1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi

82 475 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 541,5 KB

Nội dung

Đề tài : Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi

Trang 1

Mục lục.Lời mở đầu

Chơng I : một số vấn đề chung về chất lợng sản phẩm và quản trịchất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp

I Một số vấn đề chung về chất sản phẩm

1 Khái niệm về chất lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ2 Quá trình hình thành chất lợng sản phẩm

3 Các loại chất lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm

5 Vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm

II Mối quan hệ giữa chất lợng chi phí và hiệu quả sử dụngIII Một số yếu tố ảnh hởng dến chất lợng sản phẩm

1 Nhân tố bên ngoài2 Nhân tố bên trong

VI Quản trị chất lợng trong Doanh nghiệp

1 Khái niệm, thực chất, vai trò của quản trị chất lợng sản phẩm2 Nội dung chủ yếu của quản trị chất lợng

2.1.Quản trị chất lợng trong khâu thiết kế2.2.Quản trị chất lợng trong khâu cung ứng2.3.Quản trị chất lợng trong khâu sản xuất

2.4.Quản trị chất lợng trong khâu sau khi bán hàng

V Một số công cụ quản trị chất lợng

1 Phiếu điều tra2 Biểu đồ Pareto3 Biểu đồ nhân quả4 Biểu đồ mật độ

VI Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm

1 Về phía Nhà nớc2 Về phía Doanh nghiệp2.1.Những biện pháp kinh tế

2.2.Những biện pháp tổ chức quản lý2.3.Những biện pháp kỹ thuật

2.1.Những biện pháp giáo dục

Trang 2

Chơng II: Thực trạng chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chấtlợng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

II Đặc điểm của Công ty ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và công tác quảnlý chất lợng

1 Bộ máy tổ chức

2 Tổng tài sản và nguồn hình thành tài sản

3 Đặc điểm về sản phẩm và quá trình công nghệ chế tạo sản phẩm4 Đặc điểm về Nguyên Vật Liệu

5 Đặc điểm về máy móc thiết bị6 Đặc điểm về lao động

7 Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm

III Kết quả sản xuất kinh doanh trong một vài năm gần đây và phơng hớngphát triển kinh doanh trong một vài năm tới

1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty một vài năm gần đây2 Phơng hớng kế hoặch một vài năm tới

IV Thực trạng chất lợng sản phẩm và tình hình quản lý chất lợng sản phẩmcủa Công ty

1 Hệ thống chỉ tiêu chất lợng sản phẩm của Công ty2 Thực trạng chất lợng sản phẩm của Công ty

2.1.Hệ thống chỉ tiêu chất lợng sản phẩm của công ty2.2.Đặc điểm sản phẩm của Công ty

2.3.So sánh sản phẩm thực hiện của Công ty với sản phẩm tiêu chuẩn2.4.So sánh sản phẩm của Công ty với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh2.5.So sánh sản phẩm của Công ty hiện nay với sản phẩm của Công ty trớc đây2.6.ý kiến khách hàng về sản phẩm của Công ty

2.7.Tình hình chất lợng sản phẩm qua các năm

3 Thực trạng về công tác quản lý chất lợng ở Công ty3.1.Quản lý chất lợng trong khâu thiết kế

3.2.Các biện pháp tổ chức, quản lý, bảo quản nguyên vật liệu3.3.Các biện pháp đổi mới trong thiết bị

3.4.Các biện pháp nâng cao tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật cho ngời lao đông3.5.Các phơng pháp và hình thức kiểm tra và bảo quản sản phẩm

3.6.Các chính sách tiền lơng, tiền thởng liên quan đến chất lợng

V Đánh giá tổng quát tình hình chất lợng sản phẩm của Công ty

1 Những thành tích đã đạt đợc

2 Những tồn tại

3 Nguyên nhân của những tồn tai trên

Trang 3

Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ởcông ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

1 áp dụng hệ thống quản lý chất lợng TQM trong công ty

2 Nâng cao hơn nũa chất lợng đội ngũ quản lý và tay nghề công nhân

3 Tăng cờng công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trờng về chất lợng sảnphẩm

4 Đầu t hoàn thiện máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ5 Chú ý đến chất lợng nguyên vật liệu

6 Tăng cơng công tác kiểm tra

Trang 4

Lời nói đầu

Hiện nay, Cả thế giới đang phát triển trong guồng quay của nền kinh tế thịtrờng, xu thế toàn cầu hoá, hợp tác quốc tế diễn ra vô cùng mạnh mẽ, kéo theo sựcạnh tranh ngày càng gay gắt Các doanh nghiệp đều đứng trớc những cơ hội kinhdoanh lớn có thể khẳng định mình Tuy nhiên để làm đợc điều đó, mỗi doanhnghiệp phải tự tìm đợc hớng đi đúng đắn cho mình Đồng thời các doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển, thì sản phẩm – dịch vụ của họ phải có đợc khả năngcạnh tranh về mọi mặt, trong đó 3 tiêu chí hàng đầu đợc đánh giá trong cạnh tranhlà:

* Chất lơng quality.* Giá cả - price.

* Phơng thức bán hàng delivery.

Nâng cao chất luợng sản phẩm có tầm quan trong sống còn đối với bất kỳmột doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làmtăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời giảm chi phí sản xuất, tăngnăng suất lao động, mở rông thị trờng, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tạo điềukiện cho doanh nghiệp cải tiến, đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng tốt hơnnhu cầu ngày càng cao của thị trờng.

Chất lợng đã và đang trở thành một trong những mục tiêu có tầm quantrọng chiến lợc trong các kế hoạch và chơng trình phát triển kinh tế của nhà nớc.Chất lợng sản phẩm còn là niềm tự hào của dân tộc, góp phần từng bớc khẳng địnhuy tín của sản phẩm Việt Nam trên thị trờng Quốc tế.

Các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đều đang đứng trớc những tháchthức lớn, đó là làm sao để sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ thoả mãn nhu cầutrong nớc, mà còn có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của doanh nghiệp nớcngoài, trong khi quy mô sản xuất cũng nh nguồn vốn còn hạn hẹp, câu trả lời cũngchính là chất lợng sản phẩm.

Công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội là một doanh nghiệpcó vị trí hàng đầu về sản xuất các dụng cụ cơ khí Nhận thức đợc tầm quan trọngcủa chất lợng đối với sự tồn tại và phát triển, đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp, trong thời gian qua Công ty đã có nhiều nỗ lực phấn đấu để nâng cao chất l-ợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nớc và ngoài nớc.

Trang 5

Với mục đích nâng cao hiểu biết của bản thân về vấn đề chất lợng và quảntrị chất lợng trong doanh nghiệp Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần dụngcụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội tôi đã nghiên cứu và viết đề tài:

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l

“Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l ợng sản phẩm ở Côngty Cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội ”.

Kết cấu của khoá luận ngoài lời nói đầu, kết luận gồm 3 chơng.

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về chất lợng sản phẩm và quản trị

chất lợng trong doanh nghiệp

Chơng 2: Thực trạng chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng sảnphẩm ở Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm tại Công ty cổ phầndụng cụ cơ khí xuất khẩu

Trang 6

ra một cách nghiêm túc và khắt khe, nhằm ngày càng thỏa mãn hơn nữa yêu cầucủa ngời tiêu dùng.

1

Khái niệm về chất l ợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ

Trên thực tế tuỳ theo góc độ quan niệm, xem xét của mỗi nớc trong từng thờikỳ kinh tế xã hội nhất định và nhằm những mục tiêu khác nhau mà ngời ta đa ranhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm.

* Quan điểm của Karl Max (1818-1883)

Theo ông: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lNgời tiêu dùng mua hàng không phải hàng có giá trị mà vì hàngcó giá trị sử dụng và thoả mãn những mục đích xác định” Điều đó nói lên giá trị sửdụng đợc đánh giá cao (chất lợng cũng nh số lợng của sản phẩm đợc cân, đong, đođếm).

Vậy chất lợng sản phẩm là thớc đo biểu hiện giá trị sử dụng của nó Ngoài ranó còn biểu thị trình độ giá trị sử dụng của hàng hoá.

Dựa vào các đặc điểm này, các nhà kinh tế học của nớc xã hội chủ nghĩa trớcđây và những nớc t bản chủ nghĩa vào những năm 30 của thế kỷ 20 đã đa ra nhiềuđịnh nghĩa tơng tự Các định nghĩa này xuất phát từ quan điểm của các nhà sảnxuất Theo quan điểm này: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lchất lợng sản phẩm là đặc tính kinh tế kỹ thuật nội tạiphản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó, đáp ứng nhu cầu định trớccho nó trong những điều kiện xác định về kinh tế xã hội”

* Quan điểm chất lợng theo khuynh hớng của ngời sản xuất

- “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lChất lợng của một sản phẩm nào đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện ợc những yêu cầu, những chỉ tiêu thiết kế hay những quy định riêng cho sản phẩmấy”.

- “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lChất lợng sản phẩm là những đặc tính bên trong của sản phẩm có thể đo đ-ợc hoặc so sánh đợc, phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó, đápứng những yêu cầu đặt ra trớc cho nó trong những điều kiện về kinh tế, xã hội”

đ-* Quan điểm chất lợng theo khuynh hớng thoả mãn nhu cầu

- Theo quan niệm của tổ chức kiểm tra chất lợng Châu Âu( EuropeanOrganisation for Quality Control).

“Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lChất lợng của sản phẩm là mức độ mà sản phẩm ấy đáp ứng đợc nhu cầucủa ngời sử dụng”

- Theo tiêu chuẩn AFNOR 50 – 109 (Pháp) “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lChất lợng sản phẩm là nănglực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thoả mãn những nhu cầu của ngời sử dụng”.

- Theo J.Juran( Mỹ): “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lChất lợng sản phẩm là sự thoả mãn nhu cầu thị trờngvới chi phí thấp nhất”

Trang 7

- Theo cơ quan kiểm tra chất lợng của Mỹ: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lChất lợng sản phẩm là toàn bộđặc tính và đặc trng của sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu đã đặtra”

Để phát huy những mặt tích cực và khắc phục những hạn chế của các quanniệm trên , tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đã đa ra khái niệm:

- Theo ISO 9000: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lChất lợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc ng kinh tế, kỹ thuật của nó, thực hiện đợc sự thoả mãn nhu cầu trong điều kiện tiêudùng xác định, phù hợp với công dụng, tên gọi của sản phẩm mà ngời tiêu dùngmong muốn”

tr-Dựa vào khái niệm này Cục Đo lờng chất lợng Nhà nớc Việt Nam đã đa rakhái niệm: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lChất lợng sản phẩm của một sản phẩm là một tập hợp các đặc tính củamột thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra vànhững nhu cầu tiềm ẩn” (Theo TCVN 5814 –1994).

Về thực chất những khái niệm này đều phản ánh: Chất lợng sản phẩm là sựkết hợp giữa đặc tính nội tại khách quan của sản phẩm, các chủ quan bên ngoài, làsự phối hợp với khách hàng Vì vậy những khái niệm hiện nay đợc chấp nhận kháphổ biến và rộng rãi.

Chính vì vậy cần thiết phải nhìn nhận chất lợng dới quan điểm của ngời tiêudùng Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp không ngừng nângcao chất lợng sản phẩm Tuy nhiên các doanh nghiệp không thể theo đuổi chất lợngvới bất kỳ giá nào mà luôn có giới hạn về kinh tế, xã hội, công nghệ

Vì vậy chất lợng là sự kết hợp các đặc tính của sản phẩm có thể thoả mãn nhucầu của khách hàng trong những giới hạn về chi phí nhu cầu nhất định.Sự thoả mãnnày phải đợc thể hiện trên cả 3 phơng diện (viết tắt là 3P).

Performance – perfecty bility: Hiệu năng, khả năng hoàn thiện.Price: Giá cả thoả mãn nhu cầu.

Puntuality: Cung cấp đúng thời điểm.

2 Quá trình hình thành chất l ợng sản phẩm

Chất lợng của một sản phẩm bất kỳ nào cũng đợc hình thành qua nhiều quátrình theo một trật tự nhất định Tuy nhiên quá trình hình thành chất lợng sản phẩmxuất phát từ thị trờng, trong một chu trình khép kín, vòng sau của chất lợng sẽ hoànchỉnh hơn.

Vòng tròn chất lợng (chu trình hình thành chất lợng sản phẩm) của ISO 9004- 1987 và tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5204 - 90 đợc chia thành 2 phân hệ : sản xuấtvà tiêu dùng, chu trình này đợc thể hiện trong sơ đồ sau:

Trang 8

Sơ dồ 1: Vòng tròn chất lơng ISO 9004 87, TCVN5204 - 90

Nghiên cứu thị trờng triển khai, thiết kế 1 2

Thanh lý sau sử dụng 11 3 3 Cung ứng vật t

Dịch vụ bảo dỡng 10 Quá trình kế hoach triển khai 4

- Quá trình 5: Sản xuất, chế tạo sản phẩm hàng loạt.

- Quá trình 6: Thử nghiệm, kiểm tra chất lợng sản phẩm, tìm biện pháp đảmbảo chất lợng quy định… chuẩn bị xuất x chuẩn bị xuất xởng.

- Quá trình 7 : Bao gói, dự trữ sản phẩm.- Quá trình 8: Bán và phân phối.

- Quá trình 9: Lắp ráp, vận hành và hớng dẫn sử dụng.- Quá trình 10: Dịch vụ bảo dỡng.

- Quá trình 11: Thanh lý sau sử dụng, trng cầu ý kiến khách hàng về chất ợng, số lợng của sản phẩm, lập dự án cho các bớc sau:

l-ở mỗi giai đoạn trên ngời ta luôn cần phải thực thi công tác quản lý chất lợngđồng bộ Trong suốt quá trình ngời ta không ngừng cải tiến chất lợng, nâng cao chấtlợng sản phẩm, nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao Vậy quản trị chất lợng sản phẩm

Trang 9

là một hệ thống liên tục, đi từ nghiên cứu đến triển khai, tiêu dùng và trở lại vềnghiên cứu, chu kỳ sau hoàn hảo hơn chu kỳ trớc.

3 Phân loại chất l ợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ

Dựa vào quá trình hình thành chất lợng sản phẩm ngời ta chia ra các loại chấtlợng sau đây:

3.1 Chất lợng thiết kế

Chất lợng thiết kế của sản phẩm là giá trị các chỉ tiêu đặc trng của sản phẩmđợc phác thảo qua văn bản, trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng, các đặc điểmcủa sản xuất, tiêu dùng, đồng thời có thể so sánh với chỉ tiêu chất lợng của các mặthàng tơng tự cùng loại của nhiều hãng, nhiều công ty trong và ngoài nớc.

Phấn đấu đa chất lợng sản phẩm của hàng hoá đạt mức chất lợng tối u là mộttrong những mục đích quan trọng của quản lý doanh nghiệp nói riêng, quản lý kinhtế nói chung.

4 Các chỉ tiêu đánh giá chất l ợng sản phẩm

Trang 10

Sản phẩm là thực thể đối tợng vật chất hay sản phẩm là một dịch vụ thì có cácchỉ tiêu đánh giá chất lợng khác nhau Các chỉ tiêu đó chính là các thông số kinh tế,kỹ thuật và các đặc tính riêng phản ánh tính hữu ích của sản phẩm Các chỉ tiêukhông tồn tại một cách độc lập, tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Vaitrò, ý nghĩa của từng chỉ tiêu cụ thể rất khác nhau với những sản phẩm khác nhau.

Mỗi loại sản phẩm cụ thể sẽ có những chỉ tiêu mang tính trội và quan trọnghơn chỉ tiêu khác Vì vậy, các doanh nghiệp sẽ phải có lựa chọn và quyết địnhnhững chỉ tiêu quan trọng nhất làm cho sản phẩm của mình mang sắc thái riêngphân biệt với những sản phẩm đồng loại trên thị trờng Có rất nhiều các chỉ tiêuphản ánh chất lợng sản phẩm Dới đây là một số nhóm chỉ tiêu cụ thể:

4.1 Chỉ tiêu sử dụng:

Đặc trng cho các tiêu chuẩn xác định, các chức năng chủ yếu của sản phẩmvà quy định lĩnh vực sử dụng sản phẩm đó.

4.2 Chỉ tiêu độ tin cậy :

Là một chỉ tiêu phức tạp của sản phẩm hàng hoá, nó đặc trng cho tính chấtcủa sản phẩm liên tục giữ khả năng tin cậy trong một khoảng thời gian

4.3 Chỉ tiêu lao động học: Đặc trng cho quan hệ giữa con ngời với sản phẩm trong

hoàn cảnh có lợi nhất.

4.4 Chỉ tiêu về độ thẩm mỹ: Đặc trng cho hình thức mẫu mã của sản phẩm

4.5 Chỉ tiêu về công nghệ: Là khả năng gia công, dễ chế tạo, lắp ráp thành sản

phẩm hoàn chỉnh, bảo đảm tiết kiệm nhất các chi phí.

4.6 Chỉ tiêu về sinh thái: Thể hiện mức độ độc hại của việc sản xuất sản phẩm tác

động đến môi trờng.

4.7 Chỉ tiêu về an toàn: Đảm bảo cho tính an toàn trong sản xuất cũng nh khi sử

dụng sản phẩm, đảm bảo sức khoẻ và tính mạng cho ngời tiêu dùng Đây là chỉ tiêuđặc biệt quan trọng đối với sản phẩm.

4.8 Tính dễ vận chuyển: Đó là khả năng bố trí sắp xếp các container Tiêu chuẩn

đảm bảo dễ vận chuyển bằng đờng sắt, đờng sông, đờng hàng không, đờng biển.Ngoài ra, để đánh giá phân tích tình hình thực hiện chất lợng giữa các bộphận, các doanh nghiệp ta còn có các chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất để sosánh

Số lợng sản phẩm sai hỏng

Tỷ lệ sai hỏng (theo hiện vật ) = x 100 Tổng số sản phẩm sản xuất

Trang 11

5 Vai trò của việc nâng cao chất l ợng sản phẩm

Nền kinh tế thị trờng, với sự tồn tại khách quan của quy luật cạnh tranh đã trởthành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế đất nớc nói chung và doanh nghiệpnói riêng Bất kỳ doanh nghiệp nào dù muốn hay không cũng đều chịu sự chi phốicủa quy luật cạnh tranh Nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnphải tìm cách thích ứng với thị trờng cả về không gian và thời gian, cả về chất lợngvà số lợng Cạnh tranh là động cơ buộc các doanh nghiệp tìm hiểu các giải phápnâng các chất lợng sản phẩm hay nói cách khác doanh nghiệp phải có một hệ thốngquản lý chất lợng sản phẩm một hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ Nâng cao chấtlợng sản phẩm là tiêu chuẩn tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm đó.

Nâng cao chất lợng sản phẩm là tăng uy tín của doanh nghiệp, giữ đợckhách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, mở rộng thị trờng tạo cơ sở cho sự pháttriển lâu dài của doanh nghiệp Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ nền sảnxuất hàng hoá không ngừng phát triển, mức sống con ngời ngày càng đợc cải thiệnthì nhu cầu về hàng hoá ngày càng trở nên đa dạng, phong phú Trong điều kiện màgiá cả không còn là mối quan tâm duy nhất của ngời tiêu dùng thì chất lợng ngàynay đang là công cụ cạnh tranh hữu hiệu Nâng cao chất lợng sản phẩm đồng nghĩavới nâng cao tính hữu ích của sản phẩm, thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, đồngthời giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm nhờ hoàn thiện quy trình, đổi mới, cảitiến các hoạt động, giảm lãng phí về phế phẩm hoặc sản phẩm phải sửa chữa.

Nâng cao chất lợng sản phẩm làm tăng tính năng sản phẩm, tuổi thọ, độ antoàn của sản phẩm.

Nâng cao chất lợng sản phẩm còn làm tăng khả năng của sản phẩm, tạo uytín cho doanh nghiệp thâm nhập thị trờng, mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế,khắc phục đợc tình trạng sản xuất ra không tiêu thụ đợc dẫn đến ngừng trệ sản xuất,thiếu việc làm đời sống khó khăn Sản xuất sản phẩm chất lợng cao độc đáo, mới lạ,đáp ứng thị hiếu khách hàng sẽ kích thích tăng mạnh nhu cầu đối với sản phẩm tạođiều kiện cho doanh nghiệp tiêu thụ nhanh sản phẩm với số lợng lớn, tăng giá trịbán thậm chí có thể giữ vị trí độc quyền đối với sản phẩm mà có u thế riêng so vớisản phẩm cùng loại Khi đó doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao sẽ có điều kiện để

Trang 12

ổn địng sản xuất, không ngừng nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm làm chodoanh nghiệp ngày càng có uy tín hơn, sử dụng hiệu quả hơn các yếu tố sản xuất.Khi sản xuất ổn định và lợi nhuận ổn định, doanh nghiệp có điều kiện bảo đảm việclàm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho họ, làm cho họ tin tởng và gắn bó vớidoanh nghiệp, đóng góp hết sức mình để sản xuất ra những sản phẩm có chất lợngtốt, giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả.

Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ thoả mãn tốt yêu cầu của ngời tiêu dùng đốivới chính hàng hoá đó, góp phần cải thiện, nâng đời sống, tăng thu nhập thực tế củadân c bởi vì cùng một khoản chi phí tài chính ngời tiêu dùng sẽ mua đợc sản phẩmcó giá trị sử dụng cao hơn, thuận tiện hơn.

Đứng trên góc độ toàn xã hội, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm tức làđảm bảo sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn nguyên vật liệu, sức lao động, nguồn vốncủa xã hội, giảm sức gây ô nhiễm môi trờng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng.Sản phẩm làm ra không đạt chất lợng sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp, sau là gâythiệt hại cho ngời tiêu dùng, không những thiệt hại về vật chất mà đôi khi còn gâythiệt hại về tính mạng Sự phát triển của doanh nghiệp có đợc nhờ tăng chất lợngsản phẩm, nhờ hệ thống quản lý chất lợng của doanh nghiệp sẽ làm tăng thu ngânsách cho Nhà nớc.

Hiện nay, hàng hoá sản xuất ra đang phải cạnh tranh bởi hàng hoá nớc ngoàitrên thị trờng quốc tế và trên cả thị trờng trong nớc Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽlàm tăng khả năng cạnh tranh và góp phần khẳng định vị thế sản phẩm Việt Namtrên thị trờng quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và khu vực,Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN do đó đợc hởng u thế về thuế quantheo hiệp định u đãi về thuế quan chung (CETT), gia nhập tổ chức mậu dịch tự doĐông Nam á (AFTA), tiến tới nớc ta sẽ tham gia vào Hiệp định chung về thơngmại, thuế quan (GATT) và tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Do vậy, khi tham giavào các tổ chức kinh tế thế giới thì cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải cạnhtranh về nhiều mặt Khi đó lợi thế cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài so với hànghoá trong nớc càng lớn, bởi vậy hàng hoá nớc ngoài sẽ trở lên rẻ hơn so với hànghoá trong nớc Đó là lợi thế cạnh tranh về giá cả và chất lợng vì tâm lý ngời tiêudùng trong nớc vẫn thích hàng ngoại hơn hàng nội địa Vậy tại sao chúng ta khôngtạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt? Muốn vậy mỗi doanh nghiệp cần có một hệthống quản lý chất lợng tốt đồng bộ có hiệu quả để nâng cao chất lợng sản phẩm,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo vị thế cho doanh nghiệp trên thị trờng.

Sơ đồ 2: Biểu diễn chất lợng làm tăng lợi nhuận:

Trang 13

Qua đây có thể thấy rằng bất kỳ một doanh nghiệp nào dù tham gia trên thịtrờng trong hay ngoài nớc, muốn tồn tại và phát triển bền vững thì không còn cáchnào khác là phải có một hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ trong tất cả các khâucủa quá trình sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó nâng cao vị thế cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trờng Nh vậy ta có thể khẳng định rằng chất lợngsản phẩm có vai trò quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Trong cơ chế thịtrờng hiện nay, nâng cao chất lợng là một biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợiích của doanh nghiệp với lợi ích của ngời tiêu dùng và toàn xã hội.

