bao gồm quan có liên quan Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Y tế, Bộ Văn hoá thông tin, Bộ Công nghiệp… Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phải phối hợp chặt chẽ với Bộ Thương Mại để thực tốt nhiệm vụ sau đây: - Góp ý kiến cho văn pháp luật Nhà nước nghĩa vụ quyền lợi quan chuyên ngành mà với hội bảo vệ người tiêu dùng trách nhiệm với người tiêu dùng, phương tiện để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tác động vào chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước cách bảo vệ người tiêu dùng từ gốc có tác dụng bao trùm, rộng khắp lâu dài - Xây dựng trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý có liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục- truyền thông bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, tra việc thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi ngành, lĩnh vực mà quản lý 52 - Giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi thẩm quyền phân cấp Trong thời gian tới, quan chuyên ngành nên tăng cường lực quản lý xây dựng hệ thống tổ chức quản lý sinh an toàn thực thẩm (VSATTP) Một số giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hoá, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng VSATTP phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Giám sát tình hình ô nhiễm thực phẩm, ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm có nguy gây ô nhiễm thực phẩm Xây dựng hệ thỗng giám sát ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm tham gia hệ thống giám sát ô nhiễm thực phẩm ngộ độc thực phẩm quốc tế Đẩy mạnh công tác thông tin giáo dục truyền thông VSATTP cộng đồng: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức VSATTP văn quy phạm pháp luật cho người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm Xã hội hoá công tác truyền thông VSATTP phát triển đội ngũ cộng tác viên tuyên truyền VSATTP Xây dựng phát triển hệ thống kiểm nghiệm VSATTP Bộ, ngành phạm vi nước Xây dựng mạng thông tin nhu cầu kiểm nghiệm quản lý kết kiểm nghiệm Đẩy mạnh công tác kiểm tra tra việc thực văn quy phạm pháp luật VSATTP Tăng cường hoạt dộng phối hợp liên ngành hoạt động kiểm soát VSATTP xây dựng mô hình điểm bảo đảm VSATTP vận dụng nguyên tắc hệ thống quản lý tiên tiến; mở rộng áp dụng mô hình sở sản xuất 53 cộng đồng Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến phục vụ công tác quản lý VSATTP Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Nâng cao mức đầu tư cho công tác VSATTP từ trung ương đến địa phương Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – VINASTAS Nâng cao hoạt động hiệu hoạt động hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – VINASTAS để giải vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Nghiên cứu tổ chức hoạt động cho thành viên Hội : hoạt dộng ban chấp hành Hội cần gắn kết tốt với ngành hữu quan thông qua đại diện Hội, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp: Nhà nước nhân dân Hoạt động chi hội hội viên: vận động hướng dẫn người tiêu dùng biết cách tự bảo vệ tiêu dùng tham gia hoạt dộng nâng cao nhận thức tiêu dùng, biết cách tố cáo hoạt đọng vi phạm quyền người tiêu dùng Phối hợp hoạt động đời sống văn hoá khu dân cư Đưa vào quy chế xây dựng khu phố văn hoá nội dung bảo vệ người tiêu dùng, chống buôn bán không trung thực có hại cho người tiêu dùng Phối hợp hợp lý hoạt động khuyến khích nhà sản xuất kinh doanh lành mạnh có trách nhiệm thông tin trung thực cho người tiêu dùng Tăng cường hỗ trợ, phối hợp thành viên liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh; tranh thủ hỗ trợ phối hợp thành viên VINASTAS Tăng cường hoạt động văn phòng khiếu nại người tiêu 54 dùng, phối hợp với quan chức giải có hiệu khiếu nại Thông tin giáo dục cho người tiêu dùng cần tiếp tục phát huy kết đạt được, mở rộng nội dung hình thức để đạt hiệu Tạo nguồn thu cho Hội thông qua hoạt động nhận viện trợ tổ chức kinh tế nước để có ngân sách chi cho hoạt động quảng bá, tuyên truyền trả lương cho nhân viên, đồng thời thu hút thành viên trẻ tuổi có lực, trình độ, hiểu biết quyền trách nhiệm người tiêu dùng Tăng cường, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, thông tin, hướng dẫn người tiêu dùng nhiều hình thức: viết, trả lời vấn đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, biên soạn hướng dẫn gửi Hội địa phương, tổ chức hội thảo, triển lãm… Hợp tác chặt chẽ với quan thông tin đại chúng để đưa tới người tiêu dùng nhiều thông tin xác, kịp thời đắn vấn đề liên quan tới người tiêu dùng Thường xuyên tổ chức họp báo nhằm thông tin hoạt động Hội Cục Quản lý cạnh tranh việc đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cần coi trọng công tác phản biện xã hội, trước hết phản biện cho chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; tham gia ý kiến vào sửa đổi bổ sung quy định pháp luật luật tiêu chuẩn quy chuẩn, luật chất lượng hàng hoá, nghị đình thông tư hướng dẫn ghi nhãn hàng hoá Hội tham gia kiến nghị với quan quản lý Nhà nước chủ trương, sách, phương hướng kế hoạch biện pháp nhằm phất triển công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 55 Hội đại diện cho người tiêu dùng khiếu nại, tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ truờng hơpự uỷ nhiệm Khi quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm hội trực tiếp thông qua đại diện thực việc khiếu nại,tố cáo, khởi kiện theo quy định phấp luật khiếu nại , tố cáo Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng , tiếp nhận khiếu nại người tiêu dùng tổ chức hoà giải với tổ chức,các cá nhân sản xuất kinh doanh theo yêu cầu người tiêu dùng, Hội hướng dẫn, giúp đỡ họ đưa khiếu nại tới cá quan có thẩm quyền dể giải theo quy định pháp luật Đối với Doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế cạnh tranh nay, quyền lợi người tiêu dùng phải đặt lên hàng đầu, có lúc cao lợi nhuận doanh nghiệp, điều kiện “ sống còn” doanh nghiệp Cho dù với phạm vi phải đảm bảo mục tiêu đề sản phẩm chọn phải thực chất, chất lượng an toàn Các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sữa nói riêng cần phải tuân thủ pháp luật, đặc biệt Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh, Luật dân sự, Luật thương mại, Luật sở hữu trí tuệ; Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Pháp lệnh đo lường, Pháp lệnh chất lương hàng hoá Ngoài ra, doanh nghiệp phải bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, phải thông tin quảng cáo xác trung thực; đồng thời phải giải kịp thời khiếu nại người tiêu dùng theo quy định pháp luật Quy chuẩn Việt Nam quy định tiêu mức giới hạn đặc trưng kỹ thuật yêu cầu quản lý nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh, sức khoẻ người, bảo vệ động thực vật, môi trường, bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia,quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác Doanh nghiệp cần kiện toàn tổ chức đẩy mạnh hoạt động công nhận hoạt động chứng nhận phù hợp : tổ chức công nhận tổ chức chứng 56 nhận phù hợp thông lệ quốc tế phục vụ tốt yêu cầu quan Nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hoá nói chung sản phẩm sữa nói riêng nói yêu cầu sản xuất kinh doanh quốc tế thừa nhận * Hoàn thiện chế, phương thức tổ chức bảo đảm khả kiểm soát tốt chất lượng hàng hoá nói chung hàng nhập khẩu, phòng ngừa ngăn chặn hàng hoá chất lượng không bảo đam an toàn, chống gian lận thương mại, không làm ảnh hưởng tói hoạt động sản xuất kinh doanh nước * Xây dựng trung tâm, phòng thí nghiệm mang tầm quốc gia quốc tế đủ lực để thử nghiệm chất lượng hàng hoá nói chung chất lượng sản phẩm sữa nói riêng, bảo đảm thử nghiệm, phân tích, đánh giá chất lượng hàng hoá rủi ro , nguy tiềm ẩn chúng người môi trường * Xây dựng cho doanh nghiệp văn hoá kinh doanh lành mạnh , cần nhìn nhận người tiêu dùng nhân toó cho pát triển bền vững xủa thân doanh nghiệp toàn xã hội Doanh nghiệp cần tăng cường giúp đỡ người tiêu dùng hiểu rõ pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có thêm thông tin lựa chọn , sủ dụng hang hoá dịch vụ; cách thức bảo vệ quyền lợi ích đáng Doanh nghiệp phải trọng lắng nghe tiếp thu ý kiến người tiêu dùng, đặc biệt việc thực cam kết bảo hành, giải khiếu nại từ phía người tiêu dùng Tham gia chống lại hành vi lừa dối người tiêu dùng sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng…Phối hợp với quan quản lý Nhà nước, Hội tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc phát hiện, tra, giám sát việc tuân thủ quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, quy định ghi nhãn hàng hoá, nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đối với người tiêu dùng 57 Người tiêu dùng phải có hiểu biết quyền nghĩa vụ cách toàn diện: người tiêu dùng cần tự bảo vệ việc tiêu dùng hàng hoá dịch vụ gây tổn hại tổn hại đến môi trường, trái với phong mỹ tục, gây nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ cộng đồng * Tham gia hội chợ, triển lãm Cục Quản lý cạnh tranh hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng tổ chức để phân biệt hàng giả, hàng thật, hàng chất lượng; đồng thời nâng cao nhận thức quyền trách nhiệm mình, thu thập thông tin tình hình vi phạm quyền người tiêu dùng * Người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước mua hàng không rõ nguồn gốc hay có dấu hiệu hàng giả, hàng không bảo đảm chất lượng Không tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ chất lượng, sản phẩm gây tổn hại đến môi trường, trái với phong mỹ tục, gây nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ cộng đồng * Phát kịp thời hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, hành vi gian dối đo lường, chất lượng, nhãn hiệu hàng hoá, giá hành vi lừa dối khác tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ, gây thiệt hại cho cộng đồng theo quy định pháp luật Đưa ý kiến phê bình hay kiến nghị việc thực biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lên tiếng bảo vệ thông qua quan ngôn luận, tố cáo với quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền hành vi tổ chức, nhân sản xuất, kinh doanh xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, hành vi vi phạm pháp luật, thiếu trách nhiệm quan Nhà nước hay viên chức chịu trách nhiệm bảo người tiêu dùng Người tiêu dùng cần tự ý thức bảo vệ quyền lợi trước thủ đoạn lừa đảo, ép buộc từ phía nhà sản xuất hàng hoá cung cấp dịch vụ Hiểu thủ tục hành liên quan tới khiếu nại, tố cáo hành vi gian lận thương mại Cần phối hợp với quan, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng trình khiếu nại, tố cáo 58 * Đòi bồi hoàn, bồi thường thiệt hại, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định pháp luật việc sản xuất, kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng không tiêu chuẩn, chất lượng, số lượng việc thông tin, quảng cáo sai thật yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bảo đảm chất lượng hàng hoá, thuộc nhu càu thiết yếu ăn, mặc, ở, vảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường hàng hoá, dịch vụ khác đăng ký, công bố KẾT LUẬN Như vậy, nhận thấy kinh tế hội nhập ngày vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày trở nên cấp thiết Các cá nhân, tổ chức dành quan tâm ngày nhiều cho vấn đề Đảng Nhà nước có cố gắng việc bổ sung, hoàn chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời xây dựng vận hành hiệu mạng lưới giám sát, thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Đặc biệt nhận thức người tiêu dùng quỳên lợi trách nhiệm nâng cao Bên cạnh tồn khiếm khuyết, khó khăn thách thức việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước ta luật không đồng bộ, hiệu lực, hoạt động quan giám sát, thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nhiều hạn chế, yếu nhận thức phối 59 hợp hành động ngành, cấp thuộc quan thực thi pháp luật, thông tin chưa đầy đủ, giáo dục chưa đồng bộ, đặc biệt ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng chưa cao Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần có giải pháp đồng bộ, quán lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, hệ thống trị thực thi nghiêm túc có tham gia tích cực tổ chức trị xã hội Việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, cần có phối hợp quan, tổ chức có liên quan, Nhà nước với doanh nghiệp, tổ chức nhằm nâng cao nhận thức người tiêu dùng, giúp đỡ họ thực quyền trách nhiệm Danh mục tài liệu tham khảo Luật doanh nghiệp (2005) Luật sở hữu trí tuệ Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành 1999, ban hành năm 1999 luật cạnh tranh có hiệu lực từ 1/7/2005 Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá- Ban hành ngày 4/1/2000 Nghị định phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vêh quyền lợi người tiêu dùng Nghiên cứu người tiêu dùng - Những vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật Trang wed http:// www.tbtvn.org 60 Trang wed http:// www.moi.gov.vn Trang wed http:// www.tcvn.gov.vn 10 Bài viết “Khi bị lừa người tiêu dùng nên làm gì?”- http:// www.vietnamnet.com.vn 11 Bài viết “ Quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam: năm nhìn lại”Trần Nhã Tạp chí người tiêu dùng 12 Bài viết “Tổng kết năm công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”- Hội tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt NamTạp chí người tiêu dùng Việt Nam 13 “Phát triển hoạt động xã hội bảo vệ người tiêu dùng” -Nguyễn Minh Tâm- Hội người tiêu dùng Lâm Đồng 14 “Bàn quyền lắng nghe người tiêu dùng”- Trần Chính Việt - Tạp chí người tiêu dùng MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………… Chương I Những vấn đề chung việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam I Sự cần thiết việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng ………………… II Nội dung việc đảm bảo lợi ích người tiêu dùng……………………4 1.Quyền lợi người tiêu dùng ………………………………………………….4 Nội dung quyền nhận thức đối tượng liên quan ………………5 III Nguyên tắc đảm bảo lợi ích người tiêu dùng …………………………… 17 Đối với Nhà nước …………………………………………………………… 17 Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ…………………18 Đối với Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ………………………………… 19 Chương II Thực trạng việc bảo vệ quỳên lợi người tiêu dùng sản phẩm sữa Việt Nam I Tổng quan ngành sữa……………………………………………………… 20 Sản phẩm thị trường năm 2001-2005 định hướng phát triển năm 2020……………………………………………………………………… 20 Cơ hội phát triển………………………………………………………………20 Thị trường sữa Việt Nam thị trường hấp dẫn cho công ty gia nhập ngành……………………………………………………………………………21 61 Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………….22 II Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng nhìn từ góc độ quản lý Nhà nước…….24 Thành tựu đạt được……………………………………………………………24 Những vấn đề tồn tại………………………………………………………………26 III Các quan , tổ chức bảo vệ người tiêu dùng …………………………… 29 Hội người tiêu dùng Việt Nam …………………………………………….……………29 Các quan quản lý Nhà nước với hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam ……………………………………………………………….……………31 Doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ………………………34 Thực trạng việc tự bảo vệ quyền lợi từ phía người tiêu dùng ………… 37 IV Đánh giá chung thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngành sữa Việt Nam ………………………………………………………………… 42 Đánh giá chung thành tựu hạn chế…………………………………42 Nguyên nhân tồn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ………….43 Chương III Giải pháp nâng cao hiệu việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng I Với quan quản lý Nhà nước …………………………………………… 45 II Với quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ……………….51 Kết luận……………………………………………………………………… 60 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….61 62