Tổ chức hợp lý bộ phận tiêu thụ và đa dạng hóa kênh phân phối.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cơ khí Hà Nội (Trang 69 - 72)

- Tiêuthụ sản phẩm thông qua kênh phân phối trực tiếp dài:

3.2.6.Tổ chức hợp lý bộ phận tiêu thụ và đa dạng hóa kênh phân phối.

a. Tiềm năng kỹ thuật Công suất sản xuất Lực lợng bán hàn g Tổng vốn Quan điểm Thiết bị+ Trình độ + Vốn tự có

3.2.6.Tổ chức hợp lý bộ phận tiêu thụ và đa dạng hóa kênh phân phối.

Về cơ bản việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty là thực hiện chủ yếu là giao trực tiếp sản phẩm cho khách hàng. Với hình thức đơn điệu nh vậy chỉ thích hợp khi sản phẩm của Công ty đợc quyền trên thị trờng. Trong cơ chế thị trờng hiện nay sản phẩm của Công ty chịu sự cạnh tranh rất lớn nếu nh cứ duy trì cách làm nh hiện nay thì khả năng duy trì và mở rộng thị trờng là rất hạn chế.

Trong thời gian tới đối với thị trờng nớc ngoài Công ty vẫn phải tiếp tục sử dụng các trung gian môi giới trong việc giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra Công ty có thể thông qua các đại diện thơng mại của Nhà nớc để có thể mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài.

Chính sách u đãi đối với các đại lý qua các hình thức nh: - Hỗ trợ vận chuyển

- Hỗ trợ tiền thuê mặt bằng trong thời gian đầu. - Sử dụng hình thức trả chậm

- Cam kết nhận lại hàng không tiêu thụ hết.

Với các đại lý xa nh ở thành phố Hồ Chí Minh, Công ty cần lựa chọn những nhân viên có năng lực kinh doanh. Mục tieu chính là tiêu thụ càng nhiều máy công cụ. Và kinh phí để thực hiện công tác này đợc trích từ doanh số bán hàng hàng năm là 5%. Ngoài ra, các cán bộ công nhân viên trong Công ty tìm kiếm đợc hợp đồng tiêu thụ cũng đợc trích thởng theo giá trị hợp đồng.

Trong thời gian tới việc nghiên cứu thị trờng trở nên hết sức cần thiết đối với Công ty vì vậy ta có thể chia bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng thành hai nhóm nh sau:

Nhóm 1 gồm những ngời phụ trách về nghiên cứu thị trờng máy công cụ trong đó có tác chuyên viên kỹ thuật.

Nhóm 2 phụ trách nghiên cứu thị trờng về thiết bị phụ tùng của các ngành trong đó có ngời phụ trách ba miền Bắc, Trung, Nam. Mỗi nhóm có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu máy công cụ của tất cả các ngành sau đó tập trung các thông tin và rút ra kết luận tổng quát đa ra hớng sản xuất sản phẩm có lợi nhất. Cách làm này giúp cho Công ty xác định đợc rõ nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ máy của mình, tránh tình trạng chồng chéo công việc.

Kết luận

Thị trờng và tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động không thể thiếu đợc và nó luôn tồn tại song song với tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng.

Mặc dù thời gian đi sâu tìm hiểu về công tác thị trờng và tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cơ khí Hà Nội có hạn. Song thời gian qua nghiên cứu và thực tập tại Công ty, đến nay đồ án tốt nghiệp đã cơ bản hoàn thành. Là một sinh viên thực tập tại phòng tổ chức, qua việc phân tích và đánh giá thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty (đã đợc trình bày ở phần thứ hai của đồ án tốt nghiệp này).

Do tính phong phú đa dạng và tính linh hoạt vốn có của những quan hệ kinh tế thị trờng đã làm cho phơng hớng trở nên thiên biến vạn hóa không áp dụng một cách dập khuôn, máy móc nhng đó thực sự là những căn cứ tiêu chuẩn cơ bản nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian tới.

Trong đồ án tốt nghiệp của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết về nội dung và hình thức. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo Công ty, của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn đọc để các biện pháp nêu trên có khả năng trở thành hiện thực và mang lại kết quả cao.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Công ty, các phòng ban, sự hớng dẫn của thày giáo Thạc sĩ Nguyễn Tiến Dũng đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này đúng thời hạn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty cơ khí Hà Nội (Trang 69 - 72)