II mối quan hệ giữa chất lợng, chi phí và hiệu quả sử dụng

Chất lợng có vai trò to lớn trong doanh nghiệp, nó đem lại lợi ích cho doanhnghiệp Nâng cao chất lợng sản phẩm làm tăng thêm giá trị sử dụng, làm tăng thêm

sản phẩmTăng hiệu quả sử

dụng TSCĐ

Giảm hao phí

Tăng năng suất

Trang 14

doanh lợi cho doanh nghiệp, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và cóhiệu quả.

Ngày nay, do sự đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trờng, các doanh nghiệpkhông chỉ cạnh tranh về mặt chất lợng mà còn cạnh tranh trên lĩnh vực giá cả Tuynhiên, ngời tiêu dùng vẫn coi trọng giá trị chất lợng hơn giá cả, giá cả không còn làyếu tố chủ yếu trong sự lựa chọn của ngời tiêu dùng Song nếu một doanh nghiệpsản xuất một sản phẩm có chất lợng cao mà giá cả lại phù hợp thì doanh nghiệp đósẽ tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm Việc nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ đem lại hiệuquả cao cho doanh nghiệp do tiết kiệm đợc hao phí về lao động sống và lao độngvật hóa Làm đúng ngay từ đầu sẽ giảm đợc số lợng sản phẩm hỏng, chắc chắn sẽtiết kiệm đợc chi phí sản xuất, hạ đợc giá thành, làm cơ sở cho việc hạ giá bán, tạođiều kiện tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Nâng caochất lợng sản phẩm luôn phải tính đến chi phí đầu ra cho một sản phẩm, nếu khôngthì việc nâng cao chất lợng sản phẩm đó cha chắc đã hiệu quả Vì nếu chi phí để sảnxuất ra một sản phẩm là quá lớn, giá thành quá cao, muốn có lãi doanh nghiệp phảibán với giá cao hơn Do vậy sức cạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trờng sẽ giảmxuống so với các hàng hoá cùng loại Khi đó sản phẩm của doanh nghiệp khôngtiêu thụ đợc, hàng hoá tồn kho lớn, vốn bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm dẫn đến kếtquả sản xuất kinh doanh xấu và thu nhập của ngời lao động không đợc ổn định.

Mối quan hệ giữa chi phí và chất lợng là một tất yếu vì giữa nhu cầu và thựctế luôn có khoảng cách, do vậy cần phải giảm khoảng cách này Một công ty muốntăng doanh thu thì việc cần thiết phải làm tăng doanh số bán ra của sản phẩm trênthị trờng Muốn vậy, công ty phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa chất lợng và chiphí sao cho chi phí bỏ ra là thấp nhất mà chất lợng sản phẩm vẫn đợc bảo đảm.

Sơ đồ 3: Mối quan hệ giữa chất lợng và chi phí

Chi Chi Phí Phí

F1 Fsd Fsx Fsx Fsd F2’

F2 F2

Trang 15

F1’ F3

F1

Q3 Q2 Q1 Chất lợng Q2 Q2’ Q1 Q1’ Chất lợng

(3a): Quan niệm cũ: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lTiền nào của ấy” (3b): Quan niệm mới: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lHàng tốt, giá rẻ”.Tóm lại, khi tìm các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm doanh nghiệpcần phải chú ý đến chi phí sản xuất ra một sản phẩm, điều kiện xã hội, kỹ thuật,công nghệ, mức thu nhập của ngời tiêu dùng và sức cạnh tranh của thị trờng để sảnxuất ra các sản phẩm có chất lợng cao, giá cả phù hợp, đợc thị trờng chấp nhận.

Có nh vậy việc sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả, doanh nghiệp mới cóthể đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng.

III Một số yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Chỉ trên cơ sở xác địnhđợc đầy đủ các yếu tố thì mới có thể đề xuất đợc những biện pháp để không ngừngnâng cao chất lợng sản phẩm và tổ chức chặt chẽ quá trình sản xuất kinh doanh Cácnhân tố này có thể ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm theo cả hai hớng tích cực vàtiêu cực Vì vậy nếu các nhà quản trị nhận thức sâu sắc đợc sự ảnh hởng của cácnhân tố đến chất lợng sản phẩm sẽ đem lại thắng lợi to lớn trong quản lý kinh tế nóichung và quản lý chất lợng nói riêng của công ty mình.

Tuy nhiên các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm đợc chia thànhcác nhóm cơ bản sau:

1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

1.1 Các nhân tố vĩ mô

a Các nhân tố chính trị hoặc thể chế

Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết quản lý của Nhà nớc, sự quản lý áythể hiện bằng nhiều biện pháp nh kinh tế - kỹ thuật, hành chính - xã hội v v cụ thểhoá bằng nhiều chính sách nhằm ổn định sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, h-ớng dẫn tiêu dùng, tiết kiệm ngoại tệ nh chính sách đầu t vốn, chính sách về giá,chính sách về thuế, tài chính (bao gồm thuế xuất nhập khẩu), chính sách hỗ trợ,

khuyến khích hoặc cấm đoán đối với một số doanh nghiệp.b Các nhân tố kinh tế

Các doanh nghiệp không thể tồn tại một cách độc lập trong cơ chế thị trờngmà phải luôn có mối quan hệ chặt chẽ và chịu ảnh hởng mạnh mẽ của chính sáchkinh tế Nhà nớc Tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, nguồn cung cấp tiền, các chínhsách tiền tệ, các chính sách kinh tế chính là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý

Trang 16

chất lợng sản phẩm đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tínvà quyền lợi của nhà sản xuất và ngời tiêu dùng Mặt khác, hiệu lực của cơ chếquản lý còn đảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh đối với các doanhnghiệp trong nớc, giữa khu vực quốc doanh, khu vực tập thể, khu vực t nhân, giữacác doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài.

c Các nhân tố xã hội

Ngoài một số yếu tố mang tính khách quan ở trên thì yếu tố về phong tục,văn hoá, tỷ lệ tăng dân số, cấu trúc dân tộc, cấu trúc nghành nghề, tôn giáo, mứcsống, khả năng thanh toán, thói quen tiêu dùng (thị hiếu) của từng vùng lãnh thổ,từng thị trờng cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng đối với chất lợng sảnphẩm.

Do đó, các doanh nghiệp phải tiến hành điều tra, nghiên cứu các yếu tố xãhội, nghiên cứu thị trờng để đa ra các sản phẩm hợp với từng loại thị trờng vì cósản phẩm không đợc đánh giá cao ở thị trờng này nhng lại đợc đánh giá không caoở thị trờng khác.

d Sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ

Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹthuật hiện đại trên quy mô toàn thế giới Cuộc cách mạng này đang thâm nhập vàchi phối hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài ngời Do vậy, chất lợng củabất kỳ một sản phẩm nào cũng gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiệnđại Chu kỳ công nghệ của sản phẩm đợc rút ngắn, công dụng của sản phẩm nàycàng đa dạng, phong phú, vì vậy không bao giờ thoả mãn đợc với mức chất lợnghiện tại, mà phải thờng xuyên theo dõi biến động của thị trờng về sự đổi mới củakhoa học kỹ thuật liên quan đến nguyên vật liệu, kỹ thuật, công nghệ, thiết bị đểđiều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, phát triển doanh nghiệp.

e Các nhân tố tự nhiên

Đây là yếu tố khách quan có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm: Baogồm vị trí địa lý, thời tiết khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, ma, gió ở nơi sản xuất cũngnh nơi tiêu dùng.

Các nhà quản trị cần nắm rõ đặc điểm về sản phẩm của Công ty mình để lựachọn một môi trờng phù hợp, có nh vậy mới thu hút đợc đông đảo khách hàng choCông ty.

1.2 Các nhân tố trực diện

a Đối thủ cạnh tranh

Trang 17

Bất kỳ một doanh nghiệp nào, nếu muốn giữ vững đợc vị thế cạnh tranh trongnền kinh tế thị trờng thì không thể không quan tâm đến đối thủ cạnh tranh củamình Đó là các doanh nghiệp sản xuất và lu thông cùng một loại sản phẩm hànghóa tơng tự, hoặc là các sản phẩm mới có thể thay thế các sản phẩm hiện có hiện cócủa doanh nghiệp trên thị trờng Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải am hiểu cảnhững đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, đó là những đối thủ mới ra hoặc sắp ra trên thịtrờng Do vậy, hiểu biết về đối thủ cạnh tranh để từ đó đề ra các biện pháp thích hợpnhằm nâng cao chất lợng sản phẩm giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển và đứngvững trên thị trờng.

b Ngời cung cấp

Chất lợng sản phẩm bao giờ cũng gắn liền với các yếu tố đầu vào nh nguyênvật liệu, máy móc thiết bị Lựa chọn đợc nhà cung cấp hợp lý với nguyên vật liệubảo đảm, giá thành phù hợp chính là nhân tố quan trọng tác động đến chất lợng sảnphẩm.

c Khách hàng

Không phải chỉ duy nhất ngời tiêu dùng mới là khách hàng của một doanhnghiệp mà ngoài ra còn có ngời sản xuất cần mua sản phẩm của doanh nghiệp đểtiếp tục sản xuất, ngời lu thông cần mua sản phẩm của doanh nghiệp để bán Do đó,khách hàng là ngời phán xét chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp một cách chínhxác nhất Song thực tế không phải khách hàng nào cũng đánh giá chất lợng sảnphẩm của công ty giống nhau, mỗi ngời có một nhận thức khác nhau về sản phẩm,nhu cầu đòi hỏi của khách hàng về sản phẩm cũng khác nhau Chính vì vậy, kháchhàng đợc coi là nhân tố quan trọng có ảnh hởng sâu sắc đến chất lợng sản phẩm.Thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng chính là tìm ra biện pháp nhằm nângcao chất lợng sản phẩm.

1.3 Các nhân tố quốc tế

Ngoài các nhân tố trên thì nhân tố quốc tế cũng là một nhân tố có ảnh hởngđến chất lợng sản phẩm vì nhân tố quốc tế chi phối các yếu tố chính trị, kinh tế, xãhội.

2 Các nhân tố bên trong

Trang 18

Đây là nhân tố nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, do vậy để đảmbảo việc nâng cao chất lợng sản phẩm có hiệu quả thì doanh nghiệp phải quản lýcác nhân tố này.

2.1 Các yếu tố nguyên vật liệu.

Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào có ảnh hởng quyết định đến chất lợng sảnphẩm vì nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào cấu thành sản phẩm Muốn có sảnphẩm đạt chất lợng (theo yêu cầu của thị trờng, thiết kế ) thì nguyên vật liệu đểchế tạo sản phẩm phải đảm bảo những yêu cầu về chất lợng Mỗi sản phẩm đợc tạora từ những nguyên vật liệu khác nhau, vì vậy chủng loại, cơ cấu tính đồng bộ củachất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Do đó doanhnghiệp còn kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên vật liệu khi mua nhập kho trớc khisử dụng, đảm bảo đúng số lợng, đúng chất lợng, đúng kỳ hạn, có nh vậy sản xuấtmới chủ động ổn định quá trình sản xuất và thực hiện đúng kế hoạch chất l ợng Vìvậy, doanh nghiệp cần phải quan tâm đặc biệt đến khâu dự trữ, bảo quản nguyên vậtliệu, tránh không để cho nguyên vật liệu xuống cấp Ngoài ra chất lợng sản phẩmcủa doanh nghiệp còn phụ thuộc rất lớn vào việc thiết lập đợc hệ thống cung ứngnguyên vật liệu trên cơ sở tạo dựng mối quan hệ lâu dài hiểu biết tin tởng lẫn nhaugiữa ngời sản xuất và ngời cung ứng.

2.2 Nhóm yếu tố kỹ thuật công nghệ, thiết bị

Nếu yếu tố nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản quyết định tính chất và chất lợngsản phẩm thì nhóm yếu tố kỹ thuật công nghệ thiết bị lại có tầm quan trọng đặc biệtquyết định việc hình thành chất lợng sản phẩm.

Trong sản xuất hàng hoá, ngời ta sử dụng và phối trộn nhiều loại nguyên vậtliệu khác nhau về thành phẩm, tính chất, công dụng Nắm vững đợc đặc tính củanguyên vật liệu để thiết kế sản phẩm là điều cần thiết song trong quá trình chế tạo,việc theo dõi, kiểm soát chất lợng sản phẩm theo tỷ lệ phối trộn là điều quan trọngđể mở rộng mặt hàng, thay thế nguyên vật liệu, xác định đúng đắn các chế độ giacông để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.

Quá trình công nghệ là quá trình phức tạp, vừa làm thay đổi ít nhiều hoặc bổxung, cải thiện nhiều tính chất ban đầu của nguyên vật liệu theo hớng sao cho phùhợp với công dụng của sản phẩm Vì vậy, nó có ảnh hởng lớn quyết định đến chất l-ợng sản phẩm.

Ngoài yếu tố kỹ thuật công nghệ cần phải chú ý đến việc lựa chọn thiết bị,khi kỹ thuật và công nghệ đợc đổi mới nhng thiết bị cũ kỹ thì không thể nào nângcao đợc chất lợng sản phẩm Hay nói cách khác, nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ -

Trang 19

thiết bị có mối quan hệ khá chặt chẽ, không chỉ góp phần vào việc nâng cao chất ợng sản phẩm, mà còn tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thơng trờng, đa dạnghoá chủng loại nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tạo ra nhiều sản phẩm có chất l-ợng cao, giá thành hạ.

l-2.3 Nhóm yếu tố phơng pháp tổ chức quản lý

Trình độ quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lợng nói riêng là mộttrong những nhân tố cơ bản góp phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, chất lợng sản phẩmcủa doanh nghiệp Các chuyên gia quản lý chất lợng đồng tình cho rằng trong thựctế có 80% những vấn đề chất lợng là do quản trị gây ra Vì vậy nói đến quản trịchất lợng ngày nay trớc hết ngời ta cho rằng đó là chất lợng của quản trị.

Các yếu tố sản xuất nh nguyên vật liệu, kỹ thuật - công nghệ thiết bị và ngờilao động dù có ở trình độ cao nhng không biết tổ chức quản lý tạo ra sự phối hợpđồng bộ, nhịp nhàng ăn khớp giữa các khâu, giữa các yếu tố của quản trị sản xuấtthì không thể tạo ra một sản phẩm có chất lợng cao đợc.

Chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu và cơ chế quản trị, nhậnthức hiểu biết về chất lợng và trình độ của cán bộ quản lý, khả năng xây dựng chínhxác mục tiêu, chính sách chất lợng và chỉ đạo tổ chức thực hiện chơng trình, kếhoạch chất lợng,

Ngày nay, các Công ty phải nhận thấy đợc chất lợng sản phẩm là một vấn đềhết sức quan trọng thuộc trách nhiệm của toàn bộ Công ty chứ không thể phó mặccho các nhân viên kiểm tra chất lợng sản phẩm hoặc một cá nhân nào đợc.

2.4 Nhóm yếu tố con ngời

Dù cho sản xuất có đợc tự động hoá thì con ngời vẫn là yếu tố quyết định đếnchất lợng hàng hoá dịch vụ Trong chế tạo có thể tự động nhng còn bao nhiêu côngviệc máy móc cha thay thế đợc con ngời Nghiên cứu nhu cầu, ý đồ thiết kế sảnphẩm (sáng tạo trong thiết kế), tổ chức sản xuất, tổ chức bán hàng Doanh nghiệpphải biết tạo nên một tập thể lao động có trình độ chuyên môn giỏi, có tay nghềthành thạo, khéo léo, nắm vững quy trình sản xuất và sử dụng máy móc thiết bị, cókiến thức quản lý, có khă năng sáng tạo cao Cần có những chơng trình đào tạohuấn luyện ngời lao động thực hiện nâng cao chất lợng sản phẩm một cách tựnguyện chứ không phải bắt buộc, để từ đó mới phát huy đợc chất lợng công việc vàtính chất quyết định đối với chất lợng hàng hoá dịch vụ.

Tóm lại, sự phân chia các yếu tố trên chỉ là tơng đối nhng tất cả lại nằm trongmột thể thống nhất và trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.

Trang 20

Sơ đồ sau sẽ phản ánh những yếu tố trên ảnh hởng đến chất lợng sản phẩmtrong phạm vi một doanh nghiệp nh thế nào.

Sơ đồ 4: Quy tắc 4M

Ngoài những yếu tố cơ bản trên, còn có một khía cạnh nhỏ nữa cũng ít nhiềuảnh hởng đến chất lợng hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp đó là: Bề dày lịch sửcủa doanh nghiệp Vẫn biết rằng chất lợng và giá cả đang là yếu tố quan tâm hàngđầu của ngời tiêu dùng nhng rõ ràng sơ của doanh nghiệp danh tiếng sẽ đợc kháchhàng chú ý hơn so với những sản phẩm mới lạ của những doanh nghiệp cha cótiếng tăm Khi mua sản phẩm của những doanh nghiệp này họ sẽ có cảm giác rằngchất lợng của doanh nghiệp đó đợc bảo đảm.

IV Quản trị chất lợng trong doanh nghiệp

1 Khái niệm, thực chất, vai trò của quản trị chất l ợng sản phẩm

1.1 Khái niệm về quản trị chất lợng.

Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chất lợng Tuy nhiên,khái niệm này có nhiều điểm tơng đồng và phản ánh đợc bản chất của quản trị chấtlợng.

Khoa học của quản trị chất lợng đợc hình thành và hoàn thiện liên tục thểhiện ngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp phức tạp của vấn đề chất lợng.

Vào những năm đầu thế kỷ XX cha có khái niệm về quản trị chất lợng mà chỉcó khái niệm về kiểm tra chất lợng: Là việc cung ứng các phơng thức, các thủ tục,các kiến thức đảm bảo cho sản phẩm đang hoặc sẽ sản xuất phù hợp các yêu cầu

(Men)Lãnh đạocán bộ công

nhân viênngời tiêu

(Materials)Nguyên Vật Liệu

Năng lợng

(Machines)Kỹ thuật – Công nghệ

Thiết bị

(Methods)Phơng pháptổ chức quản lý

(Men)Lãnh đạocán bộ công

nhân viênngời tiêu

dùng

Trang 21

trong hợp đồng kinh tế bằng con đờng hiệu quả nhất, kinh tế nhất với sự tham giacủa các chuyên gia.

Sau những năm 50, cung bắt đầu lớn hơn cầu trên thị trờng điều đó khiến cácdoanh nghiệp phải quan tâm đến chất lợng sản phẩm nhiều hơn, khái niệm quản trịchất lợng bắt đầu xuất hiện.

Quan điểm phơng Tây cho rằng: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lQuản trị chất lợng là một hệ thống hoạtđộng có hiêụ quả của những bộ phận khác nhau trong những tổ chức, trong một đơnvị kinh tế, chịu trách nhiệm triển khai các thông số chất lợng, thoả mãn nhu cầu củangời tiêu dùng”

Theo quan điểm của Nhật: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lQuản trị chất lợng là hệ thống các biện phápcông nghệ sản xuất, tạo điều kiện kinh tế nhất những sản phẩm hoặc dịch vụ có chấtlợng thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu dùng với chi phí thấp”.

Vào những năm của thập kỷ 70, sự cạnh tranh tăng lên đột ngột đã buộc cácdoanh nghiệp phải nhìn nhận lại và thay đổi quan niệm về quản trị chất lợng tronghang loạt các doanh nghiệp lớn trên thế giới, đặc biệt ở Nhật và Mỹ và các nớc TâyÂu phát triển đã tạo ra một cuộc cách mạng sản phẩm trên thế giới Ngời ta đã biếtđến quản trị chất lợng theo phơng pháp hiện đại dới những cái tên quen thuộc đợcphổ biến rộng rãi ở Nhật và phơng Tây nh quản trị chất lợng đồng bộ (TQM)

Theo quan niệm phơng Tây: TQM là một hệ thống có hiệu quả thống nhấthoạt động của các bộ phận khác nhau, chịu trách nhiệm triển khai, duy trì mức độđạt đợc, nâng cao mức chất lợng để sử dụng sản phẩm ở mức kinh tế nhất, nhằmthoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng với vai trò kiểm tra quan trọng của các chuyêngia.

Theo giáo s ngời Nhật Hitoshikume: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lTQM là một dụng pháp quản trị đa đếnthành công, tạo thuận lợi cho tăng trởng bền vững của một tổ chức thông qua việchuy động hết tất cả tâm trí của tất cả các thành viên nhằm tạo ra chất lợng một cáchkinh tế theo yêu cầu của khách hàng”

Theo tiêu chuẩn ISO 8402:1994 (Hay TCVN 5814:1994): “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l TQM là cáchquản trị một tổ chức (một doanh nghiệp) tập trung vào chất lợng, dựa vào sự thamgia của các thành viên của nó nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoảmãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xãhội.”.

Đặc điểm lớn nhất của TQM là một thay đổi triết lý trong quản trị kinhdoanh Chất lợng là số một chứ không phải là lợi nhuận nhất thời Khẩu hiệu “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lChấtlợng là số một” có khía cạnh đạo đức của nó là, đi cùng với việc tổ chức kinh doanh

Trang 22

các doanh nghiệp còn phải có trách nhiệm, đạo đức với xã hội Tuy nhiên đâykhông phải là mục tiêu trực tiếp của TQM mà là cách tiếp cận quản lý dựa trên việcđặt chất lợng là số một TQM là phơng pháp bảo đảm lợi nhuận lâu dài Vì vậy,TQM giành cho những u tiên đòi hỏi của khách hàng bằng đề xuất những sản phẩmdịch vụ mà họ mong muốn cùng với nó là việc giảm chi phí, những cố gắng giảmchi phí sau khi yêu cầu về chất lợng đã đạt.

Nh vậy, mặc dù các tác giả có những cách lập luận khác nhau song đều nhìnnhận giống nhau: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lQuản trị chất lợng sản phẩm là hệ thống các biện pháp nhằmbảo đảm chất lợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu thị trờng với chi phí thấp nhất cóhiệu quả kinh tế cao nhất, đợc tiến hành ở tất cả các quá trình hình thành chất lợngsản phẩm (chu kỳ sống của sản phẩm-nghiên cứu - thiết kế - sản xuất - vận chuyển- bảo quản - tiêu dùng)”.

1.2 Thực chất quản trị chất lợng

Có thể hiểu quản trị chất lợng là việc ấn định mục tiêu, đề ra nhiệm vụ tìmcon đờng đạt tới một cách hiệu quả nhất Mục tiêu của quản trị chất lợng trong cácdoanh nghiệp là đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với yêu cầu kháchhàng, với chi phí tối u Đó chính là sự kết hợp nâng cao những đặc tính kinh tế, kỹthuật hữu ích của sản phẩm, đồng thời với giảm lãng phí và khai thác mọi tiềm năngđể mở rộng thị trờng Thực hiện tốt công tác quản trị chất lợng sẽ giúp các doanhnghiệp phản ứng nhanh với nhu cầu thị trờng, mặt khác góp phần giảm chi phí hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

Thực chất quản trị chất lợng là tập hợp tất cả hoạt động của chức năng quảntrị nh: hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nói cách khác quản trị chất l-ợng chính là chất lợng quản trị Đó chính là một hoạt động tổng hợp về kinh tế, kỹthuật, xã hội và tổ chức Chỉ khi nào toàn bộ các yếu tố xã hội, công nghệ và tổchức đợc xem xét đầy đủ trong mối quan hệ ràng buộc với nhau, trong hệ thốngchất lợng mới có cơ sở để nói rằng chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo.

Quản trị chất lợng phải đợc thực hiện thông qua một cơ chế nhất định baogồm hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đặc trng về kỹ thuật biểu thị mức độ nhu cầuthị trờng, một hệ thống tổ chức điều khiển và hệ thống chính sách khuyến khíchphát triển chất lợng, chất lợng đợc duy trì đánh giá thông qua việc sử dụng các ph-ơng pháp thống kê trong quản trị chất lợng

Quản trị chất lợng hiện đại cho rằng vấn đề chất lợng sản phẩm đợc đặt ra vàgiải quyết trong phạm vi toàn bộ hệ thống bao gồm tất cả các khâu, các quá trình từnghiên cứu thiết kế đến chế tạo, phân phối và tiêu dùng sản phẩm.

Trang 23

Vì vậy trong cơ chế thị trờng hiện nay, để duy trì vị trí của mình trong cáccuộc cạnh tranh, việc quản trị chất lợng trong các doanh nghiệp đòi hỏi phải dựatrên một hệ thống mang tính liên tục thực hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa doanhnghiệp với môi trờng bên ngoài.

Ngày nay, khi quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, quytrinhg công nghệ phức tạp, phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận, công đoạn càng đ-ợc phối hợp chặt chẽ hơn, chất lợng hoạt động của quá trình sau tuỳ thuộc vào quátrình trớc đó.

1.3 Vai trò của quản trị chất lợng

Quản trị chất lợng đợc thực hiện một cách liên tục thông qua triển khai vòngtròn quản lý hay còn gọi là bánh xe Deming(vòng tròn PDCA) Dới góc độ quản trịvòng tròn PDCA là trình tự cần thiết khi thực hiện bất cứ một công việc nào nh tổchức một buổi họp, đi dự một hội thảo, sắp xếp nhân sự trong phòng lớn hơn nh xâydựng chính sách chất lợng trong doanh nghiệp.

Sơ đồ 5: Vòng tròn PDCA

* Hoạch định chất lợng

Đây là giai đoạn đầu tiên của quản trị chất lợng Hoạch định chất lợng chínhxác, đầy đủ sẽ giúp định hớng tốt các hoạt động tiếp theo bởi vì tất cả chúng đềuphụ thuộc vào kế hoạch Nếu kế hoạch ban đầu đợc xây dựng tốt thì sẽ có ít cáchoạt động cần điều chỉnh và các hoạt động sẽ đợc điều khiển một cách có hiệu quảhơn Hoạch định chất lợng đợc coi là chức năng quan trọng nhất cần u tiên hàngđầu hiện nay.

Hoạch định chất lợng là hoạt động xác minh mục tiêu chất lợng sản phẩm.Hoạch định chất lợng cho phép xác định mục tiêu, phơng hớng phát triển chất lợng

A P

(Ation) (plan)

C D

(Check) (Do)A: Điều chỉnh

C: Kiểm tra

P: Hoạch định

D: Thực hiện

Trang 24

cho toàn công ty theo một hớng thống nhất Tạo điều kiện khai thác sử dụng có hiệuquả hơn các nguồn lực và tiềm năng trong dài hạn góp phần giảm chi phí cho chất l-ợng, nâng cao khả năng cạnh tranh, giúp các công ty chủ động thâm nhập và mởrộng thị trờng, đặc biệt là thị trờng thế giới Hoạch định chất lợng còn tạo ra một sựchuyển biến căn bản về phơng pháp quản trị chi phí giữa các doanh nghiệp.

Nội dung chủ yếu của hoạch đinh chất lợng sản phẩm mới bao gồm:- Xác lập mục tiêu chất lợng tổng quát và chính sách chất lợng- Xác định khách hàng

- Xác định đặc điểm của sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng

- Phát triển những quy trình có khả năng tạo những đặc điểm của sản phẩm.- Chuyển giao các kết quả hoạch định cho bộ phận tác nghiệp

* Tổ chức thực hiện

Sau khi hoàn thành chức năng hoạch định thì chuyển sang tổ chức thực hiệnchiến lợc đã hoạch định Thực chất quá trình này là quá trình điều khiển các hoạtđộng thông qua kỹ thuật, phơng tiện, phơng pháp cụ thể nhằm bảo đảm chất lợngsản phẩm theo đúng yêu cầu kế hoạch đề ra Tổ chức thực hiện có ý nghĩa quyếtđịnh đến việc biến các kế hoạch chất lợng thành hiện thực.

Những bớc sau đây cần tiến hành theo trật tự nhằm đảm bảo các kế hoạch sẽđợc điều khiển một cách hợp lý, mục đích yêu cầu đặt ra với các hoạt động triểnkhai là:

- Đảm bảo rằng mọi ngời có trách nhiệm thực hiện các kế hoạch, nhân thứcmột cách đầy đủ các mục tiêu và sự cần thiết của chúng.

- Giải thích cho mọi ngời biết chính xác những nhiệm vụ kế hoạch chất lợngcụ thể cần thiết phải thực hiện

- Cung cấp đầy đủ các nguồn lực ở những nơi và những lúc cần thiết cónhững phơng tiện kỹ thuật dùng để kiểm soát chất lợng.

- Tổ chức những chơng trình giáo dục và đào tạo, cung cấp những kiến thức,kinh nghiệm cần thiết đối với việc thực hiện kế hoạch.

Trên thực tế vấn đề đào tạo và huấn luyện về chất lợng là một yếu tố quantrọng trong quản trị chất lợng Giáo s ISHIKAWAORU - ngời đã có công tạo ra cáigọi là chất lợng Nhật Bản” đã nói: “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lQuản trị chất lợng bắt đầu bằng giáo dục và kếtthúc cũng bằng giáo dục” Qua đào tạo huấn luyện mà nâng cao kỹ thuật cho mọithành viên, họ xác định đợc nguyên nhân gây nên sai sót để có biện pháp ngănngừa, họ biết cải tiến và hoàn thiện quy trình sản xuất, biến lợng hoá những vấn đềliên quan đến chất lợng Quá trình đào tạo trong một doanh nghiệp cần phải đợc

Trang 25

tiến hành liên tục, nhằm trang bị những kiến thức về công nghệ, môi trờng, sáng tạocho các cấp những khả năng chủ động trong quản trị.

Sơ đồ 6: Chu kỳ đào tạo huấn luyện về chất lợng

Chính sách chất l ợng

Đào tạo

Kiểm định tínhhiệu lực

Đánh giákết quả

Thực thi vàTheo dõi

Phân côngtrách nhiệm

Xác địnhmục tiêu

XD công tác tổ chức

Trang 26

* Kiểm tra

Để đảm bảo đúng mục tiêu chất lợng dự kiến đợc thực hiện theo đúng yêucầu kế hoạch đặt ra trong quá trình tổ chức thực hiện cần tiến hành các hoạt độngkiểm tra, kiểm soát chất lợng Kiểm tra chất lợng là hoạt động theo dõi tu nhập pháthiện và đánh giá những trục trặc khuyết tật của sản phẩm và dịch vụ đợc tiến hànhtrong mọi khâu xuyên suốt đời sống của sản phẩm Mục đích kiểm tra không phảilà tập trung vào phát hiện các sản phẩm hỏng, loại xấu ra khỏi tốt mà là những trụctrặc khuyết tật ở mọi khâu, mọi công đoạn, mọi quá trình tìm kiếm những nguyênnhân gây ra trục trặc khuyết tật đó để có những biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra chất lợng là:

- Đánh giá tình hình thực hiện chất lợng và xác định mức độ chất lợng đạt ợc trong thực tế của doanh nghiệp.

đ So sánh chất lợng thực tế với kế hoạch để phát hiện sai lệch trên các phơngtiện kinh tế kỹ thuật.

- Phân tích thông tin về chất lợng tạo cơ sở cho cải tiến và khuyến khích cảitiến chất lợng sản phẩm.

Khi tiến hành kiểm tra các kết quả thức hiện kể hoạch cần đánh giá hai vấnđề cơ bản đó là mức độ tuân thủ nghiêm túc kế hoạch đã vạch ra, tính chính xác,đầy đủ và tính khả thi của kế hoạch.

Thông thờng có hai loại kiểm tra là : Kiểm tra thờng hàng tháng hay kiểm trađịnh kỳ và kiểm tra định kỳ vào cuối năm kinh doanh.

Trong hoạt động kiểm tra chất lợng tập trung vào kiểm tra định kỳ Xác địnhmức độ biến thiên của quá trình và những nguyên nhân làm chệch hớng các chỉ tiêuchất lợng Phân tích phát hiện các nguyên nhân ban đầu, nguyên nhân trực tiếp đểxoá bỏ chúng, phòng ngừa sự tái diễn.

* Hoạt động điều chỉnh và cải tiến

Hoạt động điều chỉnh nhằm làm cho các hoạt động của hệ thống doanhnghiệp có khả năng thực hiện đợc những tiêu chuẩn chất lợng đề ra, đồng thời cũnglà hoạt động đa chất lợng sản phẩm thích ứng với tình hình mới, nhằm giảm dầnkhoảng cách mong muốn của khách hàng với thực tế chất lợng đạt đợc, thoả mãnnhu cầu của khách hàng ở mức độ cao hơn.

Chơng trìnhvà t liệu

Nêu nhu cầuđào tạo về CL

Trang 27

Các bớc công nghệ chủ yếu:

- Xác định những đòi hỏi cụ thể về cải tiến chất lợng từ đó xây dựng nhữngdự án cải tiến chất lợng.

- Cung cấp các nguồn lực cần thiết nh tài chính, kỹ thuật lao động.

- Động viên đào tạo và khuyến khích quá trình thực hiện dự án cải tiến chất ợng.

l-Khi chỉ tiêu không đạt đợc cần phải phân tích tình hình nhằm xác định xemvấn đề thuộc về tài chính hay thực hiện kế hoạch, xem xét thận trọng để tìm rachính xác cái gì sai để điều chỉnh Khi cần thiết có thể điều chỉnh mục tiêu chất l-ợng Thực chất đó là quá trình cải tiến chất lợng cho phù hợp với môi trờng kinhdoanh mới của doanh nghiệp.

Quá trình cải tiến theo các bớc sau:

- Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật.- Thực hiện công nghệ mới.

- Phát triển sản phẩm mới, đa dạnh hoá sản phẩm.

Yêu cầu đặt ra đối với cải tiến chất lợng là tiến hành cải tiến đặc điểm củasản phẩm, đặc điểm quá trình nhằm giảm sai sót, trục trặc trong quá trình thực hiệnvà giảm khuyết tật trong sản phẩm.

2 Nội dung quản trị chất l ợng

2.1 Quản trị chất lợng trong khâu thiết kế.

Đây là phân hệ đầu tiên trong quản trị chất lợng Những thông số kỹ thuậtthiết kế đã đợc phê chuẩn là tiêu chuẩn chất lợng quan trọng mà sản phẩm sản xuấtra phải tuân thủ Chất lợng thiết kế sẽ tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Đểthực hiện mục tiêu đó, cần phải thực hiện những nhiệm vụ quan trọng sau:

- Tập hợp, tổ chức phối hợp giữa các nhà thiết kế, các nhà quản trị Marketing,tài chính, tác nghiệp, cung ứng để thiết kế sản phẩm Chuyển hoá những đặc điểmnhu cầu của khách hàng Kết quả của thiết kế là các quá trình, đặc điểm sản phẩm,các bản đồ thiết kế với lợi ích của sản phẩm đó.

- Đa các phơng án khác nhau về các đặc điểm sản phẩm có thể đáp ứng đợcnhu cầu khách hàng Đặc điểm của sản phẩm có thể lấy từ sản phẩm cũ hay cải tiếnnhững đặc điểm cũ cho thích hợp với đòi hỏi mới hay từ nghiên cứu thiết kế ranhững đặc điểm hoàn toàn mới.

- Thử nghiệm và kiểm tra các phơng án nhằm trọn ra phơng án tối u.

- Quyết định những đặc điểm sản phẩm đã chọn Các đặc điểm của sản phẩmthiết kế phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Trang 28

+ Đáp ứng nhu cầu khách hàng.+ Thích ứng với khả năng.+ Đảm bảo tính cạnh tranh.+ Tối thiểu hoá chi phí.

- Phân tích về kinh tế: Là quá trình đánh giá mối quan hệ giữa lợi ích mà cácđặc điểm sản phẩm đa ra với chi phí cần thiết để ra chúng.

- Những chỉ tiêu chủ yếu cần kiểm tra:+ Trình độ chất lợng, số lợng.

+ Chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế, công nghệ và thiết bị chế thử.+ Hệ só khuyết tật của sản phẩm chế thử, chất lợng cho sản xuất hàng.

2.2.Quản trị chất lợng trong khâu cung ứng

Mục tiêu của quản trị chất lợng trong khâu cung ứng nhằm đáp ứng đúngchung loại, số lợng, thời gian, địa điểm và các đặc tính kinh tế kỹ thuật cần thiếtcủa nguyên vật liệu, đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành thờng xuyên liên tụcvới chi phí thấp nhất.

Quản trị chất lợng trong khâu cung ứng bao gồm những nội dung sau:

- Lựa chọn ngời cung ứng có đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất lợngvật t, nguyên liệu.

- Tạo lập hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ thờng xuyên cập nhật- Thoả thuận về việc đảm bảo chất lợng vật t cung ứng

- Thoả thuận về phơng pháp kiểm tra xác minh- Xác định các phơng pháp giao nhận

- Xác định rõ ràng đầy đủ thống nhất các điều khoản trong giải quyết nhữngtrục trặc, khiếm khuyết.

2.3 Quản trị chất lợng trong khâu sản xuất

Mục đích của quản trị chất lợng trong khâu này là khai thác huy động hiệuquả của các quá trình công nghệ thiết bị và con ngời đã lựa chọn để sản xuất sảnphẩm phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế Để thực hiện mục tiêu trên quản trị chất lợngtrong giai đoạn này cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Cung ứng vật t, nguyên liệu đúng số lợng, chất lợng chủng loại, thời gianđịa điểm.

- Kiểm tra chất lợng vật t nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất.

- Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn quy trình, thủ tục thao tác thực hiệntừng công việc.

Trang 29

- Kiểm tra chất lợng các chi tiết bộ phận, bán sản phẩm theo từng công đoạn.Phát hiện sai sót, tìm nguyên nhân sai sót để loại bỏ.

- Kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn chỉnh

- Kiểm tra hiệu chỉnh thờng kỳ các dụng cụ kiểm tra đo lờng chất lợng.- Kiểm tra thờng xuyên kỹ thuật công nghệ, duy trì bảo dỡng kịp thời

* Những chỉ tiêu chất lợng cần xem xét trong giai đoạn sản xuất bao gồm:

- Thông số kỹ thuật của các chi tiết bộ phận, bán thành phẩm và sản phẩmhoàn chỉnh.

- Các chỉ tiêu về tình hình kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật lao động trong các bộphận cả hành chính và sản xuất.

- Các chỉ tiêu chất lợng quản trị và nhà quản trị.

- Các chỉ tiêu về tổn thất thiệt hại do sai lầm, vi phạm kỷ luật lao động, quytrình công nghệ.

2.4 Quản trị chất lợng trong và sau khi bán hàng

Mục tiêu của quản trị chất lợng trong giai đoạn này là nhằm đảm bảo thoảmãn khách hàng nhanh nhất, thuận tiện nhất với chi phí thấp nhất nhờ đó tăng uytín, danh tiếng cho doanh nghiệp Ngoài mục tiêu trên nhiều doanh nghiệp còn thuđợc lợi nhuận lớn từ hoạt động dịch vụ sau bán hàng Vì vậy những năm gần đâycông tác bảo đảm chất lợng trong giai đoạn này đợc các doanh nghiệp rất chú ý, mởrộng phạm vi và tính chất các hoạt động dịch vụ.

Nhiệm vụ chủ yếu của quản trị chất lợng trong giai đoạn này là:- Tạo danh mục sản phẩm hợp lý.

- Tổ chức mạng lới đại lý phân phối, dịch vụ thuận lợi nhanh chóng.

- Thuyết minh hớng dẫn đầy đủ các thuộc tính sử dụng, điều kiện sử dụng,quy trình quy phạm sử dụng sản phẩm.

- Nghiên cứu đề suất những phơng án bao gói vận chuyển bảo quản, bốc dỡhợp lý nhằm tăng năng suất, hạ giá thành.

- Tổ chức bảo quản sản phẩm, khuyến mại sản phẩm để khuyến khích kháchhàng mua nhiều, mua với khối lợng lớn.

- Tổ chức dịch vụ kỹ thuật thích hợp

V Một số công cụ quản trị chất lợng

Quản trị chất lợng sử dụng nhiều công cụ khác nhau để đảm bảo và nâng cóchất lợng sản phẩm Dới đây là một số công cụ tiêu biểu.

1 Phiếu kiểm tra (check sheets)

Trang 30

* Nội dung: Phiếu kiểm tra là mẫu ghi nhận dữ liệu đơn giản, ghi lại cácthông tin ban đầu về tất cả các sai sót của sản phẩm hoặc công việc của mọi ngờilao động, mọi công việc, mọi chi tiết trên sản phẩm.

2 Biểu đồ Pareto (Pareto diagrams)

* Nội dung: Biểu đồ Pareto vẽ trên đồ thị tình trạng sai hỏng khác nhau đểphát hiện những nguyên nhân chính, từ đó tập trung giảm các khuyết tật sai sót.

* ý nghĩa: Biểu đồ Pareto giúp ta phân tích và xác định nguyên nhân chủ yếucủa chất lợng kém.

3 Biểu đồ nhân quả (Cause and effect diagrams)

* Nội dung: Biểu đồ nhân quả vẽ ra một sơ đồ có dạng xơng cá thể hiện mốiquan hệ nhân quả giữa các hiện tợng để phát hiện những trọng tâm cần xử lý và giảiquyết.

* ý nghĩa: Biểu đồ nhân quả có thể khai thác triệt để sự tham gia của nhiềubộ phận vào việc giải quyết vấn đề Biểu đồ nhân quả giải quyết vấn đề chặt chẽlôgíc

Nhà nớc có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia triển lãm,hội chợ các mặt hàng có chất lợng cao và trao giải thởng cho các mặt hàng đạt chấtlợng cao nhất, mẫu mã đẹp nhất Nhà nớc nghiêm cấm nhập lậu và có biện phápthích đáng đối với những cơ sở sản xuất hàng giả, hàng kém chất lợng Từ đó thúc

Trang 31

đẩy các doanh nghiệp trong nớc sản xuất các mặt hàng có chất lợng cao, có khảnăng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

2 Về phía doanh nghiệp

Bao gồm hệ thống các biện pháp sau:

- Sử dụng đúng đắn các đòn bẩy kinh tế nh tăng cờng khen thởng vật chất vàtrách nhiệm đối với sản phẩm sảm xuất ra, có biện pháp kỷ luật thích đáng đối vớicông nhân làm sai hỏng không đúng tiêu chuẩn chất lợng.

- Nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chính trị t tởng tự kiểm tra cho côngnhân Đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cho họ.

- Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách, chủng loại, chất lợng,thời gian vận chuyển và bảo quản Thiết lập mối quan hệ có uy tín đối với nhà cungứng nguyên vật liệu và với khách hàng.

- Cần áp dụng các biện pháp kiểm tra với quy mô sản xuất phù hợp với từngmặt hàng, có kỹ thuật kiểm tra đúng đắn.

- Cải tiến và hoàn thiện bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp, nâng cao tráchnhiệm của các cán bộ quản lý, động viên toàn thể công nhân trong doanh nghiệptham gia vào quản lý chất lợng sản phẩm Không ngừng phổ biến các kiến thức,kinh nghiệm về nâng cao chất lợng sản phẩm Cử cán bộ KCS đi học để nâng caochuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra.

- Các biện pháp kỹ thuật: Kiểm tra nghiêm ngặt sự tôn trọng quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm Đảm bảo các sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng đầy đủcác thông số kỹ thuật đã đề ra.

Chơng 2

Thực trạng chất lợng sản phẩm và công tác quản lý chất lợng sảnphẩm ở Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

* Giới thiệu về công ty

Trang 32

- Tên giao dịch quốc tế: export mechanical tool joint stock company- Địa chỉ: 229 Tây sơn - Đống Đa - Hà Nội

- Diện tích mặt bằng: 25.000 m2

- Tổng số lao động: 627 ngời

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội ra đời và phát triển trongthời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã sớm có những bớc đi vững chắc hiệu quảcao trớc khi có sự đổi mới về chính sách và phát triển kinh tế Đây là một công tylớn có lịch sử phát triển tơng đối lâu dài và đã trải qua một số giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1960 1965: Giai đoạn khởi đầu và định hớng phát triểnTổng số lao động khoảng trên dới 100 ngời, tổng diện tích sản xuất là 600 m2

Ngày 18/11/1960 Công ty dụng cu cơ khí xuất khẩu chính thức đợc thành lậpsong quy mô còn rất nhỏ và có tên gọi là “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lXởng y cụ” thuộc Bộ Y tế quản lý.

Nhiệm vụ sản xuất của giai đoạn này là kẹp mạch máu, kẹp bông băng, panh,kéo, thuốc diệt muỗi… chuẩn bị xuất xđa số những sản phẩm này phục vụ cho quân đội thời kỳchiến tranh.

Ngày 27/12/1962, để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới, tăng khả năng mởrộng và phát triển thị trờng đồng thời tạo điều kiện tốt hơn trong công tác quản lý.Bộ Y tế ra quyết định sát nhập “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lXởng y cụ” và “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lXởng chân tay giả”.

Ngày 14/07/1964, Bộ Y tế lại có quyết định tách và thành lập “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lNhà máy Ycụ” với nhiệm vụ hàng đầu là sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện, thiết bị dợcphẩm và sửa chữa thiết bị y tế (sửa chữa máy X- Quang cho các bệnh viện).

Giai đoạn này cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công ty còn rất nghèo nàn, số cánbộ kỹ thuật còn ít, chỉ có một máy tiện T1616, một máy tiện T1636, một búa nhíp,một bào máy, một số lò rèn thủ công và bàn nguội.

Giai đoạn 1966 1975: Thời kỳ phát triển kinh tế phục vụ chiến tranh, giaiđoạn này Công ty đã có bớc phát triển mở rộng quy mô sản xuất: Tổng sản lợngtăng gấp 3 lần từ 1,8 triệu đến 4,5 triệu đồng Nộp ngân sách nhà nớc tăng 34 lần từ42 nghìn đồng đến 1,4 triệu đồng Số lợng công nhân viên trên dới 1.000 ngời.Công ty đã mở rộng sản xuất các sản phẩm phức tạp hơn nh: Giờng đẻ, giờng bệnhnhân, bơm chân không, các loại máy khuấy từ, bếp cách thuỷ, các loại dao mổ, caxơng, thùng CP 40 phục vụ chiến tranh miền Nam.

Ngày 6/01/1971 Thủ tớng Chính Phủ ra quyết định số 06/TTB Bộ Y tế bàngiao cơ sở vật chất của nhà máy Y cụ Cho Bộ Cơ khí luyện kim quản lý Để phù

Trang 33

Sở dĩ đổi tên thành “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lNhà máy Y cụ I” vì lúc đó đã xây dựng xong “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lNhà máy Y cụ IIBắc thái” Thời gian đầu chuyển sang Bộ cơ khí luyện kim, nhà máy vẫn sản xuấtcác sản phẩm truyền thống là dụng cụ y tế và đi sâu nghiên cứu phát triển các thiếtbị bệnh viên phát triển hơn Dựa vào khả năng sẵn có của nhà máy là kỹ thuật taynghề cung nh cơ sở vật chất hiện có, đồng thời tận dụng năng lực nghiên cứu nhàmáy sản xuất các dụng cụ cơ khí cầm tay thuộc sản phẩm tiêu dùng nh kìm điện,mỏ lết… chuẩn bị xuất xcó đặc điểm tơng đối giống sẩn phẩm cũ về công nghệ.

Có thể nói đây là bớc ngoặt quan trọng nhất trong lịch sử phát triển nhà máy.Chính từ bớc ngoặt này nhà máy Y cụ đã dần dần phát triển đi lên với quy mô vàphạm vi sản xuất ngày càng đợc mở rộng.

Giai đoạn 1976- 1990: Thời kỳ phát triển kinh tế có kế hoạch Đây là giai

đoạn phát triển nhất của Công ty, các phân xởng đợc chuyên môn hoá cao Nhiềuthiết bị mới đợc đầu t nh: Máy dập 300T, máy búa 500T, lò tôi cao tầng… chuẩn bị xuất x Lực lợnglao động có lúc lên đến 1450 ngời Cán bộ kinh tế, cán bộ kỹ thuật có trình độ Đạihọc hơn 100 ngời.

Năm 1977 tài sản cố định tăng 1,7 lần so với năm 1971 với giá trị 4,8 triệuđồng Do chất lợng các sản phẩm cầm tay tăng lên rõ rệt nên nhà máy Y cụ đã bắtđầu sản xuất sản phẩm để xuất khẩu và đây cũng là năm đầu tiên nhà máy có sảnphẩm xuất khẩu chất lợng cao, thoả mãn tốt yêu cầu của ngời tiêu dùng Cụ thể làgiá trị xuất khẩu đạt 563.000 đồng tơng đơng 96.000 kìm điện và mỏ lết (tổng số là63.800 cái) Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty đợc cấp giấy chất lợng cấp I và cóuy tín trên thị trờng nớc ngoài nh: Liện xô, Ba lan Tiệp khắc, CHDC Đức… chuẩn bị xuất x

Đến năm 1980 nhà máy đã xác định đợc nhiệm vụ trọng tâm là sản xuất vàxuất khẩu các mặt hàng sản phẩm tiêu dùng theo nhu cầu thị trờng Vì vây tên cũkhông phù hợp với Công ty nữa Ngày 1/11/1985, Bộ Cơ khí luyện kim đã chínhthức đổi tên “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l Nhà máy Y cụ I ” thành nhà máy dụng cụ cơ khí xuất khẩu Năm1985 tổng giá trị mặt hàng xuất khẩu của Công ty lên đến 1.502.000 rúp, có tới 7mặt hàng xuất khẩu với số lợng 815.000 cái tất cả các loại.

Năm 1986, tỷ trọng hàng xuất khẩu lên tới 70,29% trong tổng giá trị sản ợng Tổng giá trị mặt hàng xuất khẩu của Công ty lên đến 2.053.000 rúp Tổng số l-ợng các mặt hàng là 1.165.000 chiếc trong đó có kìm điện, mỏ lết, kìm bấm, kìmống với nhiều loại quy cách kỹ thuật khác nhau nh loại kìm điện 160 XK, 180 XK.

l-Giai đoạn 1990 đến nay: do hệ thống các nớc Xã hội chủ nghĩa tan vỡ, nhà

máy mất đi thị trờng quen thuộc và cũng rất khó khăn trong việc tìm thị trờng mới.Mặt khác, nguồn nguyên vật liệu từ các nớc Xã hội chủ nghĩa mà đặc biệt là từ Liên

Trang 34

xô không còn dồi dào nh trớc Thị trờng tiêu thụ qua các nớc Đông Âu giảm mạnh.Hơn nữa các đơn vị không còn đợc bao cấp, bắt buộc phải tự tiêu thụ tự hoạch toántheo phơng thức “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất llời ăn, lỗ chịu” Cũng chính từ thời kỳ này nhà máy chuyển sangxuất khẩu cho các nớc t bản chủ nghĩa và các nớc thuộc thế giới thứ ba Nhng trongquá trình dò tìm thị trờng thì tỷ trọng sản lợng xuất khẩu chỉ chiếm 30% tổng sản l-ợng Vấn đề khó khăn nữa là do trang thiết bị máy móc của Nhà máy cũ, lạc hậu,phần lớn đã khấu hao hết 70% mà Công ty cha có điều kiện để đổi mới đầu t Đứngtrớc tình hình đó nghành cơ khí gặp rất nhiều khó khăn, nhà máy dụng cụ cơ khíxuất khẩu cũng không nằm ngoài bối cảnh đó Nhà máy tự tìm mọi cách, năng độngtìm bạn hàng tiêu thụ trong và ngoài nớc Một mặt nhà máy duy trì đợc sản xuất cácdụng cụ cầm tay nh: kìm điện, cờ lê… chuẩn bị xuất x mặt khác vẫn tiếp tục sản xuất các sản phẩmtruyền thống nh tủ thuốc, giờng y tế Ngoài ra Nhà máy còn liên kết với Nhật, ĐàiLoan sản xuất mặt hàng thép không rỉ (INOX).

Ngày 1/1/1996 Nhà máy dụng cụ cơ khí xuất khẩu đổi tên thành “Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lCông tydụng cụ cơ khí xuất khẩu” để Công ty chủ động mua bán xuất nhập khẩu trực tiếp.Năm 1998 Công ty đã ký kết hợp đồng làm chi tiết cho công ty Honda, lắp ráp xemáy super dream, Sản xuất cần khởi động, cần số cho hãng VMEP Bên cạnh đóCông ty còn liên doanh với các công ty Nhật thành lập cơ sở sửa chữa bảo hành xemáy YAMAHA Ngoài các sản phẩm cơ khí, công ty còn sản xuất Bia với dâychuyền công nghệ nhập từ CHLB Đức, tận dụng vị trí mặt bằng cho các cơ quantrong và ngoài nớc thuê Sự nhanh nhạy nắm bắt thị trờng tiêu dùng đã giúp Công tygặt hái đợc nhiều thành công trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

Nhằm thực hiện nghị định của chính phủ về việc chuyển đổi các Doanhnghiệp nhà nớc thành Công ty Cổ phần, ngày 1/1/2001 Công ty dụng cụ Cơ khí HàNội chính thức cổ phần hoá với tên gọi Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

Vốn điều lệ của Công ty đợc xác định bằng đồng Việt Nam tại thời điểmthành lập là 12 tỷ đồng chia làm 120.000 cổ phần, giá trị mỗi cổ phần là 100.00đồng đến 100.000.000 đồng Đa phần cổ đông của Công ty là cán bộ công nhânviên thuộc doanh nghiệp.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành Công ty luôn là đơn vị mạnhcủa Bộ, Quận và Thành phố và đợc tặng 2 huân chơng Lao động hạng II, 2 huân ch-ơng Lao động hạng III, lẵng hoa của Bác Tôn, 2 lần đợc Thủ tớng Chính phủ tặngcờ thi đua khá nhất trong nghành cơ khí, nhiều bằng khen của Chính phủ, cờ củaBộ, của Tổng liên đoàn Đảng bộ Công ty luôn đợc công nhận là Đảng bộ trongsạch, vững mạnh.

Trang 35

II Một số đặc điểm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và công tácquản lý chất lợng cuả Công ty.

1 Bộ máy tổ chức quản lý

Sơ dồ 7: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.

Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu có một bộ máy tổ chức, quản lý ơng đối hoàn chỉnh và cân đối Bao gồm: Hội đồng quản trị (HĐQT), Ban kiểmsoát, 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, 7 Phòng ban, 7 phân xởng cơ khí và 1 trung tâm

PhòngTài vụ

PhòngKCS

Trang 36

sửa chữa Honda Công ty là một đơn vị hoạch toán độc lập Trong nội bộ Công tycũng tiến hành hoạch toán ở các phân xởng là đơn vị hoạch toán độc lập với nhau,chịu sự quản lý của ban Giám đốc công ty.

Đại hội cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất ở Công ty.

Hội đồng quản trị có 11 thành viên trong đó có 10 thành viên do hội đồngbầu, một thành viên là chủ tịch công đoàn Công ty đơng nhiệm HĐQT bổ nhiệm,miễn nhiệm các chức danh: Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng, Trởng phòng,Quản đốc phân xởng, Chủ tịch HĐQT do Công ty bầu Chủ tịch HĐQT không kiêmnhiệm Giám đốc Công ty và có những nhiệm vụ sau:

Lập chơng trình kế hoạch cho HĐQT, chuẩn bị nội dung, triệu tập và điềukhiển các cuộc họp, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các Nghị quyết HĐQT Chuẩnbị nội dung và triệu tập, chủ toạ Đại hội cổ đông là Chủ tịch HĐQT nếu vắng mặtuỷ quyến cho Phó Chủ tịch HĐQT thay

Nhiệm kỳ của Chủ tịch HĐQT cùng với nhiệm kỳ của HĐQT

* Giám đốc Công ty: do HĐQT bổ nhiệm trong số các thành viên HĐQT với

t cách pháp nhân trong mọi giao dịch và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về sản xuấtkinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm thực hiện các nghị quyết của HĐQT, củađại hội cổ đông Giám đốc Công ty điều hành và chịu trách nhiệm về kết quả sảnxuất kinh doanh của Công ty, ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợpđồng lao động và là ngời tổ chức thực hiện các hợp đồng ấy trong mọi giao dịch,Giám đốc Công ty có quyền đề xuất tổ chức bộ máy quản lý, Giám đốc phải đảmbảo thực hiện đợc các mục tiêu hàng năm do HĐQT giao cho là

- Bảo toàn và phát triển vốn

- Bảo đảm việc làm cho cổ đông và ngời lao động- Đạt chỉ tiêu cổ tức

- Phát triển sản xuất, kinh doanh.

* Phó Giám đốc sản xuất: phụ trách công tác sản xuất kinh doanh và tiêu

thụ sản phẩm.

* Phó Giám đốc Kỹ thuật: phụ trách công tác kỹ thuật, trang thiết bị trong

nhà máy, xây dựng, chỉ đạo các kế hoạch về tiên bộ khoa học kỹ thuẩttang thiết bịcông nghệ, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới định mức chi phí vật t, nhiên liệu,năng lợng cho từng đơn vị sản phẩm.

* Phòng kế hoạch: có trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài

hạnvà ngắn hạn Chỉ đạo, thực hiện kế hoạch mua bán vật t, định mứCông tyiêu haocho từng đơn vị sản phẩm, giao hàng và lập kế hoạch tiêu thụ.

Trang 37

* Phòng kinh doanh: nhiệm vụ chính là nghiên cứu, mở rộng thị trờng nhằm

tiêu thụ sản phẩm, quản lý theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm, giao hàng và lập kếhoạch tiêu thụ.

* Phòng tài vụ: tổ chức hoạch toán và cung cấp các thông tin kinh tế Đảm

bảo nguồn vốn phục vụ cho kế hoạch sản xuất và các kế hoạch khác của Công ty.Theo dõi quản lý TSCĐ, thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính theo quy định củapháp luật Hoạch toán trả lơng cho cán bộ công nhân viên.

* Phòng tổ chức lao động tiền lơng: có nhiệm vụ sắp xếp và quản lý lao

động, giải quyết các chế độ chính sách liên quan đến ngời lao động, đồng thời phảibảo đảm trật tự an ninh trong Công ty Xây dựng và quản lý định mức lao động, xâydựng kế hoạch lao động.

* Phòng hành chính: có nhiệm vụ quản lý các công văn giấy tờ, điều hành

các hoạt động hành chính trong nội bộ nhà máy, nhận chỉ thị của Giám đốc chuyểnthành các văn bản quyết định đến các phòng ban phân xởng Bên cạnh đó hàngtháng mua sắm văn phòng phẩm cho Công ty

* Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng toàn bộ sản phẩm sản xuất ra

trớc khi các sản phẩm này dợc tiêu thụ trên thị trờng.

* Phòng Kỹ thuật: nghiên cứu chất lợng, tính năng ứng dụng các thông số kỹ

thuật của các sản phẩm sản xuất của Công ty Hàng tháng đề ra nhu cầu muanguyên vật liệu cũng nh định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm

* Các phân xởng: mỗi phân xởng đảm nhận một chức năng và công việc

riêng Đứng đầu mỗi phân xởng là quản đốc phân xởng có trách nhiệm quản lý hoạtđộng của phân xởng theo hớng chỉ đạo của Giám đốc và các phòng ban có liênquan.

2 Tổng tài sản và tổng nguồn hình thành tài sản

Công ty đợc cổ phần hoá dới hình thức bán lại tài sản Nh vậy tổng tài sảncủa Công ty tính từ ngày 11/1/2001 thuộc sở hữu của các cổ đông Dựa vào bản cânđối kế toán ngày 31/2/2003 ta có thể thấy rõ đợc tổng tài sản và tổng vốn kinhdoanh hiện có của Công ty.

Bảng 1: Bảng cân đối kế toán

Trang 38

A TSLĐ và ĐT ngắn hạn.

I/ Tiền mặt.

II/ Các khoản ĐTCK ngắn hạn.III/ Các khoản phải thu.

IV/ Hàng tồn kho.V/ TSLĐ khác.VI/ Chi sự nghiệp.

B TSCĐ và ĐT dài hạn.

