Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội: Những thách thức và triển vọng

MỤC LỤC

Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật liên quan đến chất lượng sản phẩm

  • Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty

    Do vậy để hoàn thành được sản phẩm này là cả một quá trình, đòi hỏi nỗ lực của ban giám đốc cũng như Toàn thể CBCNV trong toàn công ty, đơn đặt hàng do Giám đốc công ty hoặc các nguồn khác đưa về được phòng ban liên quan xác định tính kỹ thuật, giá tiến độ sản xuất. Nguồn số liệu thống kê của công ty Qua bảng số liệu trên ta thấy, do đặc thù của nghành cơ khí là đòi hỏi lao động nặng nhọc làm việc trong môi trường khắc nghiệt, độc hại nên tỷ lệ lao động nam (78,88%) cao hơn so với nữ (21,12%), số lao động nữ chủ yếu làm việc ở văn phòng.

    Bảng 1: số lượng lao động theo loại.
    Bảng 1: số lượng lao động theo loại.

    KHUÔN MẪU

    Tình hình sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm khuôn mẫu của Công ty

      - Ngoài ra công ty còn nhận các dịch vụ dạng bảo hành, đại tu, sửa chữa, cung cấp phụ tùng thay thế, tư vấn bảo quản, bảo trì, tư vấn kỹ thuật và mọi dịch vụ mà khách hàng yêu cầu liên quan đến sản phẩm của công ty. Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của công ty sản phẩm hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi công ty xuất kho sản phẩm gửi đi tiêu thụ và thu được tiền hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán. Công ty áp dụng phương pháp so sánh để phân tích đánh gía khái quát tình hnh tiêu thụ: So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch( giá bán cố định) cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.

      Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2003 – 2005

      • Tình hình chất lượng của nhóm sản phẩm khuôn mẫu
        • ĐĐSX

          Nguồn tiêu chuẩn thiết bị tại Công ty Sản xuất máy tiện T18A là một thành công của Công ty vì so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường nó có nhiều tính năng ưu việt hơn như: khả năng tiện được các chi tiết có độ chích xác cao, gọn nhẹ, dễ lắp đặt, giá thành rẻ và dễ sử dụng, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dung trong nước và bước đầu đã xuất khẩu được một số lô hang sang Mỹ, EU. - Là Công ty chuyên sản xuất các loại máy công cụ phục vụ cho các nghành kinh tế quốc dân, các sản phẩm cơ khí của Công ty có cùng đặc điểm là khối lượng lớn, số các chi tiết, phụ tùng cấu thành sản phẩm lên tới hang trăm chi tiết lớn nhỏ, giá thành sản xuất, giá trị sản phẩm sau khi hoàn thành rất lớn. Qua sơ đồ quản lý chất lượng sản phẩm tại ta thấy để sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng tốt nhất Công ty đả tiến hành điều hành quá trình sản xuất từ trên xuống và từ dưới lên, có nghĩa là các phòng ban đứng đầu trong việc chịu trách nhiệm về sản phẩm sẻ đưa ra các kế hoạch về sản phẩm cũngnhư các chỉ tiêu cụ thể để các phân xưởng thực hiện, kết thúc quá trình sản xuất các phân xưởng có trách nhiệm thông kê lại mức độ sản phẩm đạt chỉ tiêu chất lượng cũng như mức độ hoàn thành của các sản phẩm dở dang và tỉ lệ phế phẩm của các sản phẩm.

          Công tác kiểm tra chất lượng là một khâu quan trọng và cần thiết, được thực hiện ở tất cả các công đọan của quá trình sản xuất để nhanh chóng tìm ra các sai hỏng, khuyết tật kịp thời sửa chữa hoặc bị lọai bỏ, tiết kiệm chi phí và từ đó tìm được các biện pháp để không lặp lại các sai hỏng đó nữa. Vì vậy, để có thể nâng cao được chất lượng, các nhà quản trị chất lượng phải nhận thức rừ được ảnh hưởng của từng nhõn tố (kể cả ảnh hưởng tích cực và tiêu cực) để có những phương pháp quản trị chất lượng phù hợp, đưa sản phẩm của doanh nghiệp có đủ sức cạnh tranh không chỉ ở trong nước mà còn ở nước ngoài. Đặc biệt là trong điều kiện tiêu dùng ngày nay sự tiến bộ của khoa học và công nghệ phát triển với tốc độ cao, thêm vào đó các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong điều kiện của nền kinh tế mỏng, với xu thế quốc tế hoá ngày càng cao, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ, thì nhân tố tài chính có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm nói riêng.

