Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cơ khí Hà Nội
Chuyên đề tốt nghiệp Lời nói đầu Trong các hoạt động của một doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm là một trong 6 chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, đó là tiêu thụ, sản xuất hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán và quản trị doanh nghiệp đồng thời là 1 trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại của 1 doanh nghiệp. Chất lợng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm (doanh nghiệp, sản xuất, thơng mại), phục vụ khách hàng (doanh nghiệp dịch vụ, ngân hàng) quyết định hiệu quả của hoạt động sản xuất hoặc chuẩn bị dịch vụ. Công ty cơ khí Hà Nội là 1 doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung. sản phẩm của Công ty sản xuất ra theo kế hoạch của Nhà nớc, tiêu thụ sản xuất thông qua các đơn vị phân phối sản phẩm của doanh nghiệp. Bớc vào thời kỳ kinh tế thị trờng đối mặt với những biến động của thị trờng, độc lập điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn. Trớc mỗi biến động về thị trờng, đặc biệt là sự cạnh tranh của các Công ty khác, Công ty đã rất bị động trong việc đa ra các giải pháp và hớng đi đúng đắn cho việc tiêu thụ sản phẩm của mình. Sau khi tìm hiểu tình hình thực tế của Công ty, rất hợp với việc phân tích đánh giá các hoạt động khác, và những kiến thức đợc học em quyết định chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội" làm đề án tốt nghiệp. Theo em nếu đề tài đợc thực hiện sẽ giúp Công ty chủ động hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm, đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 1 Chuyên đề tốt nghiệp Chơng 1: Những vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm. 1. Khái niệm, bản chất, vai trò của tiêu thụ sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. 1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. Trong bất kỳ nền kinh tế nào thì sản xuất sản phẩm có ý nghĩa khi sản phẩm đợc tiêu thụ, cho nên dù muốn hay không là một nhà kinh doanh phải tính đến việc lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ và chiến lợc tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo tính liên tục trong quá trình sản xuất và tái sản xuất. Vậy tiêu thụ sản phẩm là gì? Theo quan niệm marketing: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình hoạt động kinh tế và những điều kiện tổ chức có liên quan đến điều hành và vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng với điều kiện hiệu quả tối u. Theo các quan niệm của các nhà kinh tế, tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua tiêu thụ mà doanh nghiệp thực hiện đợc giá trị và giá trị sử dụng. Ngoài ra còn rất nhiều trong và ngoài nớc mà các tác giả đề cập tới khái niệm tiêu thụ sản phẩm nhng chung quy lại có thể hiểu khái niệm tiêu thụ sản phẩm theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, tiêu thụ là quá trình kinh doanh bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu, lựa chọn mặt hàng, tổ chức sản xuất và xúc tiến bán. Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ đồng nghĩa với hoạt động của doanh nghiệp, nó là quá tình chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ doanh nghiệp tới ngời tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn của các nguồn vật chất từ việc bán sản phẩm đ- ợc thực hiện. Giá trị sản phẩm tiêu thụ là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong cơ chế thị trờng sản xuất bắt đầu từ nhu cầu của thị trờng, do vậy doanh nghiệp sản xuất ra cái thị trờng cần chứ không phải sản xuất ra cái mà doanh nghiệp có. Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 2 Chuyên đề tốt nghiệp Nói tóm lại: tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch. Nhằm thực hiện nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trờng. Tổ quá trình sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị bán hàng theo yêu cầu kế hoạch và chi phí thấp nhất. 1.2. Bản chất của tiêu thụ. Tiêu thụ sản phẩm là sự chuyển hóa hình thái giá trị của hàng hóa. Qua quá trình tiêu thụ, hàng hóa chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và quá trình chu chuyển của vốn. Mặt khác giá trị hàng hóa đợc hình thành và giá trị sử dụng của hàng hóa đợc xã hội thừa nhận. Tiêu thụ sản phẩm giải quyết mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán, trực tiếp giải quyết những mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bên thông qua giá cả. Tiêu thụ là quá trình kinh tế bao gồm việc tổ chức tạo nguồn đầu vào, sản xuất, thu mua, phân phối, trao đổi cụ thể nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp. Tiêu thụ là hoạt động nằm trong tổng thể chung cùng với các hoạt động khác trong hệ thống kinh tế của doanh nghiệp để có sức cạnh tranh trên thị trờng. 1.3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp. 1 Nh ta đã biết mọi doanh nghiệp khi sản xuất ra sản phẩm là nhằm mục đích để bán hoặc trao đổi, nhằm thực hiện mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy công tác tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là hết sức quan trọng. Vì qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn bỏ ra và cũng từ đó doanh nghiệp mới thu đợc lợi nhuận. Tiêu thụ nhanh sản phẩm tức là góp phần làm tăng nhanh vòng chu chuyển vốn. Cũng chính nhờ có hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà sản xuất hàng hóa phát triển, mặt khác hoạt động tiêu thụ còn là cơ sở cho việc phát triển sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu, từ đó tìm kiếm những nhu cầu mới phát sinh. Thông qua tiêu thụ là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp. 1 trich14 Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 3 Chuyên đề tốt nghiệp Thông qua tiêu thụ sản phẩm mục tiêu lợi nhuận vị thế của doanh nghiệp đợc củng cố. Nếu nh trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, trong nền kinh tế thị trờng, tiêu thụ đã đặt khách hàng vào vị trí trung tâm trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua tiêu thụ làm nên cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, ngời tiêu dùng có đợc giá trị và giá trị sử dụng mà họ mong muốn và doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu đề ra. Mặt khác doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng nhằm mở rộng sản xuất và tạo ra những sản phẩm mới. Thông qua hoạt động tiêu thụ sản xuất ngày càng gắn liền với tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ tận dụng cơ hội để khai thác các nguồn lực của mình và tạo đ- ợc vị thế trong thơng trờng. Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi vốn hàng hóa chuyển thành vốn tiền tệ và vòng tuần hoàn của vốn theo công thức T - H - T' (T' = T + T). Doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ là tạo điều kiện đẩy nhanh vòng quay của vốn và mở rộng sản xuất kinh doanh. Khi sản phẩm đợc tiêu thụ thì tính hữu ích mới đợc xác định, nghĩa là khi đó giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm đã đợc thị trờng chấp nhận và đánh giá. Thị trờng cung cấp những thông tin phản hồi giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lợc sản phẩm phù hợp nhằm chiếm lĩnh thị trờng. 1.2. Các biện pháp tiêu thụ sản phẩm. Trớc khi xem xét các biện pháp tiêu thụ sản phẩm ta phải hiểu thế nào là marketing. Có nhiều định nghĩa về marketing nhng nói tóm lại marketing bao gồm tất cả những suy nghĩ, tính toán và hoạt động của nhà kinh doanh tiêu thụ và cả những dịch vụ sau khi bán hàng. Marketing có vai trò là làm thích ứng sản phẩm của doanh nghiệp với mọi nhu cầu thị trờng nghĩa là nhà kinh doanh phải sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Sản xuất nh thế nào? sản xuất ra khối lợng bao nhiêu và đa ra thị trờng khi nào?. Thứ hai là vai trò phân phối: tức là toàn bộ các hoạt động nhằm tổ chức vận động tối u sản phẩm hàng hóa từ sau khi nó đợc sản xuất cho đến tay ngời Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 4 Chuyên đề tốt nghiệp tiêu dùng. Thứ ba là vai trò tiêu thụ hàng hóa: nó thể hiện qua hai hoạt động cơ bản sau: Kiểm soát giá cả hàng hóa Quy định các nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng. Thứ t là vai trò khuyến mãi: tức là ta phải thực hiện các nghiệp vụ: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, dịch vụ sản phẩm. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo quan điểm quản trị tiêu thụ bao gồm những nội dung sau: 2 Hình 1.1. Sơ đồ về công tác tiêu thụ sản phẩm. 1.2.1. Nghiên cứu và dự báo thị trờng 3 1.2.1.1 Khái quát về nghiên cứu thị trờng. Bất kỳ Công ty nào cũng đều phải biết cách phát hiện ra những khả năng mới mở ra của thị trờng. Không một Công ty nào có thể cứ mãi mãi trông cậy vào những hàng hóa và thị trờng ngày hôm nay của mình. 4 2t2 trích 14 3 trích 4 4 trích 12 Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 5 Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu và dự báo thị trờng Kế hoạch hóa khâu tiêu thụ Các hoạt động truyền thông Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm Phân tích đánh giá kết quả tiêu thụ Chuyên đề tốt nghiệp Vì vậy nghiên cứu và dự báo thị trờng là việc làm đặc biệt quan trọng. Tr- ớc hết thị trờng là đối tợng chủ yếu của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, chính thị trờng là đối tợng chủ yếu của hoạt động kinh doanh, thị trờng là nhân tố quan trọng có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Mặt khác thị trờng là lĩnh vực kinh tế phức tạp trong đó diễn ra hoạt động trao đổi hàng hóa, các nhà kinh doanh chỉ có thể thành công khi hiểu biết về thị trờng. Chính vì thế, nghiên cứu thị trờng luôn là việc làm cần thiết, đầu tiên đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh. Mục đích chủ yếu của việc nghiên cứu và dự báo là xác định khả năng tiêu thụ hay bán một sản phẩm, nhóm sản phẩm nào đó của doanh nghiệp. Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng, các doanh nghiệp xây dựng chiến lợc thị trờng, nâng cao khả năng thích ứng với thị trờng các sản phẩm của mình bán ra và tiến hành tổ chức sản xuất mua và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa mà thị trờng đòi hỏi. Việc nghiên cứu thị trờng giúp doanh nghiệp thu thập và xử lý một cách có hệ thống, toàn diện các thông tin về thị trờng, giúp cho các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác kịp thời và đầy đủ tình hình thị trờng để cá quyết định đúng đắn tác động đến thị trờng, đồng thời còn cung cấp những thông tin cần thiết, là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý hoạch định chiến lợc phát triển của doanh nghiệp. 1.2.1.1 Nội dung chính của công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng. Xem xét nghiên cứu cầu về sản phẩm. Để nghiên cứu cần có thể phân làm hai loại là sản phẩm và dịch vụ. Trên cơ sở đó lại tiếp tục phân chia sản phẩm thành vật phẩm tiêu dùng hay t liệu sản xuất, dịch vụ thành các loại khác nhau. Cầu về một sản phẩm là phạm trù phản ánh một bộ phận nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trờng về sản phẩm đó. Nghiên cứu cầu thông qua các đối tợng có cầu: Các doanh nghiệp, gia đình và các tổ chức xã hội khác. Trong khi xác định cầu vật phẩm tiêu dùng cần các đối tợng sẽ trở thành ngời có cầu: theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, mức thu nhập, thói quen tiêu dùng . Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 6 Chuyên đề tốt nghiệp Khi mà cầu sản phẩm là t liệu sản xuất sẽ phải nghiên cứu số lợng và quy mô của các doanh nghiệp có cầu, tính chất sử dụng sản phẩm hiện đại và khả năng tiêu thụ trong tơng lai. Ngoài ra nghiên cứu thị trờng còn phải tìm ra các khả năng có ảnh hởng tới cầu, chẳng hạn nh: giá cả sản phẩm, giá các sản phẩm thay thế, thu nhập của ngời tiêu dùng, các biện pháp quảng cáo cũng nh co giãn của cầu đối với từng nhân tố tác động đó . Xem xét nghiên cứu cung về sản phẩm. Xem xét cung sản phẩm cùng loại trên thị trờng để hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và trong tơng lai. Trong khi nghiên cứu cũng phải xác định đợc số lợng đối thủ cạnh tranh, phân tích các nhân tố có ý nghĩa đối với chính sách tiêu thụ của đối thủ nh thị phần, chơng trình sản xuất đặc biệt là chất lợng và chính sách khác biệt hóa sản phẩm, chính sách giá cả, phơng pháp quảng cáo và bán hàng, chính sách phục vụ khách hàng cũng nh các điều kiện thanh toán tín dụng. Mặt khác cũng phải nghiên cứu các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm thay thế thông qua nghiên cứu hệ số co giãn chéo của cầu. Nghiên cứu mạng lới tiêu thụ. Phân tích mạng lới tiêu thụ phải chỉ rõ các u điểm, nhợc điểm của từng kênh tiêu thụ của doanh nghiệp và của đối thủ cạnh tranh, phải biết lợng hóa mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến kết quả tiêu thụ cũng nh phân tích các hình thức tổ chức bán hàng cụ thể của doanh nghiệp cũng nh của đối thủ cạnh tranh. 1.2.2. Kế hoạch hóa trong khâu tiêu thụ. 1.2.2.1. Kế hoạch hóa công việc bán hàng. Để xây dựng kế hoạch tiêu thụ cần dựa trên những căn cứ cụ thể sau: - Doanh thu bán hàng của thời kỳ trớc - Các kết quả nghiên cứu thị trờng cụ thể. - Năng lực sản xuất và chi phí kinh doanh tiêu thụ của doanh nghiệp. Muốn xác định các chỉ tiêu tiêu thụ cần tính toán năng lực sản xuất (đối Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 7 Chuyên đề tốt nghiệp với doanh nghiệp sản xuất) hoặc năng lực bán hàng (đối với doanh nghiệp thơng mại) hoặc năng lực sản xuất và năng lực phục vụ khách hàng (các doanh nghiệp dịch vụ). Mối quan hệ giữa năng lực sản xuất và kế hoạch tiêu thụ. Năng lực sản xuất và kế hoạch tiêu thụ có quan hệ biện chứng đó là năng lực tiêu thụ quy định mức sản xuất và ngợc lại khả năng sản xuất hàng hóa càng đa dạng bao nhiêu lại càng tác động tốt đến viẹc xây dựng kế hoạch tiêu thụ bấy nhiêu. Khi kế hoạch tiêu thụ phải tính toán cân nhắc kỹ lỡng đến kế hoạch sản xuất, đa ra nhiều phơng án kết hợp khác nhau và giải quyết với sự trợ giúp của kỹ thuật tin học nhằm đa ra phơng án thỏa mãn nhất các mục tiêu đó là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh, tận dụng năng lực sản xuất, giảm chi phí kinh doanh và giá thành sản xuất. 1.2.2.2. Kế hoạch hóa marketing. Mục đích của kế hoạch hóa marketing. Mục đích của kế hoạch hóa marketing là tạo ra sự hòa hợp giữa kế hoạch hóa tiêu thụ sản phẩm với kế hoạch hóa các giải pháp cần thiết nh: khuyến mại, quảng cáo .v.v. cũng nh giữa 4 khâu cơ bản là sản phẩm, địa điểm, giá cả, khuyến mại. Căn cứ xây dựng kế hoạch hóa. - Dự báo liên quan đến tình hình thị trờng nh nh biến đổi của cung, cầu thị trờng, giá cả đầu vào đầu ra sự xuất hiện của sản phẩm mới. - Điểm mạnh yếu của bản thân doanh nghiệp: sản phẩm chính của doanh nghiệp và vị thế cạnh tranh về sản phẩm của doanh nghiệp với doanh nghiệp khác. - Các mục tiêu của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm: các mục tiêu dài hạn, mục tiêu trung hạn và mục tiêu ngắn hạn. - Ngân quỹ có thể dành cho hoạt động marketing: có thể tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của nguồn kinh phí. Nội dung chủ yếu của kế hoạch marketing. Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 8 Chuyên đề tốt nghiệp - Lên kế hoạch cho các sản phẩm mới đợc bổ sung. - Sản phẩm nào cần đợc đổi mới cho phù hợp với yêu cầu sử dụng của khách hàng và làm thỏa mãn nhiều nhu cầu cho ngời tiêu dùng hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. - Cần loại bỏ những sản phẩm lỗi thời lạc hậu không thể tiêu thụ mặc dù nó còn một số giá trị sử dụng nhất định. 1.2.3.2. Kế hoạch hóa quảng cáo. Mục tiêu của kế hoạch hóa quảng cáo. Là nhằm mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm đối với một bộ phận hay toàn bộ các loại sản phẩm của Công ty tạo ra hình ảnh và quảng bá sản phẩm của Công ty với ngời tiêu dùng. Các căn cứ xây dựng kế hoạch quảng cáo. - Căn cứ vào thời gian và không gian nghĩa là nên quảng cáo ở đâu, các phơng tiện sử dụng có thể là truyền thanh, truyền hình, báo chí, các chơng trình từ thiện tuyên truyền về Công ty.v.v. - Biết đợc tính thiết thực và tác dụng của quảng cáo, chi phí và lợi ích từ việc quảng cáo. - Đề ra các mục tiêu để hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Nội dung chủ yếu của kế hoạch quảng cáo. - Các hình thức quảng cáo cụ thể - Quy mô của các hình thức quảng cáo đó - Thời gian địa điểm cụ thể - Phơng tiện sử dụng - Ngân quỹ quảng cáo tối u. 1.2.2.4. Kế hoạch hóa chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm. Chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm là mọi chi phí kinh doanh xuất hiện gắn với hoạt động tiêu thụ. Đó là các chi phí kinh doanh về lao động và hao phí vật chất liên quan đến bộ phận tiêu thụ bao gồm các hoạt động tính toán, báo cáo, thanh toán gắn với tiêu thụ cũng nh các hoạt động đại diện bán hàng, quảng cáo, nghiên cứu thị tr- Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 9 Chuyên đề tốt nghiệp ờng, vận chuyển, bao gói lu kho, quản trị hoạt động tiêu thụ. 1.3.1. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm. 1.3.1.1. Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp. Hàng hóa tiêu thụ trong kỳ chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh số lợng, chất lợng, giá bán và việc tổ chức công tác tiêu thụ. Khối lợng sản phẩm hàng hóa. Doanh nghiệp muốn đạt đợc khối lợng tiêu thụ cao thì trớc hết phải có đủ sản phẩm, hàng hóa cung cấp cho tiêu thụ. Khối lợng sản phẩm = Số sản phẩm + Số hàng hóa mua vào - Số xuất khác Khối lợng sản phẩm hàng hóa bán ra = Số SP, HH, tồn đầu kỳ + Số HH mua vào hoặc sản xuất trong kỳ - Số xuất khác và tồn kho cuối kỳ Chất lợng sản phẩm hàng hóa. Chất lợng sản phẩm hàng hóa là tổng hợp các tính chất của hàng hóa mà từ đó hàng hóa có công dụng nhất định. Chất lợng sản phẩm là điều kiện sống còn của doanh nghiệp. Để có thể đứng vững và vơn lên cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng tìm mọi biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp là công việc rất quan trọng của các nhà kinh doanh và ảnh hởng to lớn đến khối lợng tiêu thụ. Khi mà sản phẩm của doanh nghiệp đạt chất lợng tốt thì sản phẩm sẽ có uy tín trên thị trờng, khối lợng tiêu thụ tăng nhanh và kết thúc nhanh vòng chu chuyển vốn. Giá bán sản phẩm. Giá bán là một nhân tố có ảnh hởng không ít đến khối lợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ (xét cả về mặt giá trị và hiện vật), ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng thì giá cả bán sản phẩm hàng hóa là do từng đơn vị sản phẩm kinh doanh định đoạt. Nhìn chung giá bán của đơn vị hàng hóa Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 10 [...]... tiêu này nói lên tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm về mặt Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 21 Chuyên đề tốt nghiệp giá trị Đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm Để đánh giá tiến độ tiêu thụ sản phẩm so với sản xuất, ngời ta thờng dùng chỉ tiêu nh lợi nhuận trên doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hệ số tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận trên chi phí tiêu thụ a Hệ số tiêu thụ sản phẩm Hệ số tiêu thụ sản. .. nghiệp 1.6.2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá Sau đây là một số chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả công tác tiêu thụ: Khối lợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ thực tế so với kỳ kế hoạch a Về hiện vật: % thực hiện kế hoạch tiêu thụ = Số lợng sản phẩm tiêu thụ thực tế Số lợng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch b Về giá trị: % thực hiện kế hoạch tiêu thụ = Q1 x Q0 Q0x P Q1, Q2: Khối lợng sản phẩm tiêu thụ thực tế và... trọng đối với một Công ty sản xuất nh Công ty cơ khí Hà Nội, nó phản ánh năng lực hiện có và trình độ khoa học kỹ thuật của Công ty Máy, thiết bị của Công ty hầu hết của Liên Xô đến nay đã cũ và lạc hậu, nhà máy đã huy động chất xám của cán bộ công nhân nhằm cải tiến sửa chữa nâng cấp một số máy cũ tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, bên cạnh đó Công ty cũng đầu t một số máy mới, công nghệ hiện... ráp Cơ khí Cơ khí Sản phẩm Sản phẩm Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 30 Chuyên đề tốt nghiệp Hình 2.2 Quy trình sản xuất cáp thép Sắt mua ngoài Sắt mua ngoài Cắt thành thỏi Cắt thành thỏi Nung Nung Phôi đúc Phôi đúc Tiêu thụ Tiêu thụ Nhập kho Nhập kho Cán nung Cán nung 2.1.3.2 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí Hà Nội Hình thức sản xuất ở Công ty cơ khí Hà Nội. .. với Công ty và Tổng Công ty - Đối với Bộ công nghiệp, Công ty phải thực hiện các tiêu chuẩn sản phẩm, tiêu chuẩn công nghệ, đã định mức lơng do Bộ công nghiệp ban hành và chịu sự kiểm tra thực hiện các chỉ tiêu định mức đó - Công ty cơ khí Hà Nội, có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm cơ khí, phục vụ chủ yếu cho các ngành kinh tế, công nghiệp dới dạng các sản phẩm và các phụ tùng thay thế, trình độ công. .. 30/10/95 Công ty cơ khí Hà Nội đợc thành lập ngày 12/4/1958 theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số 270 QĐTCNSDT và 1152QĐ- TSĐT của Bộ công nghiệp nặng Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cho đến nay trải qua 6 giai đoạn theo bảng 1.1 Bảng 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ khí Hà Nội Giai đoạn Thời gian 12/04/1958 1 1958-1960 Đặc điểm Thành lập Công ty theo... Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 23 Chuyên đề tốt nghiệp Chơng 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội 2.1 Giới thiệu khái quát chung về Công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CKHN - Tên Công ty : Công ty cơ khí Hà Nội - Tên giao dịch quốc tế : HAMECO - Địa chỉ : 24 Nguyễn Trãi - quận Thanh Xuân - Hà Nội - Điện thoại : 04.8584475 - 04.8584416 - Tài khoản VN : T01A - 00006... tế và công cụ quản lý tài chính của Nhà nớc ở tầng vĩ mô, thì việc khai thác tạo lập nên các nguồn vốn cho Công ty càng trở nên linh hoạt thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của Công ty Với truyền thống và khả năng lớn mạnh của mình, Công ty cơ khí Hà Nội đã tìm đợc những thị trờng tiêu thụ lớn, không chỉ trong nớc mà cả ở nớc ngoài, đặc biệt sản phẩm máy công cụ và phụ tùng máy công cụ không sản xuất... các sản phẩm đủ tiêu chuẩn để nhập kho thành phẩm để đem đi tiêu thụ, còn sản phẩm không đủ tiêu chuẩn phải sửa chữa lại Hiện nay hai sản phẩm chủ yếu của Công ty là máy công cụ và thép cần đ- Phạm Văn Điềm - Lớp QTDN - K39 29 Chuyên đề tốt nghiệp ợc sản xuất theo quy trình sau: Hình 2.1 Quy trình sản xuất máy công cụ Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu Đúc Đúc Cơ khí Cơ khí Rèn, gò, hàn Rèn, gò, hàn Lắp... án với Công ty ASOMA và Công ty UDALL dới sự tài trợ của tổ chức DANIDA của Chính phủ Đan Mạch để xuất khẩu sản phẩm cơ khí sang Châu Âu và các nớc vùng Scan - di - na - van với giá trị khoảng 2 triệu USD/năm, ngoài ra Công ty còn tăng cờng mở rộng thị trờng ra nớc trong khu vực ASIAN, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo đơn đặt hàng, sản phẩm sản xuất ra đợc giao ngay cho khách hàng nên Công ty không . pháp nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội& quot; làm đề án tốt nghiệp. Theo em nếu đề tài đợc thực hiện sẽ giúp Công ty chủ. luận về tiêu thụ sản phẩm. 1. Khái niệm, bản chất, vai trò của tiêu thụ sản phẩm và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. 1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. Trong