Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty đạt đợc trong những năm gần đây.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cơ khí Hà Nội (Trang 35 - 38)

- 1995 Tổ chức thành công liên doanh với Côngty VINA SHIROKI (Nhật Bản): Chế tạo khuôn mẫu

2.2.1. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty đạt đợc trong những năm gần đây.

Hơn 40 năm, một chặng đờng, Công ty cơ khí Hà Nội gian lao vất vả, kiên cờng cũng cảm, cần cù sáng tạo, kiêu hãnh và tự hào qua những chặng đờng thời gian đang xen nhau của một doanh nghiệp, một số bộ phận gắn bó khăng khích với sự phát triển của ngành, với những giai đoạn lịch sử vận động đi lên của nền kinh tế nớc nhà. Hơn 40 năm qua, các thế hệ cán bộ công nhân cơ khí Hà Nội, bằng mồ hôi công sức, xơng máu của mình đã để lại những chiến công, thành tích đáng đợc khắc sâu và tôn vinh.

Cụ thể đợc thể hiện qua hai bảng sau:

Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 So sánh 1999/1998 2000/1999 1 Giá trị tổng sản lợng 57092 37673 38824 65% 103% 2 Doanh thu bán hàng 74242 46232 48048 62% 103% 3 Doanh thu SXCN 67207 40145 43405 59% 108% 4 Doanh thu TM + khác 7035 6087 4643 86% 76% 5 Tổng giá trị HĐ đ kýã 26716 30931 49715 115% 160%

6 Trong đó gói đầu năm sau 2961 3100 21000 101% 677%

7 Đầu t xây dựng cơ bản 4591 4591 23500 43% 1163%

Nguồn: Phòng giao dịch thơng mại (nay là phòng kinh doanh)

Bảng 2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 1998 - 2000 Giai đoạn 1998 đến 2000, Công ty cơ khí Hà Nội đã có những biến chuyển rõ rệt, đời sống cán bộ công nhân viên dần đợc nâng cao. Thu nhập bình quân ngời/tháng qua các năm liên tục tăng năm 1998 750.000đ/tháng, năm 1999 là 758.000đ/tháng, năm 2000 là 730.000đ/tháng.

Năm 1998 năm Công ty đã ký hợp đồng chế tạo phụ ting, thay thế phục vụ cho các nhà máy công suất 500 đến 5000 tấn mía cây/ngày. Cùng với những thành công do Công ty quan hệ đối ngoại tiếp xúc với tổ chức doanh nghiệp nớc ngoài.

Năm 1999, chào mừng 41 năm ngày thành lập, Công ty phấn đấu đạt doanh thu 82,837 tỷ đồng, nộp ngân sách 5,881 tỷ đồng, phấn đấu giữ vững nhịp động tăng trởng tập trung triển khai tốt giai đoạn một dự án chiêu sâu (hiện đại hóa phân xởng đúc 1.200tấn/năm), xây dựng hệ thống giao dịch hàng thơng mại xuất nhập khẩu, hoàn thành đầu t nâng cấp 28 máy công cụ.

Năm 2000 là năm bản lề bớc sang thiên niên kỷ mới, năm kết thúc và thực hiện chiến lợc 10 năm 1991-2000 và kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 của nớc ta. Đối với Công ty cơ khí Hà Nội, năm 2000 Công ty đã đợc cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quản lý chất lợng theo ISO 9002 và ký đợc 644 hợp đồng với tổng giá trị 49,715 tỷ đồng.

Các chỉ tiêu cơ bản của năm 2001, 2002, 2003 đợc thể hiện qua bảng sau.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

K.H T.H K.H T.H K.H T.H

1. Giá trị TSL -theo giá CĐ94 46,494 47,423 63,775 51,003 74,38 67,8432. Tổng doanh thu 55,600 63,413 76,250 74,625 104,10 105,926 2. Tổng doanh thu 55,600 63,413 76,250 74,625 104,10 105,926 3. Thu nhập bình quân đ/N/T 808.000 940.000 1.000.000 1.060.000 1.170.000 1.171.000 4. Các khoản nộp ngân sách 4,283 4,664 3,752 4,667 6,40 7,44 5. Giá trị hợp đồng ký trong năm 50,872 51,437 130,568 6. Trong đó gối đầu cho năm sau 21,125 26,841 58,145 7. L i (lỗ) - số dự kiếnã 0,007 0,156 0,20 0,30

Nguồn: Phòng giao dịch thơng mại (nay là phòng kinh doanh)

Bảng 2.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2001 - 2003. Qua bảng trên ta thấy Công ty cơ khí Hà Nội đang đi lên và đã từng bớc hoà nhập với nền kinh tế thị trờng. Trong môi trờng mới này Công ty cơ khí đã từng bớc khẳng định mình. Cùng với chuyển biến của ngành cơ khí nói chung, Công ty cơ khí Hà Nội đã thu đợc một số kết quả ban đầu trong việc tổ chức lại cơ cấu tổ chức quản lý, sản xuất nhằm dần chi các đơn vị chủ chốt vào hoạch toán độc lập, tạo đà cho sự chuyển biến toàn diện trong việc củng cố và đi lên. Cũng đã đặt ra nhiệm vụ tiến hành sản xuất không ngừng nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp ngày càng nhiều hàng hóa cho xã hội. Để đạt đợc hiệu quả trên Công ty đã không ngừng khai thác và tận dụng năng lực sản xuất, các quy định kỹ thuật tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, nâng cao thu nhập của công nhân viên Công ty.

Năm 2003 hầu hết các chỉ tiêu thực hiện đều tăng so với năm 2002 riêng doanh thu thép cán, kế hoạch đầu năm đạt là 12 tỷ, thực hiện không đạt yêu cầu do thị trờng phôi nhiều biến động, giá thép thành phầm kém ổn định do đó các phơng án nhập phôi cán đã đợc giám đốc xem xét thận trọng, tránh rủi ro. Giá

trị tổng sản xuất theo giá kế hoạch chủ yếu là do khu vực cán thép. Ngoài ra các hợp đồng ngành mía đờng trong năm qua chỉ ký đợc khoảng 3 tỷ, so với dự kiến khoảng 24 tỷ, do công marketing thiếu năng động, phán đoán và điều chỉnh theo thị trờng chậm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cơ khí Hà Nội (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w