Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây xu hướng nền kinh tế toàn cầu là hội nhập vàphát triển, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của mỗi quốc gia Từ khi nước tachuyển đổi từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường, kinh tế nước ta có một sựchuyển đổi rõ rệt Để hòa mình vào sự phát triển kinh tế của các nước trong khuvực cũng như trên thế giới, Việt Nam đang cố gắng hết sức mình để có nhữngbước đột phá trong lĩnh vực kinh tế Nền kinh tế thị trường đã tạo ra sự cạnhtranh gay gắt Vì vậy các doanh nghiệp phải tạo cho mình một chỗ đứng thậtvững chắc trên thị trường Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tạo cho mìnhnhững sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu khắc nghiệt của thị trường.Chất lượng sản phẩm rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường, doanh nghiệp luôn phải thực hiện nghiên cứu quá trình sảnxuất để nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp mình
Những lợi ích của chất lượng đem lai cho doanh nghiệp và cho xã hội là rấtlớn, nó đã được doanh nghiệp đảm bảo ngay từ khâu mua sắm thiết bị, nguyênvật liệu đầu vào…trong quá trình sản xuất phải có hệ thống máy móc dây truyềnthiết bị tiên tiến hiện đại, với sự tham gia của đội ngũ cán bộ công nhân viên đẩy
đủ năng lực và sự nhiệt tình với công việc
Như vậy với tiềm lực mà doanh nghiệp có được là rất cần thiết cho đảmbảo và nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Lợi ích của xã hộicũng đi theo đó, nhân dân ngày càng được sử dụng nhiều loại sản phẩm có chấtlượng tốt, xã hội có những đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi, có thể tham giahội và phát triển với thị trường thế giới
Vì vậy, chất lượng là yếu tố hàng đầu đối với các doanh nghiệp nhằmkhẳng định vị thế của mình trên thị trường Qua quá trình học tập tại trường ,thời gian nghiên cứu thực tập tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội, em đã chọn đề tài:
"
Giải phấp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội" để
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Trang 2Kết cấu luận văn gồm 3 phần:
- PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI
- PHẦN II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
CHẤT LƯỢNG CỦA NHÓM SẢN PHẨM KHUÔN MẪU.
- PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÓM
SẢN PHẨM KHUÔN MẪU TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI.
Vì thời gian thực tập có hạn cùng với kiến thức còn hạn chế, nên bảnchuyên đề của Em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sựhướng dẫn thêm của thầy Cô giáo Nguyễn Thị Thảo cùng sự chỉ bảo của các anhchị trong phòng tổ chức Công Ty Cơ Khí Hà Nội để chuyên đề được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cám ơn !
Trang 3PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI.
I Thông tin chung về công ty.
Công ty cơ khí Hà Nội, tiền thân là nhà máy công cụ số 1, được khởi côngxây dựng ngày 15/2/1955 và khánh thành vào ngày 12/4/1958 Trải qua hơn 45năm xây dượng và phát triển, đến nay công ty Cơ Khí Hà Nội là một doanhnghiệp nhà nước thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp, sử dụng condấu riêng theo quy dịnh của nha nước
- Tên thường gọi: Công Ty Cơ Khí Hà Nội
- Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Mechanical Company
- Tên viết tắt: HAMECO
- Giám đốc: Chủ tịch HDQT kiêm Tổng Giám Đốc – Kỹ sư Lê Sỹ Chung
- Tài khoản số: 710A – 00006 tại Ngân hàng công thương Việt Nam
- Địa chỉ giao dịch: 74 Đường Nguyễn Trãi – Quận Thanh Xuân -Hà Nội
- Điện thoại: (844) 8584416 - 8584354 - 8584475
- Fax: (844) 8583268
Email: hameco@hn.vnn.vn
Website: http://www.hameco.com.vn/
Giấy phép kinh doanh số: 1152/QĐ - TCNSĐT cấp ngày 30/10/1955
II Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Nhận thức được tầm quan trọng của công nghiệp chế tạo đối với công cuộcphát triển đất nước, ngày 62/11/1955 Đảng và Chính Phủ đã quyết định cho xâydựng một xí nghiệp cơ khí hiện đại do Liên Xô viện trợ, làm nòng cốt cho ngànhcông nghiệp chế tạo máy công cụ cung cấp cho tất cả các ngành công nghiệptrong nền kinh tế Đó là nhà máy cơ khí Hà Nội, tiền thân của Công ty cơ khí HàNội ngày nay, được khởi công xây dựng trên khu đát rộng 51000 m2 thuộc xãNhân Chính, nay thuộc quận Thanh Xuân Hà Nội Sau gần 3 năm xây dựng,
Trang 4ngày 12/4/1958 nhà máy cơ khí Hà Nội đã được khánh thành và chính thức đivào hoạt động, đánh dấu sự ra đời đứa con đầu lòng của ngành cơ khí
Xuất phát điểm với 582 cán bộ công nhân viên, trong đó có 200 ngườichuyển từ quân đội sang, được tổ chức bố trí thành 6 phân xưởng và 9 phòngban gồm xưởng mộc, xưởng đúc, xưởng rèn, xưởng lắp ráp, xưởng cơ khí,xưởng dụng cụ, phòng kỹ thuật, phòng kiểm tra kỹ thuật, phòng cơ điện, phòng
kế hoạch, phòng tài vụ, phòng cung cấp, phòng cán bộ và lao động, phòng bảo
vệ và phòng hành chính quản trị
Cho đến nay trải qua 48 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cơ khí HàNội đã vượt qua rất nhiều khó khăn, gian khổ và cũng gặt hái được nhiều thànhtích to lớn, Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể tóm tắt qua cácgiai đoạn
1 Giai đoạn 1958-1965
Đây được coi là giai đoạn đạt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ của nhàmáy sau này Với nhiệm vụ chính là sản xuất và chế tạo các máy cắt gọt kim loạinhư máy khoan, tiện, bào với sản lượng từ 900-1000 cái/ năm Giai đoạn này
do mới thành lập, trình độ cán bộ công nhân viên còn non kém, tay nghề chưacao, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều dẫn tới việc tổ chức sản xuất kinh doanhgặp nhiều khó khăn Song bằng tinh thần vượt khó và lòng nhiệt tình lao độngcủa cán bộ công nhân viên nhà máy đã thực hiện thắng lợi kế hoạhc 5 năm
2 Giai đoạn 1966-1975
Trong điều kiện khó khăn chung của đất nước, nhà máy phải sơ tán đến 30địa điểm khác nhau Mặc dù vậy, nhà máy vẫn hoàn thành nhiệm vụ đề ra sảnxuất máy công cụ K125, B665, T630, EV250… và sản xuất bơm xăng đèn gồm,ống phóng hoả tiễn C36 phục vụ cho kháng chiến
3 Giai đoạn 1976-1989
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhiệm vụ của nhà máylúc này là khôi phục sản xuất, cùng cả nước xây dựng chủ nghiã xã hội mặc dùcòn nhiều khó khăn nhưng toàn thể cán bộ công nhân viên đã nêu cao tinh thần
Trang 5đoàn kết, vượt khó để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Bộ cơ khí giao cho.Trong giai đoạn này nhà máy liên tục thực hiện thắng lợi các kế hoạch 5 năm( 1975-1980; 1980-1985) Năm 1978 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm lần thứ
2, nhà máy đã đạt được giá trị tổng sản lượng tăng 11,67%, giá trị sản phẩm chủyếu tăng 16,47% với những thành tích đó nhà máy được Chính phủ trao tặng cờthi đua xuất sắc Đến năm 1980, nhà máy đổi tên thành nhà máy chế tạo công cụ
số 1
4 Giai đoạn 1990-1994
Sự chuyển đổi cơ chế quản lý đã đạt nhà máy trước những thử thách mớigay go và phức tạp, bắt buộc ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể cán bộ côngnhân viên phải có những bước đi vững chắc và đúng hướng Với giàn máy thiết
bị cũ kỹ và công nghệ lạc hậu, sản phẩm manh mún đơn chiếc, số lượng laođộng giảm từ 3000 xuống còn 2000 người Bên cạnh đó tình hình cạnh tranh gaygắt trên thị trường đã đẩy công ty vào tình trạn hết sức khó khăn Thế nhưngcông ty đã tìm cho mình những giải pháp và hướng đi đúng đắn, dần dần vượtqua khó khăn và phát triển đi lên Năm 1994 là năm đầu tiên kể từ khi chuyểnsang cơ chế thị trường, công ty hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh và cólãi, thành công này có ý nghĩa to lớn đối với toàn thể cán bộ công nhân viên, làbước đầu tự khẳng định mình trong điều kiện cạnh tranh thị trường
5 Giai đoạn 1995 đến nay
Với sự quan tâm của Bộ công nghiệp và Tổng công ty máy và thiết bị côngnghiệp, việc tổ chức quản lý của công ty dần đi vào ổn định, đã từng bướcchuyển đổi cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm thiết bị cho nhà máy đường,nhà máy giấy, các trạm trộn bê tông tự động… mới đây là một số máy công cụlàm theo đơn đặt hàng của thị trưởng Mỹ
Đến 28/10/2004 theo quyết định số 89/2004/QĐ-BCN công ty đã đổi tênthành công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội ( gọi tắt là Công ty
cơ khí Hà Nội)
Trang 6III Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty Cơ khí Hà Nội có chức năng " Tổ chức kinh doanh cung ứng các loại kim khí theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước và theo hợp đồng kinh tế nhằm phục vụ có hiệu quả các nhu cầu kinh tế an ninh, quốc phòng và các hoạt động văn hoá xã hội của nền kinh tế quốc dân, trên địa bàn Tổng công ty phân công
và theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước, thống nhất quản lý những công việc kỹ thuật, nghiệp vụ ngành hàng ở đơn vị theo chỉ đạo thống nhất của Tổng công ty"
Công ty Cơ khí Hà Nội có những nhiệm vụ mua bán bảo quản các loại thiết
bị về cơ khí, tiến hành sản xuất và các hoạt động dịch vụ phục vụ các nhu cầu vềthiết bị cơ khí cho các đơn vị tiêu dùng và sản xuất thuộc địa bàn Hà Nội vàtrong cả nước Cụ thể là công ty có trách nhiệm xác định tổng hợp nhu cầu vềthiết bị phục vụ cho nghành cơ khí trên địa bàn Hà Nội nói riêng và các tỉnhkhác co nhu cầu về thiết bị Công ty sản xuấ Trực tiếp cung cấp thiết bị cho nhucầu của các đơn vị kinh tế và đơn vị trung ương đóng trên địa bàn Hà Nội và cáctỉnh lân cận Bên cạnh đó, công ty còn chịu trách nhiệm dự trữ vật tư đặc biệtcho Tổng công ty
IV Cơ cấu tổ chức của công ty.
1 Sơ đồ cơ cấu sản xuất tại Công ty.
Cơ cấu sản xuất phản ánh sự phân bố và tính cân đối của quá trình sản xuất
Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp được thể hiện dưới sơ đồ sau:
Trang 7Sơ đồ 1: Cơ cấu sản xuất của Công ty.
* Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận sản xuất
Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận bao gồm nhiều phân xưởng khác nhau,trược tiếp tạo ra sảp phẩm chính của doanh nghiệp Đặc biệt cơ bản của bộ phậnnày là nguyên vật liệu đưa vào, qua quá trình sản xuất sẽ trở thành các sản phẩmchính của doanh nghiệp
Bộ phận sản xuất phụ: Nhằm tận dụng năng lực sản xuất dư thừa, tận dụngphế liệu, phế phẩm để sãnuất những sản phẩm phụ, bộ phận sản xuất phụ có tácdụng tạo ra công văn việc làm, nâng cao thu nhập của người lao động, tiết kiệmcác nguồn lực Tuy nhiên, khi quyết định tổ chức các phân xưởng, bộ phận sảnxuất phụ, các nhà quản trị sẽ căn cứ vào tình hình cụ thể mang lại hiệu quả caonhất Khi quy mô của bộ phận này tăng đến một mức độ nào đó thì chúng có thểtrở thành bộ phận sản xuất chính của doanh nghiệp
Bộ phận phù trợ: Tuy không trực tiếp tạo rả sản phẩm cho doanh nghiệpnhưng nó phục vụ trực tiếp cho bộ phận sản xuất chính, tạo điều kiện cho bộphận sản xuất chính sản xuất đều đặn và liên tục, đạt hiệu quả cao
Bộ phận phục vụ sản xuất: Bộ phận này nhằm đảm bảo việc cung ứng, bảoquản, cấp phát, vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm và công cụ lao động (baogồm hệ thống kho tàng, phương tiện vận chuyển, kho tàng, bảo vệ, nhà ăn, y
Công ty
Bộ phận SX chính
Bộ phận phù trợ
FX 1
Trang 8tế ) Việc xây dựng một cơ cấu sản xuất hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng đốivớimọi doanh nghiệp Vì cơ cấu sản xuất cho doanh nghiệp thấy rõ hình thức tổchức quá trình sản xuất, tính chất phân công lao động giữa các bộ phận sản xuất,đặc điểm của sự kết hợp sức lao động với tư liệu lao động và đối tượng lao độngtrong quá trình sãn xuất Bên cạnh đó, cơ cấu sản xuất còn được coi là cơ sở vậtchất kỹ thuật của doanh nghiệp Muốn phát triển và mở rộng doanh nghiệp cần
có sự đầu tư cho cơ của sản xuất
2 Cơ cấu tổ chức quản lý.
* Sơ đồ quản lý tại công Ty
Với các phân xưởng sản xuất và các phương tiện có liên quan, công ty Cơkhí đã có nhiều thay đổi qua các thời kỳ và cho đến nay để bắt kịp với quy môsản xuất và quản lý mới đem lại hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh tronggiai đoạn nền kinh tế thị trường, công ty đã đưa ra mô hình tổ chức theo cơ cấutrực tuyến chức năng (sơ đồ ) theo quyết định số 922, 929/ QĐ- TC ký ngày02/10/2001, 1087/QĐ-TC, thông báo số 615/2001/TB-CKHN/TC
Qua sơ đồ (Trang Sau) ta thấy sự liên quan chặt chẽ và luôn có sự giámsát từ trên xuống dưới Nó giúp Công ty luôn đảm bảo thông tin chính xác vàcập nhật từ dưới lên trên
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm xây dựng chiếnlược phát triển và kế hoạch hàng năm của Công ty; xây dựng phương án đầu tưphát triển, phương án tổ chức sản xuất tổ chức bộ máy…
Trang 9Phó Giámđốc sản xuất
Giám Đốc
Thư việnP.QLCLSP
P kỹ thuật
P TCNS
Ban QLDA
Phó Giám đốcKHKDTM và QHQT
Xưởng MCC
Phó Giám đốcNội chính
Báo cáo chuyên đề
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Cơ Khí Hà Nội
TT ĐHSXXNSX và KDVTCTM
TT TĐHX.Bánh răngX.Cơ khí lớnX.Cơ khí lớnX.GCAL-NlX.ĐúcX.Kết cấu thép
Trang 10- Phó Giám đốc Máy công cụ: trực tiếp điều hành và kiểm tra công việcsản xuất của xưởng máy công cụ (MCC) trong phạm vi toàn công ty Làngười chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt quản lý, tổ chức, sử dụngcác tiềm năng lao động, thiết bị và các nguồn lực khác…
- Phó giám đốc sản xuất: có nhiệm vụ tổ chức, điều hành sản xuất theođúng tiến độ, kế hoạch đặt ra; chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tráchnhiệm của mình trong hoạt động sản xuất…
- Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc các lĩnh vực khoa học- kỹ thuật côngnghệ và môi trường, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, quản lý chất lượng sảnphẩm Trực tiếp quản lý Phòng kỹ thuật, Phòng quản lý chất lượng sản phẩm
- Phó Giám đốc Kế hoạch Kinh doanh Thương mại và quan hệ quốc tế(KHKDTM và QHQT): Trực tiếp phụ trách, chịu trách nhiệm về các hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu và đối ngoại của Công ty.Ngoài ra còn chỉđạo xây dựng các phương án đấu thầu, phương án kinh doanh, các mối quan
hệ kinh doanh trong và ngoài nước
- Phó GĐ Nội chính: Trực tiếp điều hành, quản lý, chịu trách nhiệm vềcác hoạt động nội chính, đời sống và xây dựng cơ bản, y tế, bảo vệ Xây dựng,
đề xuất các phương án tổ chức bộ máy, sắp xếp lao động trong những lĩnh vựcđược phân công phụ trách như Phòng bảo vệ, phòng y tế, phòng Văn hoá…
- Văn phòng: Tập hợp, lưu trữ , quản lý, chuyển thông tin, chủ trì, điềuhành các hội nghị theo chức năng của văn phòng…
- Phòng tổ chức Nhân sự (TCNS): Là nơi đưa ra các bản dự thảo về tổchức nhân sự như việc bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động, tuyển dụng, nội quy,quy chế về lao động tiền lương cũng như các chế độ…
- Phòng Kế toán -Thống kê -Tài chính: Lập kế hoạch tài chính hàngnăm Làm nhiệm vụ đối với Nhà nước trong việc khai báo, nộp thuế hay thựchiện các thanh toán đúng hạn, thu hồi vốn Kịp thời báo cáo GĐ về việc huyđộng, sử dụng vốn, khai thác nguồn vốn hay ghi chép, phản ánh đúng về hoạtđộng tài chính…
Trang 11- Ban Quản lý Dự án (QLDA): Nghiên cứu chiến lược phát triển củangành cũng như định hướng phát triển của công ty sao cho phù hợp với cơchế thị trường hiện nay…
- Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động: Là nơi nghiêncứu, chế tạo các sản phẩm mới, côngnghệ tự động hoá…
- Phòng kỹ thuật: Nghiên cứu, áp dụng các khoa học kỹ thuật vào sửachữa, chế tạo mới hay thiết kế lại sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng vàCông ty theo tiêu chuẩn ISO9000 mà công ty đã đạt được
- Phòng Quản lý Chất lượng Sản phẩm (P.QLCHLSP): Nắm vững yêucầu về chất lượng sản phẩm, tổ chức kiểm tra, chịu trách nhiệm về chất lượngsản phẩm, đề xuất tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề liên quan đến chấtlượng sản phẩm
- Trung tâm điều hành sản xuất (TT ĐHSX): Có nhiệm vụ phân công, lập
kế hoạch tác nghiệp, phương án quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty Lập
sổ theo dõi vật tư, kỹ thuật, xử lý hay có kế hoạch bổ trợ hay thay thế kịp thời
- Văn phòng Giao dịch Thương mai (VPGDTM): Giao dịch thươngmai, marketing, lập kế hoạch kinh doanh trong ngăn và dài hạn…
V Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật liên quan đến chất lượng sản phẩm.
1 Đặc điểm về sản phẩm
Qua hơn 40 năm hoạt động, Công ty TNHH Nhà Nước(TNHHNN) 1thành viên đã cung cấp nhiều máy móc thiết bị, phụ tùng cho các ngành, đãsản xuất được gần 2 vạn máy công cụ các loại
Sản phẩm máy công cụ là sản phẩm truyền thống của công ty, đây là tưliệu sản xuất quan trọng của nền kinh tế Do vậy để hoàn thành được sảnphẩm này là cả một quá trình, đòi hỏi nỗ lực của ban giám đốc cũng như Toànthể CBCNV trong toàn công ty, đơn đặt hàng do Giám đốc công ty hoặc cácnguồn khác đưa về được phòng ban liên quan xác định tính kỹ thuật, giá tiến
độ sản xuất Hợp đồng sản xuất được chuyển về ban thư ký hội đồng kinhdoanh, đến phòng điều độ sản xuất đề ra lệnh sản xuất cho xưởng máy công
Trang 12cụ Các bản vẽ có thiết kế máy được quay lại Phòng điều độ sản xuất đếnphân xưởng đúc Sau khi có mẫu và hộp ruột, xưởng đúc tổ chức sản xuất quakiểm tra của phòng KVS tạo ra sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng.
Ngoài sản phẩm máy công cụ, trong khoảng 10 năm trở lại đây công ty
đã sản xuất thêm sản phẩm thép cán phục vụ cho quá trình xây dựng của đấtnước Tuy đây không phải là mặt hàng then chốt, Công ty chỉ sản xuất đểphục vụ nhiệm vụ trước mắt nhưng đây là mặt hàng đem lại nhiều lợi nhuậncho công ty Do vậy công ty đã cố gắng tìm tòi áp dụng quy trình sản xuấtgọn nhất mang lại hiệu quả kinh tế cho Công ty
2 Đặc điểm về lao động
*Cơ cấu nhân sự, Chất lượng lao động.
Công ty TNHHNN 1 thành viên cơ khí Hà Nội đã giải quyết tốt vấn đềlao động, cố những năm tổng số lao động của công ty lên tới 3000 người( sốliệu năm 1980) hiện nay số lượng lao động của công ty giảm xuống còn 823người (số liệu năm 2005), ta có thể xem xét cơ cấu lao động của công ty theoloại như sau:
Bảng 1: số lượng lao động theo loại.
Trang 133 Cơ cấu quản lý hành chính
3.2 Nhân viên gián tiếp
Nguồn số liệu thống kê của công ty
Qua bảng số liệu trên ta thấy, do đặc thù của nghành cơ khí là đòi hỏi laođộng nặng nhọc làm việc trong môi trường khắc nghiệt, độc hại nên tỷ lệ laođộng nam (78,88%) cao hơn so với nữ (21,12%), số lao động nữ chủ yếu làmviệc ở văn phòng Độ tuổi lao động bình quân của công ty là tương đối trẻ và
số lượng có trình độ chuyên môn chiếm tỷ lệ cao Điều này cho thấy cơ cấulao động của Công ty là tương đối hợp lý
Trong thời gian tới Công ty cần cố chính sách khuyến khích thu hút vàtuyển dụng lao động có trình độ cao tiếp tục trẻ hoá và đào tạo lại đội ngũ cán
bộ CNV, giải quyết lao động dư dôi nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng caochất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 143 Đặc điểm về máy móc thiết bị, Công nghệ.
- Trang thiết bị tại công ty bao gồm:
+ 01 máy phân tích quang phổ xạ kế
+ 01 kính hiển vi xác định tổ chức kim loại
+ 01 máy xác định C, S
- Các thiết bị kiểm tra độ cứng, kiểm tra không phá huỷ, kiểm tra hỗn hợplàm khuôn phù hợp với các công nghệ nêu trên Tại mỗi bộ phận nấuluyệncủa phân xưởng Gang và phân xưởng Thép đều đặt một máy phân tíchcacbon đương lượng (CE) và 1 cán nhiệt nhúng chỉ thị số
* Hệ thống vận chuyển trong xưởng đúc
* Ngoài ra còn một số máy khác như:
- Máy làm khuôn và một cát nhựa vỏ mỏng SC-20
- Máy phun bi nhỏ TC 300
- Máy trộn cát liên tục cường độ cao
- Máy giảm kích cỡ cục cát và chà sát sơ cấp
- Máy trộn Simpson 11/2G
- Các thiết bị nấu luyện
Trang 15Bảng 2 : máy móc thiết bị của Công ty.
Côngsuất(KW)
Giá trịthiết bị(USD)
Haomòn(%)
Thờigian SX
SP (giờ)
Nămchếtạo
Nguồn số liệu thống kê của Công ty
Đặc điểm về tình hình máy móc thiết bị của Công ty như trên đã gây ảnhhưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm của Công ty Phần lớn máy móc thiết
bị của Công ty đã cũ kỹ, lạc hậu, được sản xuất từ lâu Vì vậy sản phẩm sảnxuất ra chất lương không được tốt, làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệptrên thị trường Nhận thức được điều này, Công ty cơ khí Hà Nội đã và đangthực hiện một dự án nâng cấp trang thiết bị sản xuất, nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm cũng như uy tín của Công ty
- Đặc điểm về công nghệ
* Công nghệ làm khuôn cát tươi(1000 tấn/ năm)
- Sử dụng dây chuyền làm khuôn cát tươi trên cơ sở:
Trang 16+ Máy làm khuôn tự động, dùng khí nén, cỡ hòm khuôn 600 x 500 x cao200/200(mm), loại máy làm khuôn có hòm.