          Các yếu tố sản xuất như nguyên vật liệu, con người, kỹ thuật công nghệ thiết bị dù có trình độ cao đến đâu nhưng nếu không biết tổ chức quản lý tạo ra sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng, ăn khớp giữa các khâu, các yếu tố của quản trị sản xuất thì không thể tạo ra một sản phẩm có chất lượng cao được. Các nhân tố bên ngoài cũng gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm như: tình hình cung cầu về sản phẩm của Công ty trên thị trường, nếu nhu câu nhiều hơn mưc cung câp điều đó cho thấy chất lượng sản phẩm của Công ty tương đối tốt, mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nghành, mức độ cạnh tranh càng gay gắt buộc doanh nghiệp phải tim cách nâng cao chất lượng sản phẩm của minh hơn hẳn đối thủ cạnh tranh để người tiêu dùng tìm đến với Công ty. Thông qua doanh thu bán hàng, bán được hàng doanh nghiệp mới có được vốn để đầu tư vào các trang thiết bị, đầu tư cho cải tiến và áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, phát minh sáng chế, đầu tư cho các chi phí chất lượng (chi phí sai hỏng, chi phí phòng ngừa, chi phí thẩm định), nhằm đảm bảo cho sản phẩm làm ra có chất lượng tốt hơn.

          Bảng 8: Độ cứng tiêu chuẩn của các chi tiết.
          Bảng 8: Độ cứng tiêu chuẩn của các chi tiết.

          KHÍ HÀ NỘI

          • Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty

            Hiện tại công tác mua sắm và đảm bảo NVL đầu vào phục vụ quá trình sản xuất chưa được tốt ví như Công ty chưa thực sự đi tìm nhà cung ứng tốt nhất cho mình, nhiều khi còn phụ thuộc vào địa điểm cung cấp NVL do Tổng công ty chỉ đạo, chưa đi tìm các nguồn nguyên liệu có thể thay thế với giá thành rẻ hơn nhưng vẩn đảm bảo được chất lượng cho sản phẩm, Công tác thu mua bảo quản NVL còn chưa tốt, kho chứa NVL chưa đảm bảo các điều kiện tút nhất để bảo quản NVL, lượng NVL xuất và nhập kho chưa được theo dừi. - Hiệu quả đạt được trong giải pháp này là doanh nghiệp sẽ bảo đảm được chất lượng nguyên vật liệu, nguyên vật liệu được cung cấp đầy đủ cả về chất lượng lẫn số lượng, nguồn cung cấp ổn định giá cả hợp lý, công tác bảo quản được quan tâm, chất lượng nguyên vật liệu được bảo đảm việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên không gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh. Điều này làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp như: làm giảm lượng thành phẩm trong quá trình sản xuất, sản phẩm tạo ra không đạt được các yêu cầu kỹ thuật phức tạp như mong muốn, gây chậm chễ trong viêc chế tạo sản phẩm.

            Do vậy, doanh nghiệp phải có chính sách hợp lý trong việc tuyển dụng và đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao, có khả năng thích ứng với sự phát triển của khoa hoc công nghệ, đồng thời có tinh thần trách nhiệm cao và luôn phấn đấu vì mục tiêu chung của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm được thực hiện một cách khoa học, đồng bộ ở tất cả các khâu, các quá trình sản xuất thì sẽ ngăn ngừa và phát hiện kịp thời những sai sót để từ đó có những biện pháp khắc phục và nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Tuy đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường nhưng Công ty còn nhiều hạn chế trong khả năng phân tích thị trường dẫn tới không chủ động trong việc xây dựng chiến lược sản phẩm, do đó không chủ động được về mặt thị trường dẫn đến tiến độ thực hiện các hợp đồng nhiều khi cũng bị ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm còn mắc những sai sót hay chưa thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng.

            Dựa trên cơ sở của lý luận khoa học kinh tế, căn cứ tình hình chất lượng của Công ty trong những năm qua, em đã mạnh dạn đưa ra thực trạng về công tác quản lý chất lượng sản phẩm và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty.