Nhiệm vụ của ngành cơ khí Việt Nam nói chung và Công ty cơ khí Hà Nội nói riêng là phục vụ các ngành kinh tế phát triển đông thời tự phát triển để có thể đáp ứng nhu cầu phục vụ nhất là trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Để phục vụ mục tiêu đó với hoàn cảnh cụ thể của Công ty Nhà nước cận hỗ trợ cho Công ty những lĩnh vực sau:
- Chính sách vốn và thuế:
- Công ty cơ khí Hà Nội là công ty hàng đầu của Việt Nam do vậy Nhà nước nên đầu tư cho công ty cơ sở hạ tầng hoặc cho vay với lãi suất thấp. Nhà Nước cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho Công ty bằng việc áp dụng những chính sách giảm tiền thuế đất, thuế thu nhập của doanh nghiệp , bù chênh lệch lãi suất thương mại của Nhà Nước trong đầu tư. Không báo thuế thu nhập nguyên vật liệu cho sản phẩm cơ khí.
- Giảm thuế VAT áp dụng cho ngành cơ khí với mức thuế 10% xuống 5- 7%
- Chính sách bảo hộ sản xuất trong nước và chính sách khuyến khích sử dụng các sản phẩm cơ khí nội địa.
Nghiêm cấm nhập lại sản phẩm cơ khí đánh thuế nhập khẩu cao các loại sản phẩm đã sản xuất ở nước ngoài mà trong nước đã sản xuất được với chất lượng sản phẩm thị trường chấp nhận, đối với các thiết bị công cụ được sản xuất dưới dạng cũ thì phải được thẩm định kỹ càng.
Sửa lại quy chế đấu thầu các thiết bị toàn bộ của các công trình, tùy từng thiết bị có quy định tỷ lệ máy móc thiết bị sản xuất. Các công ty nước ngoài tham gia đấu thầu buộc phải liên doanh với môt công ty cơ khí tại Việt Nam và phải xuất trình hợp đồng hợp tác sản xuất.
- Chính sách đào tạo đổi ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề.
Công nhân kỹ thuật và kỹ sư trong ngành sẽ thiếu nghiêm trọng trong những năm tới, vì thu nhập trong ngành rất thấp so với ngành khác. Nhà Nước phải có chính sách hợp lý để khuyến khích người lao động hướng vào ngành then chốt.
-Chính sách đầu tư nghiên cứu và phát triển.
Tình hình máy móc thiết bị của ngành cơ khí nói chung và của Công ty cơ khí Hà Nội nói riêng thực sự là điều đáng lo ngại, nó vừa cũ lại vừa lạc hậu. Khó có thể sản xuất được sản phẩm có chất lượng cao. Đề nghị Nhà Nước có một khoản đầu tư đặc biệt để tập trung đổi mới thiết bị công nghệ.
KẾT LUẬN
Trong cơ chế thị trường, việc nâng cao chất lượng sản phẩm là yếu tố khách quan đối với doanh nghiệp, đồng thờI tăng chất lượng là sự tiết kiệm giảm chi phí sản xuất, tạo cho các doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường, đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Sau gần 20 năm hoạt động trong cơ chế thị trường, mặc dù môi trường kinh tế chưa được thuận lợi, các doanh nghiệp Việt Nam cũng thu được những thành công đáng kể. Nên doanh nghiệp muốn trụ được và phát triển trong cơ chế thị trường một cách bền vững thì doanh nghiệp phải có sản phẩm và chất lượng tốt. Trong điều kiện chưa cao của nền kinh tế, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực cũng như trên thế giới, mỗi doanh nghiệp phải có chính sách chất lượng phù hợp thì mới có thể mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
Nằm trong điều kiện chung của nền kinh tế đất nước, xu thế của thời đại, Công ty cơ khí Hà Nội đã hơn 40 năm phát triển, trưởng thành cũng đang từng bước củng cố vị thế của mình trên thị trường, ngày càng có hiệu quả và tăng trưởng cao.
Dựa trên cơ sở của lý luận khoa học kinh tế, căn cứ tình hình chất lượng của Công ty trong những năm qua, em đã mạnh dạn đưa ra thực trạng về công tác quản lý chất lượng sản phẩm và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề này, Em đã được cô giáo Nguyễn Thị Thảo và các cô chú trong phòng tổ chức đã giúp đở Em hoàn thanh chuyên đề này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổ chức sản xuất và quản trị kinh doanh
Vũ Trọng Hùng dịch - NCBTK 1995.
2. Đổi mới quản lý chất lượng sản phẩm trong thời kỳ mới.
GS. Hoàng Mạnh Tuấn - NXBKH & KT 1997.
3. Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp theo TCVN ISO 9002.
PTS. Nguyễn Kim Định 1998.
4. Tạp chí cơ khí ngày nay.
5. Tạp chí năng suất - chất lượng - hiệu quả. 6. Tạp chí tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
7. Tạp chí 40 năm Cơ khí Hà Nội năm tháng và sự kiện (1958- 1998).
8. Quản lý chất lượng dụng cụ.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...1
LỜI NÓI ĐẦU...1
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI...3
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI...3
1. Giai đoạn 1958-1965...4
2. Giai đoạn 1966-1975...4
3. Giai đoạn 1976-1989...4
4. Giai đoạn 1990-1994...5
5 . Giai đoạn 1995 đến nay...5
Cơ cấu sản xuất phản ánh sự phân bố và tính cân đối của quá trình sản xuất. Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp được thể hiện dưới sơ đồ sau:...6
* Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận sản xuất...7
* Sơ đồ quản lý tại công Ty...8
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:...8
- Trang thiết bị tại công ty bao gồm:...15
- Đặc điểm về công nghệ...16
Phối ngẫu...18
Nguồn số liệu thống kê của Công ty ...24
Nguồn số liệu thống kê của Công ty ...24
PHẦN II : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA NHÓM SẢN PHẨM KHUÔN MẪU...25
PHẦN II : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA NHÓM SẢN PHẨM KHUÔN MẪU...25
1. Hệ thống bộ máy quản lý chất lượng của công ty...34
2. Nội dung quản lý chất lượng tại công ty...39
2.1. Kiểm tra kiểm soát chất lượng...39
2.2. Kiểm tra vật tư đầu vào...40
2.3. Công tác thu mua và quản lý trong khâu thiết kế...40
2.4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất...40
3. Tình hình áp dụng quản lý chất lượng theo IOS 9002...41
1. Những điểm đạt được và chưa được...47
2.Những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao chất lượng...49
PHẦN III : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÓM SẢN PHẨM KHUÔN MẪU TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI.51 PHẦN III : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÓM SẢN PHẨM KHUÔN MẪU TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI...51
5. Tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng...57 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm ở công ty do phong KCS đảm trách. Thực tế cho thấy, hoạt động kiểm tra giám sát chất
các khâu, các quá trình sản xuất thì sẽ ngăn ngừa và phát hiện kịp thời những sai sót để từ đó có những biện pháp khắc phục và nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Do vậy, Trong thời gian tới Công ty cần tăng cường hơn nữa các hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng trên cơ sở sử dụng những phương pháp kiểm tra thích hợp. Trước mắt Cong ty cần
phải thực hiện các chế đọ kiểm tra sau:...57
- Công ty tự kiểm tra chính sản phẩm của mình...57
- Tổ chức sản xuất và quản đốc phân xưởng phải kiểm tra và chấp hành tiêu chuẩn quy trình định mức...57
- Cán bộ chuyên trách kiểm tra phải nghiêm khắc xử lý đối với những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng. Đặc biẹt phải chú trọng đến công tác kiểm tra chất lượng NVL đầu vào. Để làm được điều này phòng KCS phải thực hiện những biện pháp sau:...58
+ Xây dựng và hoàn chỉnh các tiêu chuẩ về chất lưọng sản phẩm, công việc này giúp cho người sản xuất biết được cônh việc phải tiến hành...58
+ Thực hiện kiểm tra chất lượng ở tất cả các khâu, các sản phẩm xuất xưởng...58
+ Khi phát hiện phế phẩm trong một khâu nào đó cần kiên quyết từ chối thu nhận, tìm nguyên nhân và các biện pháp sữa chữa. Đặc biệt phải sử dụng các biện pháp xử phạt nghiêm minh đối với những trường hợp gây ra sai sót này nhằm làm tăng ý thức trách nhiệm của nhân viên đối với công tác chất lượng...58
6. Tăng cường công tác thị trường...58
III. Một số đề nghị Với nhà nước giúp nâng cao chất lưọng sản phẩm...59
KẾT LUẬN...61
KẾT LUẬN...61
MỤC LỤC...63