+ Hệ thống chuyển tải: tự động
+ Làm khuôn bằng hỗn hợp cát – bentonit tươi
+ Dây truyền sử lý cát đồng bộ với dây truyền làm khuôn, tự động điềuchỉnh nước, bentonit, cát mới, chất phụ gia
* Công nghệ làm khuôn FURAN(11000 tấn/năm)
KCS
Thép được sản xuất qua 5 công doạn chính, từ các thỏi quặng qua cáckhâu chế biến khác nhau như: qua phôi đúc, qua lò nung… thép nguyên chấtđược tạo thành và nhập vào kho chờ ngay đem tiêu thụ Ngoài ra trong quátrình sản xuất người ta co thể thu được bán thành phẩm, ta cũng có thể tiêuthụ các bán thành phẩm này cho các đơn vị gia công khác
Để không ngừng vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước,Công ty đã mạnh dạn đầu tư mới các máy móc thiết bị hiện đại hoá xưởngđúc với dây truyền thiết bị đúc gan và thép có chất lượng cao với sản lượngmỗi dây truyền là 600 tấn/năm Công ty còn xây dựng xưởng cơ khí chínhxác, trung tâm ứng dụng công nghệ tự động
Cắt thành từng thỏiPhù hợp tiêu chuẩnThỏi
Nhập khothành phẩmPhôi đúc
Trang 17* Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm máy công cụ:
Quy trình công nghệ sản xuất loại sản phẩm thép cán dưới đây cho tathấy: Sản phẩm của công ty muốn hình thành phải trải qua rất nhiều giai đoạnkhác nhau Do đó, chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều giai đoạn, chỉcần hỏng ở một giai đoạn nào đó của quá trình sản xuất là sản phẩm sẽ khônghoàn thành được, làm chậm tiến độ sản xuất, tăng chi phí thực hiện Tất cảnhững điều đó sẽ ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty,Công ty khó có khả năng thâm nhập, mở rộng thị trường mới, làm giảm hiệuquả kinh doanh của Công ty
Sơ đồ 4: công nghệ chế tạo sản phẩm máy công cụ.
4 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty.
4.1 Số lượng và chất lượng NVL mà Công ty tiêu dùng.
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh, công ty Cơ khí Hà Nội luôn quantâm đến mọi khâu của quá trình sản xuất, đặc biệt là việc cung ứng nguyênvật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm Hiện nay, nguồn nguyên
Trang 18liệu chính mà Công ty dùng vào sản xuất sản phẩm hầu hết là các loại thépphục vụ sản xuất thép cán, máy công cụ và phụ tùng thiết bị Nguồn nguyênliệu này trong nước rất hiếm, vì vậy Công ty phải nhập khẩu từ nước ngoài.
Bảng 4: Số lượng nguyên vật liệu Công ty nhập hàng năm
Các mặt hàng
Nhập khẩu
Số lượng(tấn/năm)
Đơngiá(USD/tấn)
loại
Nguồn số liệu thống kê của Công ty
Năm 2004, công ty nhập khẩu thép các loại phục sản xuất thép cán,máy công cụ và phụ tùng thiết bị từ Nga với tổng giá trị 2.900.000 USD, vượt
so với năm 2003 là 15.5% với tốc độ tăng trưởng sản xuất cao, Công ty đãchủ động khai thác vật tư trong nước và nhập khẩu vật tư từ nước ngoài hỗ trợthực hiện tiến độ gia công cơ khí Về chất lượng, vật tư đã được chú trọngkiểm tra kỹ lưỡng trước khi đi vào sản xuất
Năm 2005, khối lượng vật tư chi dùng trong năm là: Sắt thép các loạikhoảng 3500 tấn; giá trị vật tư mua về trong năm phục vụ sản xuất khoảng
40 tỷ Phần lớn những vật tư chính đều được chuẩn bị và cung cấp kịp thờicho sản xuất Công tác nhập khẩu vật tư, thiết bị luôn được công ty quan tâmđặc biệt Đối với các hoạt động phải dùng vật tư đặc chủng như: thép cây philớn làm trục lô ép, thép Inox, thép ống, thép tấm đều được mua thông quanhập khẩu Ngoài ra, công ty còn dùng giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp đểchủ động kinh doanh thương mại và nhập khẩu trực tiếp để chủ động kinhdoanh thương mại và nhập khẩu uỷ thác cho một số đơn vị sản xuất kinhdoanh, tạo thêm nguồn thu cho công ty
4.2 Công tác quản lý NVL tại Công ty.
Trang 19Một vấn đề đặt ra cho Công ty lúc này là phải tìm được thị trường thaythế Đặc biệt thị trường NVL trong nước để Công ty chủ động hơn trong côngtác chuẩn bị NVL làm cho quá trình sản xuất kinh doanh thông suốt, tránhđược những thiệt hại do thiếu NVL gây ra
Sơ đồ 5: Công tác quả lý và sử dụng NVL
Công tác sử dụng NVL như xác định định mức một cách hợp lý tiếtkiệm nhưng phải đảm bảo chất lượng sản phẩm… đến được ban lãnh đạoCông ty rất quan tâm Tuy nhiên, trong thực tế Công ty phải thiết lập hệ thốngquản lý chặt chẽ hơn về vật tư, năng lượng và định mức, nâng cao khả năngquản lý kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, thiết kế công ngệ Đây là bước khởi đầucho việc sản xuất sản phẩm, cũng là tiền đề cho việc tiết kiệm vật tư, laođộng, hạ giá thành sản phẩm
Trang 205 Đặc điểm về vốn và sử dụng vốn.
Đối với tất cả các công ty là làm thế nào để có thể huy động nguồn vốnđược một cách có hiệu quả tối ưu nhất, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh
Công ty cơ khí Hà Nội là một đơn vị kinh doanh với phần lớn nguồnhàng được phân phối và chịu sự quản lý của Tổng công ty thép Việt Nam là
do không có nguồn vốn và ngoại tệ mạnh để có thể giao dịch trực tiếp với cácnhà đầu tư nước ngoài
Bên cạnh đó để đầu tư các cơ sở vật chất trang thiết bị đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cần có một khối lượng về vốn rất lớn
Chính vì vậy công ty đã có một chiến lược về vốn để đảm bảo có nguồnvốn đủ mạnh để đáp ứng các yêu cầu trên
Là một doanh nghiệp nhà nước Công ty luôn phát huy vai trò là nòng cốttrong ngành chế tạo máy công cụ bằng nhiều nguồn vốn khác nhau :
Trang 21Bảng 5 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
50.12952.36821.15212.5677.512
Nguồn báo cáo tài chính của Công ty
Để có thể tăng nguồn vốn công ty có thể sẽ tham gia liên doanh liên kếtvới các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước
Giảm lượng hàng tồn kho bằng cách thực hiện bán nhanh chất lượng sảnphẩm đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, tránh ứ đọng nguồnvốn ở các khâu trung gian không cần thiết
Sử dụng các nguồn vốn một cách có hiệu quả nhất tránh lãng phí, tiếtkiệm trong sản xuất
Công ty cần tìm các biện pháp để tăng nguồn vốn củamình lên như vayngắn hạn, trung và dài hạn
6 Thị trường tiêu thụ chính của Công ty
* Thị trường trong nước:
Đây là thị trường to lớn đặc biệt trong thời gian tới Hàng năm có hàngtrăm nhà máy được xây dựng trong đó có nhiều nhà máy có nhu cầu máy móc
Trang 22công cụ và các loại phụ tùng Trong mấy năm qua, máy công cụ hầu hết phảInhập khẩu mới đảm bảo tiêu chuẩn vì vậy công ty Cơ Khí đang cố gắng đểđầu tư để dành lại thị trường cho mình Sản phảm của công ty được tiêu dùngkhắp cả nước, khách hàng chính là nhà máy đường, nhà máy xi măng… Hiệntại công ty đang tập trung mở rộng thị trường trên cả ba miền Bắc, Trung,Nam đây là việc cần thiết, là việc làm quan trọng để công ty co thể đứngvững trên thị trường.
Do yêu cầu của các ngành: Đường, điện, thép, xi măng trong những nămtới là rất lớn
+ 1.5 triệu tấn vào năm 2005 và 3.5 triệu vào 2010+ 4-5 triệu tấn thép vào năm 2005-2010, 30 tỷ kw giờ điện vàonăm2005 và 60 tỷ kư vào năm 2010
Như vậy đay là một thị trường to lớn, cần rất nhiều thiết bị kết cấu thép.Công ty Cơ Khí Hà Nội đã xác định được nhu cầu này và sẽ lập nhiều hợpđồng với các công ty trên
- Thị trưòng thiết bị công nghiệp: Trong thi trường này đối tượng để công
ty quan tâm nghiên cứu :
+ phụ tùng máy công cụ+ phụ tùng máy công nghiệp từ thép và gang
* Thị trường nước ngoài:
Trong thời gian qua công ty đã xuất khẩu được một số sản phẩm sang cácnước Tây âu, Italia, Đan mạch như bánh răng, bánh xích
- Công ty có nhiều bạn hàng, đối tác chính nước ngoài như sau:
Trang 23Bảng 6: Môt số quốc gia là bạn hàng của công ty
xích các loại
Losangeles
NNI
Italy Hộp số máy cơ khí
Liên Xô cũ Máy công cụ
internationnal PTE
Singapore Phụ tùng máy công cụ
9 Tập đoàn mía đường
MITRPHON
Thái Lan TB máy móc nhà máy
đường
chữa thiết bị điện
Nguồn số liệu thống kê của Công ty
Trang 24PHẦN II : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA NHÓM SẢN PHẨM
KHUÔN MẪU
I Tình hình sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm khuôn mẫu của Công ty.
1 Các loại sản phẩm khuôn muẫ sản xuất trong kỳ
Sản phẩm khuôn mẫu:
Công ty TNHH một thành viên cơ khí Hà Nội hiện đang sản xuất vàcung cấp các sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước, sản phẩm khuôngmẫu là những sản phẩm đã có các tieu chuẩn về kích thước, thông số kỹ thuậtcho trước, Công nhân chỉ cần chế tạo và làm theo tiêu chuẩn dã cho Một sốloại sản phẩm khuôn mẫu mà Công ty sản xuất như sau:
- Sản phẩm truyền thống: Các loại máy tiện vạn năng T18A, T14L,T360Ax3000, T630x1500, máy bào ngang B365, máy khoan cần K525, máykhoan bàn K612, máy tiện chương trình hiển thị số T18CNC, máy tiện sứchuyên dùng CNC
- Xưởng đúc thép với sản lượng 6000 tấn/năm
- Xưởng đúc gang với sản lượng 6000 tấn/năm
- Thép cán xây dựng các loại sản lượng 5000tấn/năm
- Chế tạo và lắp đặt các thiết bị và phụ tùng phục vụ cho các ngành kinh tếquôc dân như:
+ Xi măng ( máy nghiền, lò quay, lò đứng, lò ghi… cho các nhà máy cócông suất từ 4 vạn đến 2 triệu tấn/năm)
+ Đường mía (nồi nấu liên tục, nồi nấu đường, trạm bốc hơi, lô ép, băngtải… cho các nhà máy có công suất từ 500-8000 tấn mía cây/ ngày)
+ Thuỷ lợi ( các bơm có công suất từ 8000-36000 m3 /h, áp lực cột nước từ4- 10,5m)
+ Giao thông vận tải, dầu khí, khai thác mỏ, lâm sản, chế biến cao su, sảnxuất bột giấy…
Trang 25- Sản xuất và chế tạo các sản phẩm phi tiêu chuẩn với sản lượng 3000 tấn/năm (đường kính tới 6m, dài tới 12m).
- Ngoài ra công ty còn nhận các dịch vụ dạng bảo hành, đại tu, sửa chữa,cung cấp phụ tùng thay thế, tư vấn bảo quản, bảo trì, tư vấn kỹ thuật và mọidịch vụ mà khách hàng yêu cầu liên quan đến sản phẩm của công ty
2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của công tysản phẩm hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi công ty xuất kho sản phẩm gửi
đi tiêu thụ và thu được tiền hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán
Công ty áp dụng phương pháp so sánh để phân tích đánh gía khái quáttình hnh tiêu thụ: So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch( giábán cố định) cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối
Bản 7 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2003 – 2005.
Nguồn Báo cáo tài chính qua các năm
Năm2003 công ty đã ký được một khối lượng hợp đồng với giá trị lớn.Tổng giá trị hợp đồng đã ký trong năm là 47727921600 đồng so với năm
2002, bằng 162% Trong đó giá trị các hợp đồng đã ký bằng ngoại tệ mạnh là
4056197230 USD, có 11 hợp đồng giá trị trên 1 tỷ đồng với 40,5 tỷ là thiết bịphục vụ ngành đường, chế tạo lần đầu tiên tại công ty Tổng giá trị hợp đồngđược chuyển sang thực hiện năm 2004 là 25,33 tỷ đồng so với năm 2002 làbằng 107% Nhìn chung việc tiêu thụ các sản phẩm sản xuất theo các hợpđồng đã ký của công ty ổn định và phần lớn đạt tiến bộ
II Tình hình chất lượng của nhóm sản phẩm khuôn mẫu.
1 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
Trang 26Công ty cơ khí Hà Nội chuyên sản xuất các loại máy móc công cụ phục
vụ cho ngành kinh tế quốc dân, đây là các loại máy có yêu cầu kỹ thuật cao.Các sản phẩm máy công cụ công ty sản xuất đều được dựa trên các tiêu chuẩnchất lượng mà Nhà nước ban hành( TCVN) tức là phải đạt được độ chính xáccấp 2(theo TCVN 1945-1975 và TCVN 4235-86) yêu cầu chung của sảnphẩm như sau:
- Thông số cơ bản của máy phải tuân theo các tiêu chuẩn quy định chocác kiểu loại máy cụ thể
- Các chỉ tiêu về độ chính xác, độ cứng vững của máy phải tuân theoTCVN tương ứng, tiêu chuẩn các kiểu máy cụ thể
- Các yêu cầu về độ an toàn đối với kết cấu máy phải tuân theo tài liệuhiện hành
- Mỗi máy phải có đủ trọn bộ các phụ tùng, dụng cụ và các chi tiết sửachữa theo danh mục và số lượng ghi trong các tài liệu hướng dẫn sử dụng máy
- Trên bề mặt gia công của các bộ phận hợp thành máy không cho phépcác vết dập, vết nứt và các hư hỏng cơ khí khác làm giảm chất lượng, làm mấtthẩm mỹ bên ngoài máy
- Tất cả các bề mặt bên trong của máy phải tiến hành phải tiến hành khimáy được lắp ráp xong hoàn toàn và phải được thực hiện khi máy đã được thửkhi làm việc phù hợp với các yều cầu của TCVN-4235-86
- Mỗi máy xuất xưởng phải kèm theo các văn bản kỹ thuật cũng như các
kỹ năng, công cụ của máy Các hướng dẫn sử dụng và bảo dưởng, bảo trì đểđưa lại hiệu quả cao như tận dụng tối đa công suất của máy khi sử dụng
Ví dụ: Để hiểu rõ hơn các thông số kỹ thuật của các sản phẩm khuônmẫu tại Công ty ta tìm hiểu các tiêu chuẩn của máy tiện T18A do công ty sảnxuất đã được TCVN và được tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc
uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà nước công nhận
Máy tiện T18A là một trong các thành tựu của việc nghiên cứu ứng dụngcông nghệ điều khiển tự động để nâng cấp các thiết bị công nghệ vào năm
1997 Loại máy này được hưởng huy chương tại hội chợ triển lãm Công
Trang 27nghiệp vào năm 1997 chính là do nó có tính năng ưu việt, chất lượng tốt Sauđây ta có thể xem xét các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩmmáy tiện T18A.
* Yêu cầu :
- Đường hướng được chế tạo bằng gang hoặc thép có giới hạn về độ bền là:
+ Đối với gang: Độ bền lớn hơn 210N/mm
+ Đối với thép : Độ bền lớn hơn 500N/mm
- Trục chính của máy được chế tạo bằng thép và có giới hạn về độ bềnkhông dưới 600N/mm
- Đường hướng có độ cứng phải đồng đều, chênh lệch giửa phần cứng nhất vàphần mềm nhất trên đường hướng không nhiệt luyện không được lớn hơn 20HB
- Đối với chất lượng gia công phải đạt các yêu cầu sau:
+ Trên bề mặt gia công chi tiết không có các vết xước, nứt, các hư hỏng
cơ khí làm giảm chất lượng sử dụng và xấu hình dáng bên ngoài của máy.+ Vết cào trên bề mặt đường hướng, nêm và tâm điều chỉnh phải đượcphân bổ trên toàn bề mặt Số vết tiếp xúc trên những bề mặt này khi kiểm trabằng bàn kiểm hoặc bằng chi tiết có bôi bột màu không ít hơn 12 lần đối vớimáy chính xác cấp I, và 16 lần đối với máy chính xác cấp II
+ Độ cứng của máy phải tuân theo các chỉ dẫn sau :
Bảng 8: Độ cứng tiêu chuẩn của các chi tiết.
- Vít, đai ốc, các chi tiết điều chỉnh >= 35HRC
Nguồn tiêu chuẩn thiết bị tại Công ty
Bảng 9: Thông số kỹ thuật của máy tiện T18A
Đường kính thực hiện
Trang 28- Trên phần lõm
- Trên bào dao
mmmm
Φ 570
Φ 220
1000190Bước ren
- Ren met
- Ren modun
- Ren Anh
Máy móc л,Máy móc n/p
0.5 – 90.5 – 9
38 – 2Kích thước phủ bì
- Dài
- Rộng
- Cao
Máy mócMáy mócMáy móc
22609651360Chuyển động chính
- Công suất động cơ
- Vòng quay đồng hồ
KWV/ph
2,2 – 2,6
1500 – 3000
Nguồn tiêu chuẩn thiết bị tại Công ty
Sản xuất máy tiện T18A là một thành công của Công ty vì so với các sảnphẩm cùng loại trên thị trường nó có nhiều tính năng ưu việt hơn như: khảnăng tiện được các chi tiết có độ chích xác cao, gọn nhẹ, dễ lắp đặt, giá thành
rẻ và dễ sử dụng, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dung trong nước vàbước đầu đã xuất khẩu được một số lô hang sang Mỹ, EU
2 Thực trạng về chất lượng sản phẩm của Công ty
2.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về chất lượng.
Trang 29Công ty cơ khí Hà Nội có 9 phân xưởng sản xuất phân công sản xuấtchất lượng trong phân xưởng như sau: Phó giám đốc phân xưởng láy mẫupaton và quy trình sản xuất trong phòng kỹ thuật, sau đó về kiểm tra khớp lạipaton lần nữa Trong quá trình sản xuất thường một phân xưởng chia làm 3 tổ.Mỗi tổ là dây chuyền sản xuất bao gồm khoảng 10 máy với số công nhânkhoảng 60 người Người phụ trách dây chuyền, tổ trưởng quản lý tổ sản xuấtchịu trách nhiệm phân chuyền, bố trí lao động sao cho phù hợp với từng mảnghang Do vậy, người quản lý có kinh nghiệm quản lý, có tay nghề chuyênmôn cao thì sẽ quản lý tốt dây chuyền sản xuất đạt năng suất cao Khi làmxong, sản phẩm sẽ được kiểm tra chất lượng Mỗi sản phẩm lại được kiểm tralần nữa bởi bộ phận KCS của Công ty Những sản phẩm đạt chất lượng sẽđược bao gói, đóng thùng nhập kho.
Trang 30Bảng 10 : Mức độ hoàn thành chất lượng sản phẩm qua các năm.
Sản phẩm
Số SP đạtchất lượng
Số SPkhông đạtchất lượng
Số SP đạtchấtlượng
Số SPkhông đạtchất lượngMáy tiện vạn năng
Nguồn số liệu thống kê của Công ty
Qua bảng số liệu ta thấy các loại sản phẩm khuôn mẫu mà công ty sảnxuất ra thị trường là tương đối lớn, qua các năm đa phần số lượng sản phẩmsản xuất của các sản phẩm đều tăng, cùng với nó là số lượng sản phẩm saihỏng của từng loại cũng tăng lên Tuy nhiên mức độ tăng của sản phẩm saihỏng bé hơn nhiều so với mức tăng của sản phẩm hoàn thành Điều dó chothấy tín hiệu tốt trong việc đảm bảo sản xuất và nâng cao chất lượng sảnphẩm Có một số loại sản phẩm làm theo đơn đặt hàng nên số lượng sản xuấtcòn ít, tuy nhiên mức độ sai hỏng là không có đó là do tính chất của loại sảnphẩm này có giá trị lớn và được giám sát cảnn thận trong quá trình chế tạo sảnphẩm
Trang 312.2 Mức độ đạt chất lượng so với tiêu chuẩn.
- Là Công ty chuyên sản xuất các loại máy công cụ phục vụ cho các nghànhkinh tế quốc dân, các sản phẩm cơ khí của Công ty có cùng đặc điểm là khốilượng lớn, số các chi tiết, phụ tùng cấu thành sản phẩm lên tới hang trăm chitiết lớn nhỏ, giá thành sản xuất, giá trị sản phẩm sau khi hoàn thành rất lớn
Do vậy, vấn đề chất lượng sản phẩm luôn được Công ty đặt nên hang đầu.Các sản phẩm do Công ty sản xuất đều dựa trên các tiêu chuẩn chất lượng nhànước ban hành( TCVN) tức là phải đạt được đọ chích xác cấp 2( theo TCVN
1745 – 75 và TCVN 4235 – 80 )
- Sản phẩm loại I: Là sản phẩm đảm bảo tuyện đối các yêu cầu về kỹ thuật
và đạt được những tiêu chuẩn quy định trong tài liệu kỹ thuật công nghệ vềquy cách, kích thước, chủng loại
- Sản phẩm loại II: Là những sản phẩm chưa đạt yêu cầu, cần phải sửa chữalại Nếu sửa chưa xong mà vẫn không thoã mãn được với yêu cầu đặt ra thìsản phẩm đó được duyệt vào loại phế phẩm
- Phế phẩm: Là những sản phẩm hỏng, thông số kỹ thuật, kích thướcbị âmdương quá nhiều không sửa chữa được
Những năm gần đây, Công ty đã cố gắng khống chế sản phẩm loại IIxuống dưới 3,5% nhưng sản phẩm sửa chữa vẫn đảm bảo chất lượng giaohang cho khách hang Tỷ lệ phế phẩm vẫn chiếm khoảng 0,6% Để có thể tìmhiểu cụ thể về tình hình chất lượng sản phẩm của Công ty, ta hãy xem xét vàđánh giá chất lượng của một số mặt hàng trong những năm gần đây
Trang 32Bảng 11: Mức độ đạt chất lượng của sản phẩm so với tiêu chuẩn.
Nguồn thống kê của công ty qua các năm
Nhìn vào bảng tổng kết tình hình chất lượng sản phẩm năm 2004, 2005
ta thấy tình hình chất lượng sản phẩm của các mã hàng thực sự đã tiến bộ,hoàn thành kế hoạch đề ra với tỷ lệ sản phẩm loại II và phế phẩm đã giảm rõrệt
2.3 Các dạng sai hỏng.
Để đánh giá được tình hình chất lượng sản phẩm tăng hay giảm Công tygíao trách nhiệm cho phòng KCS và các phân xưởng phải tổng hợp hàng hỏngmỗi năm Thông qua đó để tính tỉ lệ hàng hỏng so với sản lượng nguyên vậtliệu đưa vào sản xuất và để xem xét tình hình chất lượng giữa các năm Mặtkhác Công ty còn được duy trì các giải pháp về công nghệ, kĩ thuật, quản lý,TCSX, hữu hiệu để tỉ lệ hàng hỏng cho phép