1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

14 đề kiểm tra 1 tiết HK2 sinh 9 (2012 2013)

58 724 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013 - Nêu được các phương pháp tạo ưu thế lai - Nêu được các tính trạng nổi bật và hướng

Trang 1

Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013

- Nêu được các phương pháp tạo

ưu thế lai

- Nêu được các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của các giống vật nuôi

.- Kể tên được các quan

hệ khác loài được hình thành khi các sinh vật sống trong cùng một môi trường sống

- Cho được 1 ví dụ

về quan hệ cộng sinh và cạnh tranh giữa các sinh vật khác loài

hệ sinh thái cho trước

2 câu

3 đ 30%

1 câu 2đ 20%

Trang 2

Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013

Môn: Sinh học 9

ĐỀ CHÍNH THỨC (ĐỀ 4)

Câu 1 (1.5đ):

- Hiện tượng ưu thế lai là gì?

- Trong chọn giống vật nuôi, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai?

Câu 2 (2đ ):

- Hãy kể tên 3 giống vật nuôi đang được sử dụng ở nước ta mà em biết

- Nêu các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của các giống vật nuôi đó

Câu 3 (2đ): Nêu các khái niệm:

- Môi trường sống của sinh vật

- Cho 1 ví dụ về quan hệ cộng sinh và cạnh tranh giữa các sinh vật khác loài

Câu 5 (1đ): Một lưới thức ăn của một hệ sinh thái rừng gồm có các sinh vật sau: cây cỏ, sâu ăn lá,

chuột, bọ ngựa, rắn, hươu, đại bàng, giun đất, cáo, hổ, địa y, vi khuẩn Hãy phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái trên

- Hết -

Trang 3

Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013

Môn: Sinh học 9

ĐỀ 4

1 - Hiện tượng ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh

trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng

suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ

- Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp để tạo ưu thế

2 - Kể tên 3 giống vật nuôi đang được sử dụng ở nước ta mà em biết

Bò sữa Hà Lan:

+ Tính trạng nổi bật: Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao

+ Hướng sử dụng: Lấy sữa

(HS có thể lấy 3 ví dụ khác)

0.5 Mỗi

ví dụ 0.5đ

3 - Môi trường sống của sinh vật: Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả

những gì bao quanh chúng

- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng

không gian nhất định ở một thời điểm nhất định có khả năng giao phối với nhau

để sinh sản

- Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới

thức ăn

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh )

Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các

nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối

ổn định

0.5 0.5

0.5 0.5

4 - Các quan hệ khác loài được hình thành khi các sinh vật sống trong cùng một môi

trường sống:

+ Hổ trợ: Hội sinh; cộng sinh

+ Đối địch: Cạnh tranh; kí sinh, nủa kí sinh; sinh vật ăn sinh vật khác

- Cho 1 ví dụ về quan hệ cộng sinh và cạnh tranh giữa các sinh vật khác loài

(HS tự cho ví dụ)

1

1 1.5

5 Một lưới thức ăn của một hệ sinh thái rừng gồm có các sinh vật sau: cây cỏ, sâu ăn

lá, chuột, bọ ngựa, rắn, hươu, đại bàng, giun đất, cáo, hổ, địa y, vi khuẩn Các

thành phần chính trong hệ sinh thái trên:

+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ

+ Sinh vật tiêu thụ: sâu ăn lá, chuột, bọ ngựa, rắn, hươu, đại bàng, giun đất, cáo,

hổ

+ Sinh vật phân giải: địa y, vi khuẩn

1

Trang 4

Tổ trưởng CM Tổ phó CM GV ra đề

Nguyễn Thị Bích Hà Nguyễn Thị Minh Phương Trần Thị Thanh Nhàn

Trang 5

Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013

- Kể tên được 3 giống cây trồng đang được sử dụng ở nước ta

- Nêu được nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống

- Nêu được các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của các giống cây trồng

ví dụ minh hoạ

- Nêu được các nhóm sinh vật khi dựa vào nhân tố nhiệt độ

2 câu

3 đ 30%

1 câu 2đ 20%

Trang 6

Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐỀ KIỂM TRA: 45 PHÚT HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013

Môn: Sinh học 9

ĐỀ CHÍNH THỨC (ĐỀ 5)

Câu 1 (1.5đ ):

- Thế nào là hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn?

- Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống

Câu 2 (2đ ):

- Hãy kể tên 3 giống cây trồng đang được sử dụng ở nước ta mà em biết

- Nêu các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của các giống cây trồng đó

Câu 3 (2đ): Nêu các khái niệm:

- Nhân tố sinh thái

- Quần thể sinh vật

- Quần xã sinh vật

- Hệ sinh thái

Câu 4 (3.5đ):

- Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của động vật Cho ví dụ minh hoạ

- Nếu dựa vào nhiệt độ có thể chia động vật thành những nhóm nào? Cho ví dụ

Câu 5 (1đ): Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ ếch nhái, rắn, châu chấu,

diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ

-Hết -

Trang 7

Phòng GD&ĐT Thành phố Huế ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Thống Nhất Năm học: 2012 – 2013

Môn: Sinh học 9

ĐỀ 5

1 - Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn là hiện tượng các thế hệ kế

tiếp có sức sống kém dần như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm

dần, nhiều cây bị chết

- Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống: Qua các thế hệ tự thụ phấn

hoặc giao phối gần tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại

ví dụ 0.5đ

3 - Nhân tố sinh thái: là các yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật

- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng

không gian nhất định ở một thời điểm nhất định có khả năng giao phối với nhau

để sinh sản

- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác

nhau cùng sống trong một không gian nhất định Các sinh vật trong quần xã có

mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh )

Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các

nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối

ổn định

0.5 0.5

0.5 0.5

4 - Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của động vật: Nhiệt độ môi trường ảnh

hưởng tới hình thái hoạt động sinh lí của động vật

- Cho ví dụ minh hoạ: Vào mùa đông, gấu Bắc Cực có hiện tượng ngủ đông (HS

5 - Vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, ếch nhái, rắn, châu chấu,

diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ:

Trang 8

Tổ trưởng CM Tổ phó CM GV ra đề

Nguyễn Thị Bích Hà Nguyễn Thị Minh Phương Trần Thị Thanh Nhàn

Trang 9

PHÒNG GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA GIỮA KỲ II

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Năm học 2011 – 2012

MÔN: Sinh học– Lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Mức độ thấp Mức độ cao Chương IV

Trang 10

30% 50% 20%

Trang 11

ĐỀ Câu 1 ( 2,5 điểm): Thế nào là ưu thế lai? Giải thích tại sao ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ? Câu 2( 3 điểm): Nêu đặc điểm các mối quan hệ khác loài lấy ví dụ minh họa

Câu 3 ( 2,5 điểm):Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật ?

Câu 4 (2 điểm): Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới:Hãy viết 4 sơ đồ chuổi thức ăn,mỗi chuỗi

thức ăn có ít nhất 4 mắt xích

-Hết -

Đáp án:

Câu 1: -Ưu thế lai: Mỗi ý 0,25đ:

Con lai F1 có sức sống cao hơn / sinh trưởng nhanh hơn / phát triển mạnh hơn / chống chịu tốt hơn / năng suất cao hơn trung bình của bố mẹ /hoặc trội hơn cả bố mẹ

-Giải thích: Mỗi ý 0,25 d

+ F1 Có KG dị hợp tử ( gen trội có lợi được biểu hiện)

+ Ở các thế hệ sau: Thể dị hợp giảm, thể đồng hợp tăng, trong đó có đồng hợp lặn thường biểu hiện kiểu hình xấu

Câu 2: Quan hệ khác loài:

0,5đ -Cộng sinh: sự hợp tác cùng có lợi ví dụ

0,5đ -Hội sinh: 1 bên có lợi, 1 bên không có lợi cũng không có hại.Ví dụ

0,5đ -Cạnh tranh: Tranh nhau thức ăn, nơi ở,…Ví dụ

1 đ -Kí sinh- Nửa kí sinh: Sinh vật này sống và lấy chất dinh dưỡng trên cơ thể sinh vật khác Ví dụ

0,5 đ -Sinh vật ăn sinh vật: ĐV ăn ĐV, ĐV ăn TV, TV bắt côn trùng

Câu 3: Phân biệt quần thể và quần xã:

Trang 12

Quần thể Quần xã 0,5 đ/1 ý

0,5 đ/1 ý

0,25đ/1 ý

0,25đ/1 ý

-Tập hợp các cá thể cùng loài

-Chỉ có mối quan hệ cùng loài

-Cấu trúc nhỏ hơn quần xã

-Giữa các cá thể có thể giao phối hoặc giao phấn với nhau

-Tập hợp các cá thể khác loài

- Ngoài mối quan hệ cùng loài, còn mối quan hệ khác loài

-Cấu trúc lớn hơn quần xã

-Giữa các cá thể khác loài không thể giao phối hoặc giao phấn với nhau

Câu 4:

Mỗi chuỗi thức ăn : 0,5 đ

Yêu cầu: Có đủ 3 loại sinh vật: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải

-Hết -

Trang 13

PHÒNG GD&ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC: 2011-2012 TRƯỜNG THCS ĐẶNG DUNG Môn: Sinh học- LỚP 9( Lần 2)

Thời gian làm bài: 45 phút

b) Cấu trúc bài: gồm: 7 câu

c) Cấu trúc câu hỏi: - Số lượng câu hỏi ( ý) là: 8

Trang 14

PHÒNG GD&ĐT QUẢNG ĐIỀN KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC: 2011-2012 TRƯỜNG THCS ĐẶNG DUNG Môn: Sinh - LỚP 9

Thời gian làm bài: 45 phút

2.1/ Môi trường sống là gì? Kể tên các loại môi trường sống?

2.2/ Hãy liệt kê các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh tác động lên cây lúa

Trang 15

- Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng

thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm

2

1

- Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng

- Môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất –

không khí, môi trường sinh vật

1

1

2

Các nhân tố tác động lên cây lúa nước:

- Hữu sinh: Cỏ, sâu, chim, chuột, cá, rong, tảo, con người

- Vô sinh : Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, lượng mưa, phân bón,

- Chuỗi thức ăn là 1 dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ

- Lưới thức ăn: Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo

thành 1 lưới thức ăn

0,5 0,5

Trang 16

Phòng GD &ĐT Thành Phố Huế

Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2011 – 2012 MÔN : SINH HỌC – LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 phút

3

Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

1 1,5

3-Chương 2

Hệ sinh thái

Quần thể sinh vật

3,5

2 3,5

1

3

5

10

Trang 17

Phòng GD &ĐT Thành Phố Huế KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn: SINH HỌC - lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: ( 2 điểm )

Ưu thế lai là gì ? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai ?

Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ?

Trang 18

Phòng GD &ĐT Thành Phố Huế KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng MÔN SINH HỌC - LỚP 9

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

1

2,0 đ

+ Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có:

- Sức sống cao hơn / sinh trưởng nhanh hơn / phát triển mạnh hơn / chống

chịu tốt hơn / năng suất cao hơn bố mẹ

+Do có sự tập trung các gen trội ở cơ thể lai F1

+ Vì ở đời sau, qua phân li, sẽ xuất hiện cac kiểu đồng hợp về các gen lặn

có hại, ưu thế lai giảm

1,25 đ

0,25 đ 0,5 đ

2

1,5 đ

+ Môi trường sống của sinh vậtlà nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả

những gì bao quanh chúng

+ Môi trường nước – Ví dụ

Môi trường trên cạn - Ví dụ

Môi trường trong đất - Ví dụ

Môi trường sinh vật - Ví dụ

0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ

3

1,5 đ

+ Hổ trợ:

- Sinh vật sống với nhau thành nhóm

- Gặp điều kiện sống thuận lợi như nơi ở rộng rãi, nguồn sống đầy đủ

+ Cạnh tranh khi gặp điều kiện sống bất lợi như số lượng cá thể tăng cao

dần tới thiếu thức ăn, nơi ở chật hẹp

0,5 đ

0,5 đ 0,5 đ

0,25 đ 0,25 đ

Trang 19

+ Khi mật độ quần thể tăng quá cao:

- Thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị

chết

- Mật độ quần thể lại được điều chỉnh về mức cân bằng

0,5 đ

0,5 đ

5 + Quần xã sinh vật:

- Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau

- Cùng sống trong một không gian xác định

- Có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau

+ Quần thể sinh vật: + Quần xã sinh vật :

- Tập hợp các cá thể sinh vật - Tập hợp nhiều quần thể sinh vật

của cùng một loài thuộc các loài khác nhau

- Giữa các cá thể luôn giao phấn hoặc - Giữa các thể khác loài không giao

giao phối được với nhau phấn hoặc giao phối được với nhau

- Có cấu trúc nhỏ hơn quần xã - Có cấu trúc lớn hơn quần thể

- Phạm vi phân bổ hẹp hơn quần xã - Phạm vi phân bổ rộng hơn quần

Trang 20

PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA GIỮA KỲ II

Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI

DUNG-CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

TỔNG SỐ Nhận biết

(câu/điểm)

Thông hiểu (câu/điểm)

Vận dụng 1 (câu/điểm)

Vận dụng 2 (câu/điểm) ChươngVI:

ưu thế lai

1b/1

Trình bày được phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi

1b/1,5

Vẽ được sơ

đồ giới hạn sinh thái

1Câu

2Điểm

1/3

Trình bày được đặc điểm của các mối quan hệ cộng sinh, cạnh tranh,

1 Câu

3Điểm

Trang 21

kí sinh Lấy được VD minh họa

ăn

1b/1,5

Thiết lập được các chuỗi thức

ăn từ các loài cho trước

1Câu 2,5 Điểm

10Điểm

PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA GIỮA KỲ II

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: Sinh học LỚP: 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 3 : ( 3 đ ) Nêu đặc điểm của các mối quan hệ: Cộng sinh, cạnh tranh, kí sinh-

nửa kí sinh Đối với mỗi loại quan hệ cho 1 ví dụ

Câu 4: (2,5đ ) Thế nào là chuỗi thức ăn?

- Một quần xã sinh vật có các loài sinh vật sau: Cây cỏ, ếch nhái, hổ, châu chấu,

gà rừng, rắn, vi sinh vật, cáo Hãy thiết lập 6 chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã nêu trên

Trang 22

PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA GIỮA KỲ II

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: Sinh học LỚP: 9

Thời gian làm bài: 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điểm

1

2,5đ

Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có:

- Sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn

- Các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố

mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ

1,0

0,5

- Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi người ta dùng phép lai kinh

tế bằng cách: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dung con lai F1 làm sản phẩm, không dung làm giống

Trang 23

- Cạnh tranh: : Các sinh vật tranh giành nhau thức ăn, nơi

ở và các điều kiện sống khác của môi trường

Ví dụ: Trên một cánh đồng, lúa và cỏ dại cạnh tranh về chất dinh dưỡng ( HS có thể cho VD khác )

- Kí sinh, nửa kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật

Trang 24

PHÒNG GD-ĐT PHÚ VANG KIỂM TRA GIỮA KỲ II -HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚ THANH Môn: SINH HỌC Lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1 1đ

Câu 2 1đ

2 câu 2đ

Chương1:

Sinh vật và

môi trường

Bài:Môi trường và các nhân

tố sinh thái

Câu 3 1đ

Câu 4 2đ

3câu 4đ

Bài:Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Câu 7 1đ

3 câu

Bài: Hệ sinh thái

Câu 8

Bài : Quần thể người

Câu 6 1đ

2 câu 4đ

2 câu 2đ

8 câu 10đ

Chú thích

a,Đề được thiết kế với tỉ lệ :40% nhận biết+ 40% thông hiểu +20%vận dụng (1) Tất cả đều tự luận

b Cấu trúc bài : 8 câu

c Cấu trúc câu hỏi (ý) là 8

Trang 25

PHÒNG GD-ĐT PHÚ VANG KIỂM TRA GIỮA KỲ II -HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚ THANH Môn: SINH HỌC Lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

Trang 26

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

(Đáp án này gồm có 1 trang)

1 Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ: có

sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt,

năng suất cao hơn

1

2 Không dùng F1 để nhân giống vì ở các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm nên

ưu thế lai giảm

1

3 Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một

nhân tố sinh thái nhất định

1

4 -Cá chép chỉ tồn tại trong khoảng nhiệt độ từ 20C đến -440C

-Ở nhiệt độ 280C nó sinh trưởng, phát triển mạnh nhất

1

1

5 Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác

nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có

mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau, có cấu trúc tương đối ổn định

1

6 Sự khác nhau đó là do con người có tư duy, có trí thông minh, có lao

động nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần

thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên

-Cạnh tranh: Dê và bò cùng ăn trên một đồng cỏ

-Kí sinh, nửa kia sinh: Giun đũa sống trong ruột người

-Sinh vật ăn sinh vật khác: Cây nắp ấm bắt côn trùng

0.5

0.5

8 -Mỗi chuỗi thức ăn có đủ 4 mắc xích thức ăn đạt 1 điểm 2

Trang 27

PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2012 – 2013

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: SINH HỌC – LỚP: 9

Thời gian làm bài: 45 phút

C 7;8 0.5đ

C 11;12 0.5đ

C 4b 1.0đ 5.0đ

Trang 28

Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo:

I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mã số: Si901

1 Trong chọn giống dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần là để:

A Tạo dòng thuần B Tạo giống mới C Tạo ưu thế lai D Cải tiến giống

2 Thành tựu chọn giống nào sau đây đã áp dụng phương pháp cải tạo giống địa phương?

A Tạo giống lợn ĐB-I 81 phát dục sớm, dễ nuôi, mén đẻ, thịt thơm, xương nhỏ

B Nâng tầm vóc, tăng tỉ lệ nạc của lợn Ỉ Móng Cái

C Dùng giống gà Tam Hoàng để tăng nhanh sản lượng thịt, trứng

D Từ 1 bò mẹ có thể cho 10-500 bò con /năm

3 Một quần thể giống khởi đầu có thể dị hợp Aa chiếm 100% Qua 2 lần tự thụ phấn bắt buộc, thể đồng hợp trội tăng lên là:

4 Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời F1 thông qua:

A lai gần B lai khác dòng C lai khác loài D lai khác thứ

5 Nhóm sinh vật nào thuộc sinh vật biến nhiệt?

A Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn B Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông

C Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép D Cá voi, nấm, ngô, giun đất, cá chép

6 Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu, là mối quan hệ:

A Hội sinh B Hổ trợ C Kí sinh D Cộng sinh

7 Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây phong lan vào nhóm thực vật:

A ưa sáng, ưa ẩm B ưa sáng, chịu hạn C ưa bóng, ưa ẩm D ưa bóng, chịu hạn

8 Hiện tượng tỉa cành tự nhiên chịu ảnh hưởng của nhân tố:

A Nhiệt độ B Độ ẩm C Đất D Ánh sáng

9 Chuổi thức ăn là một dãy sinh vật có quan hệ với nhau về:

A Dinh dưỡng B Cạnh tranh C Nguồn gốc D Hợp tác

10 Khu vực sống của quần xã gọi là:

A Hệ sinh thái B Sinh cảnh C Môi trường D Tất cả đều sai

11 Mối quan hệ quan trọng đảm bảo cho tính gắn bó trong quần xã là:

A cộng sinh B cạnh tranh C dinh dưỡng D hội sinh

12 Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể lớn nhất là nhân tố nào?

A Thức ăn B Tỉ lệ đực cái C Sinh sản- tử vong D Khí hậu

* Ở mỗi câu, chọn một phương án trả lời đúng ghi vào phần trả lời:

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời

II TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

1 Ưu thế lai là gì? Vì sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần? (1,0đ)

2 Nêu sự phân chia các nhóm sinh vật trên trái đất dựa trên khả năng thích nghi của chúng với điều kiện

chiếu sáng của môi trường Có ví dụ minh họa (2,0đ)

Trang 29

3 Cho biết sự khác nhau giữa tháp dân số già và tháp dân số trẻ? (1,5đ)

4 Trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau: Thực vật; Thỏ; Chuột; Sâu hại thực vật; Cáo; Cú; Ếch nhái; Rắn; Vi sinh vật

a Hãy lập thành lưới thức ăn (1,5đ)

b Loại trừ quần thể nào ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất? (1,0đ)

Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo:

I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mã số: Si902

1 Thành tựu chọn giống nào sau đây đã áp dụng phương pháp nuôi thích nghi các giống nhập nội?

A Dùng giống gà Tam Hoàng để tăng nhanh sản lượng thịt, trứng

B Nâng tầm vóc, tăng tỉ lệ nạc của lợn Ỉ Móng Cái

C Tạo giống lợn ĐB-I 81 phát dục sớm, dễ nuôi, mén đẻ, thịt thơm, xương nhỏ

D Từ 1 bò mẹ có thể cho 10-500 bò con /năm

2 Trong chọn giống dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần là để:

A Tạo giống mới B Tạo dòng thuần C Tạo ưu thế lai D Cải tiến giống

3 Một quần thể giống khởi đầu có thể dị hợp Aa chiếm 100% Qua 2 lần tự thụ phấn bắt buộc, thể

dị hợp giảm xuống còn

4 Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời F1 thông qua:

A lai gần B lai khác dòng C lai khác loài D lai khác thứ

5 Địa y sống thân cây gỗ, là mối quan hệ:

A Cộng sinh B Kí sinh C Hội sinh B Hổ trợ

6 Nhóm sinh vật nào thuộc sinh vật hằng nhiệt?

A Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn B Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông

C Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép D Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng

7 Hiện tượng tỉa cành tự nhiên chịu ảnh hưởng của nhân tố:

A Nhiệt độ B Đất C Ánh sáng D Độ ẩm

8 Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật:

A ưa bóng, chịu hạn B ưa sáng, chịu hạn C ưa bóng, ưa ẩm D ưa sáng, ưa ẩm

9 Chuổi thức ăn là một dãy sinh vật có quan hệ với nhau về:

A Dinh dưỡng B Cạnh tranh C Nguồn gốc D Hợp tác

10 Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật tự nhiên?

A Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng B Các cây cỏ trên cánh đồng

C Bầy voi trong rừng rậm Châu Phi D Bầy chó hoang dại sống trong rừng

11 Mối quan hệ quan trọng đảm bảo cho tính gắn bó trong quần xã là:

A cộng sinh B cạnh tranh C dinh dưỡng D hội sinh

12 Trong các đặc điểm của quần thể, đặc điểm nào quan trọng nhất?

A Sức sinh sản B Tỉ lệ đực cái C Thành phần tuổi D Mật độ

* Ở mỗi câu, chọn một phương án trả lời đúng ghi vào phần trả lời:

Ngày đăng: 24/07/2015, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w