I/ TSCĐ.1.Nguyên giá.2.Hao mòn luỹ kế

II/ Các khoản ĐTCK dài hạn

A Nợ phải trả

I/ Nợ ngắn hạn.II/ Nợ dài hạnIII/ Nợ khác.

B Nguồn vốn chủ sở hữu.

I/ Nguồn vốn quỹ.1.Nguyên giá.2.Quỹ ĐT – PT.3 LN cha phân phối 4 Quỹ phúc lợi.

5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản.

(nguồn: Theo tài liệu của phòng Tài vụ)

3 Đặc điểm về sản phẩm và quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm

Sản phẩm truyền thống của Công ty là các loại dụng cụ cơ khí cầm tay nh:kìm điện, cờ lê, mỏ lết, các máy chuyên dụng phục vụ cho y tế, dụng cụ y tế, kéo,giờng bệnh, tủ thuốc… chuẩn bị xuất x Hầu hết các sản phẩm này đều đợc làm từ thép, tuỳ thuộcvào từng loại mặt hàng và công dụng của nó mà sản phẩm có kích cỡ khác nhau vàbề mặt sản phẩm có thể mạ thêm Ni, Ci, ZN… chuẩn bị xuất x Song song với việc đầu t đổi mớitrang thiết bị Công ty đã từng bớc thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm.Từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, tiếp tục tìm hiểu về cácnhu cầu cơ khí trên thị trờng của khách hàng mà Công ty có khả năng sản xuất đểđáp ứng Bên cạnh đó, Công ty tìm hiểu về các bạn hàng có nhu cầu về phụ tùng cơkhí của xe máy ở nớc ngoài để sản xuất và từng bớc nâng cao tỷ trọng hàng xuấtkhẩu

Hiện nay, Công ty chủ yếu tập trung vào việc sản xuất hàng tiêu dùng phụcvụ thị trờng nội địa, giảm chi phí để hàng cơ khí tiêu dùng hàng ngày càng có chỗđứng vững chắc ở thị trờng trong nớc Sản phẩm của công ty đợc chia thành cácnhóm cơ bản sau đây:

- Sản phẩm phụ tùng cơ khí: bao gồm các linh kiện xe máy nh cần khởi động,cần số, chân chống, phanh, giảm soc, trục phanh sau… chuẩn bị xuất x

Trang 39

- Sản phẩm dụng cụ cơ khí: nh cờ lê tròn S22, cờ lê phuốc, tay quay xích, cờlê tháo bánh xe, kìm điện, etô, mỏ lết.

- Sản phẩm hàng tiêu dùng cơ khí: thìa, đĩa INOX, giá treo, kẹp trả INOX,dao, kéo INOX… chuẩn bị xuất x

Ngoài các sản phẩm cơ khí, Công ty còn có dây chuyền phân xởng Bia nhậptừ CHLB Đức

Do đặc điểm về kinh tế kỹ thuật, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm củaCông ty là một quy trình phức tạp đợc tổ chức theo kiểu song song.

Quy trình gồm nhiều giai đoạn chế biến khác nhau giữa các giai đoạn có thểgián đoạn về mặt kỹ thuật Nhiều bộ phận có quy trình cong nghệ riêng, đợc chế tạođồng thời và đợc lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh.

Tuy nhiên sản phẩm của Công ty gồm nhiều chủng loại khác nhau nhng đềulà sản phẩm cơ khí nên công nghệ sản xuất đợc thực hiện qua sơ đồ công nghệ sau:

Sơ đồ 8: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmNguyên liệu ban đầu

Trang 40

Nguyên vật liệu ban đầu đợc cắt đoạn băng máy dập liên hợp Chế tạo phôibằng phơng pháp cán – kéo – rèn – dập – nóng và nguội.

- Gia công áp lực bằng máy dập khí nén hoặc máy cơ trụ khuỷu.

- Gia công cơ khí thực hiện trên các công cụ nh máy phay, máy khoan, máymài khô kim loại, nguội trực tiếp bằng tay.

- Nhiệt luyện để nâng cao tính năng (độ cứng) của sản phẩm bằng các thiết bịlò tần số hay lò muối đánh bóng bề mặt, tẩy rửa làm sạch, mạ bóng hoặc mạ mờbằng crôm hoặc Niken, có sản phẩm mạ đen bằng dầu đen mạ kẽm.

- Lắp ráp, làm sạch, bảo quản bằng dầu để chống rỉ, bao gói.- Nhập kho thành phẩm

Nh vậy quy trình công nghệ sản phẩm của Công ty gồm nhiều giai đoạn khácnhau trong đó có chủ yếu là 4 giai đoạn đầu Đến giai đoạn gia công nguội là sảnphẩm sản xuất ra đã có đầy đủ công dụngcũng nh có đầy đủ các đặc tính cần thiếtcủa một sản phẩm tót và có thể đem vào sử dụng

4 Đặc điểm về nguyên vật liệu

Để sản xuất các sản phẩm cơ khí trên hàng năm Công ty sử dụng một lợngvật t vào quá trình sản xuất bao gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ phục vu cho quátrình sản xuất Đó là thép chế tạo bao gồm: thép mác C15, thép xây dựng CT3, théptấm INOX, vật t phụ trợ, xăng, dầu điện.

Mỗi năm Công ty sử dụng khoảng 5 - 6 tỷ đồng nguyên vật liệu.

Bảng 2: Mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân năm

Chủng loại vật t Đơn vị tính Mức tiêu hao/nămVật liêu chính

Ngày đăng: 12/04/2013, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Quá trình hình thành chất lợngsản phẩm - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
2. Quá trình hình thành chất lợngsản phẩm (Trang 8)
Sơ đồ 2: Biểu diễn chất lợng làm tăng lợi nhuận: - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Sơ đồ 2 Biểu diễn chất lợng làm tăng lợi nhuận: (Trang 14)
Sơ đồ 3: Mối quan hệ giữa chất lợng và chi phí - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Sơ đồ 3 Mối quan hệ giữa chất lợng và chi phí (Trang 16)
Khoa học của quản trị chất lợng đợc hình thành và hoàn thiện liên tục thể hiện ngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp phức tạp của vấn đề chất lợng. - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
hoa học của quản trị chất lợng đợc hình thành và hoàn thiện liên tục thể hiện ngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp phức tạp của vấn đề chất lợng (Trang 23)
Sơ đồ 5: Vòng tròn PDCA      A                  P  (Ation)          (plan) - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Sơ đồ 5 Vòng tròn PDCA A P (Ation) (plan) (Trang 26)
Sơ đồ 6: Chu kỳ đào tạo huấn luyện về chất lợng - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Sơ đồ 6 Chu kỳ đào tạo huấn luyện về chất lợng (Trang 29)
Công ty đợc cổ phần hoá dới hình thức bán lại tài sản. Nh vậy tổng tài sản của Công ty tính từ ngày 11/1/2001 thuộc sở hữu của các cổ đông - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
ng ty đợc cổ phần hoá dới hình thức bán lại tài sản. Nh vậy tổng tài sản của Công ty tính từ ngày 11/1/2001 thuộc sở hữu của các cổ đông (Trang 44)
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 1 Bảng cân đối kế toán (Trang 44)
Gia công nguội để hình thành sản phẩm - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
ia công nguội để hình thành sản phẩm (Trang 46)
Bảng 2: Mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân năm - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 2 Mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân năm (Trang 47)
Bảng 2: Mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân năm - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 2 Mức tiêu hao nguyên vật liệu bình quân năm (Trang 47)
Bảng 4: bảng kê tổng hợp máy móc thiết bị - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 4 bảng kê tổng hợp máy móc thiết bị (Trang 48)
Bảng 4: bảng kê tổng hợp máy móc thiết bị - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 4 bảng kê tổng hợp máy móc thiết bị (Trang 48)
Bảng 5: Cơ cấu lao động chung. - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 5 Cơ cấu lao động chung (Trang 50)
Số liệu ở bảng trên cho thấy chi tiết nhất kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây. - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
li ệu ở bảng trên cho thấy chi tiết nhất kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây (Trang 52)
Bảng 7: Báo cáo kết quả kinh doanh - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 7 Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 52)
Bảng 7: Báo cáo kết quả kinh doanh - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 7 Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 52)
IV. Thực trạng chất lợngsản phẩm và tình hình quản lý chất lợng sản phẩm của công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
h ực trạng chất lợngsản phẩm và tình hình quản lý chất lợng sản phẩm của công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 54)
Bảng 8: Một số thông số kỹ thuật đánh giá chất lợng sản phẩm kìm điện - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 8 Một số thông số kỹ thuật đánh giá chất lợng sản phẩm kìm điện (Trang 54)
Bảng 9: Tình hình chất lợngsản phẩm của công ty 5 năm gần đây - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 9 Tình hình chất lợngsản phẩm của công ty 5 năm gần đây (Trang 58)
Bảng 12: So sánh chất lợngsản phẩm kìm điện 180 với tiêu chuẩn - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 12 So sánh chất lợngsản phẩm kìm điện 180 với tiêu chuẩn (Trang 63)
Trên đây là bảng so sánh chất lợng giữa sản phẩm kìm điện 180 với sản phẩm cùng loại của các Công ty canh tranh: - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
r ên đây là bảng so sánh chất lợng giữa sản phẩm kìm điện 180 với sản phẩm cùng loại của các Công ty canh tranh: (Trang 64)
Bảng 13: So sánh chất lợngsản phẩm kìm điện 180 với các          đối thủ cạnh tranh - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 13 So sánh chất lợngsản phẩm kìm điện 180 với các đối thủ cạnh tranh (Trang 64)
Bảng 13: So sánh chất lợng sản phẩm kìm điện 180  với các          đối thủ cạnh tranh - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 13 So sánh chất lợng sản phẩm kìm điện 180 với các đối thủ cạnh tranh (Trang 64)
3.Các chỉ tiêu về hình dáng - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
3. Các chỉ tiêu về hình dáng (Trang 65)
Sơ đồ 9: Thủ tục mua nguyên vật liệu của Công ty - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Sơ đồ 9 Thủ tục mua nguyên vật liệu của Công ty (Trang 67)
Thực hiện các biện pháp an toàn nh ngắt nguồn điện, treo bảng cấm đóng điện vào đầu nguồn điện - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
h ực hiện các biện pháp an toàn nh ngắt nguồn điện, treo bảng cấm đóng điện vào đầu nguồn điện (Trang 70)
Kết hợp giữa hình thức kiểm định giữa chừng và kiểm định cuối cùng. Kiểm định giữa chừng đối với sản phẩm dở dang hoặc kiểm tra thao tác của công nhân - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
t hợp giữa hình thức kiểm định giữa chừng và kiểm định cuối cùng. Kiểm định giữa chừng đối với sản phẩm dở dang hoặc kiểm tra thao tác của công nhân (Trang 73)
Sơ đồ 11: Quy trình kiểm soát sản phẩm - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Sơ đồ 11 Quy trình kiểm soát sản phẩm (Trang 73)
Bảng 14: Bậc thợ của Công nhân sản xuất - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 14 Bậc thợ của Công nhân sản xuất (Trang 78)
Bảng 14: Bậc thợ của Công nhân sản xuất - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 14 Bậc thợ của Công nhân sản xuất (Trang 78)
Bảng 1: Cơ cấu lao động theo nghề - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 1 Cơ cấu lao động theo nghề (Trang 83)
Bảng 1: Cơ cấu lao động theo nghề - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 1 Cơ cấu lao động theo nghề (Trang 83)
⇒Hơn nữa máy móc của Công ty đã đợc hao mòn rất nhiều thể hiện qua bảng cơ cấu giá trị TSCĐ: - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
n nữa máy móc của Công ty đã đợc hao mòn rất nhiều thể hiện qua bảng cơ cấu giá trị TSCĐ: (Trang 86)
Bảng 2: Cơ cấu giá trị TSCĐ - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 2 Cơ cấu giá trị TSCĐ (Trang 86)
Bảng 3: Dự báo nhu cầu sản phẩm cơ khí đến 2010 - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 3 Dự báo nhu cầu sản phẩm cơ khí đến 2010 (Trang 94)
Bảng 3: Dự báo nhu cầu sản phẩm cơ khí đến 2010 - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà NỘi
Bảng 3 Dự báo nhu cầu sản phẩm cơ khí đến 2010 (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w