1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thị trường chứng khoán và những giải pháp để phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay

24 1,3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Thực trạng thị trường chứng khoán và những giải pháp để phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

Lời nói đầu

Để hoàn thiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì điều kiệntiên quyết là vấn đề về vốn Xoay quanh đề tài về vốn này đã có rất nhiềucuộc tranh luận bàn cãi, hội thảo v.v và cũng có rất nhiều những bài viết

đề cập đến, dù ở góc độ này hay góc độ khác Đặc biệt là những bài viết đềcập đến việc tạo ra vốn trung và dài hạn để đầu t dài hạn của nền kinh tế đấtnớc Các doanh nghiệp có thể tiến hành tạo lập vốn bằng hai con đờng

chính Thứ nhất, đi vay các ngân hàng thơng mại (NHTM) hoặc phát hành trái phiếu Công ty Thứ hai, phân chia quyền sở hữu của doanh nghiệp

bằng cách phát hành thêm cổ phiếu

Với một chiều dài lịch sử hơn 400 năm hình thành và phát triển đếnnay thị trờng chứng khoán (TTCK) đã phổ biến ở hầu hết các quốc gia trênthế giới ở nớc ta, vấn đề xây dựng TTCK đã và đang thu hút sự quan tâmcủa nhiều nhà kinh tế Cho đến nay theo nhận định của các nhà kinh tế,TTCK là một công cụ hữu hiệu để huy động vốn giúp hoàn thiện mục tiêucông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Song điều quan trọng là TTCK nên

ra đời và phát triển ở nớc ta sẽ nh thế nào vẫn còn cha có quan điểm thốngnhất

Nội dung đề tài gồm hai phần:

Phần I: Lý luận chung về thị trờng chứng khoán.

Phần II: Thực trạng thị trờng chứng khoán và những giải pháp để phát

triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam hiện nay

Trang 2

I- Chứng khoán, sự hình thành thị trờng chứng khoán và cơ cấu của TTCK.

1 Chứng khoán.

1.1 Khái niệm về chứng khoán.

Chứng khoán là một loại giấy chứng nhận đã cho vay hoặc đã đầu tmột số vốn Chỉ những chứng khoán đã đăng ký đợc Nhà nớc cho phép luhành mới đợc pháp luật thừa nhận vào bảo hộ quyền sở hữu, quyền thu lợitức và lợi nhuận Là tài sản hợp pháp, chứng khoán đợc tự do chuyển nh-ợng, mua bán, đợc dùng để thế chấp các khoản vay ngân hàng

1.2 Phân loại chứng khoán.

Có nhiều cách phân loại song cách thông dụng là chia chứng khoán

ra làm hai loại: Cổ phiếu và trái phiếu

- Cổ phiếu (chứng khoán vốn): Là chứng khoán xác nhận quyền sởhữu một phần Công ty cổ phẩn Chứng khoán vốn do các Công ty pháthành Ngời sở hữu chứng khoán vốn không phải là chủ nợ của Công ty mà

là ngời sở hữu Công ty và có quyền hởng thu nhập từ lợi nhuận Công ty

- Trái khoán (chứng khoán nợ vốn): Là chứng khoán xác nhận mộtkhoản nợ của ngời phát hành đối với ngời nắm giữ chứng khoán Chứngkhoán nợ thể hiện sự cam kết của ngời phát hành thanh toán những khoảntiền lãi và tiền gốc vào những thời điểm nhất định

2 Sự hình thành thị trờng chứng khoán.

Một tất yếu là ngời sở hữu chứng khoán không thể tự do trả lại chứngkhoán cho ngời phát hành để rút vốn về mặt dù họ nhìn thấy đầu t chỗ khác

có lợi hơn hoặc rút vốn ngay cả khi lỡ hẹn lợi tức, cổ tức hấp dẫn Tức là họ

có nhu cầu bán chứng khoán nhng không có chỗ bán thuận lợi Trong khi

đó lại có nhiều ngời cần mua chứng khoán ở những Công ty mà họ muốn.Khi đó cung và cầu về chứng khoán xuất hiện dẫn đến việc mua đi bán lạicác loại chứng khoán Việc này lúc đầu diễn ra một cách lộn xộn, vô tổchức Sau đó xuất hiện những kẻ tìm sống bằng nghề môi giới giữa ngời cần

Trang 3

mua và ngời bán chứng khoán Lúc đầu họ làm cả hai việc: môi giới và đầucơ chứng khoán Sau đó hai việc này cũng dần dần đợc chuyên môn hoáthành hai loại ngời: một loại ngời chuyên môi giới chứng khoán, một loạingời chuyên về kinh doanh chứng khoán Hai loại ngời này giúp cho cung -cầu về chứng khoán gặp nhau, hình thành thị trờng chứng khoán Bớc caonhất trong lịch sử phát triển của TTCK là việc Chính phủ dồn những ngờimôi giới chứng khoán và những ngời kinh doanh chứng khoán vào một chỗ

để tổ chức việc mua bán có trật tự, gọi là sở giao dịch chứng khoán(SGDCK) Nh vậy TTCK và SGDCK đã ra đời và những hạn chế của việchuy động vốn thông qua phát hành chứng khoán đợc giải toả

3 Cơ cấu của thị trờng chứng khoán.

Nghiên cứu cơ cấu của thị trờng chứng khoán là phân tích xem thị ờng chứng khoán bao gồm những bộ phận nào, và tìm hiểu mối quan hệgiữa các bộ phận đó Có thể xem xét cơ cấu thị trờng chứng khoán dới một

tr-số góc độ sau:

3.1 Căn cứ vào tính chất các chứng khoán đợc giao dịch.

- Thị trờng cổ phiếu: Là thị trờng nơi các cổ phiếu đợc phát hành và

giao dịch Thị trờng cổ phiếu gồm có thị trờng cổ phiếu sơ cấp và thị trờng

cổ phiếu thứ cấp

- Thị trờng trái phiếu: Là thị trờng nơi các trái phiếu đợc phát hành

và giao dịch Thị trờng trái phiếu cũng gồm có thị trờng trái phiếu sơ cấp vàthị trờng trái phiếu thứ cấp

3.2 Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn.

- Thị trờng sơ cấp: Là thị trờng mua bán các chứng khoán lần đầu

đ-ợc phát hành Sự hoạt động của thị trờng sơ cấp tạo ra một "kênh" thu húthuy động nguồn tiền nhàn rỗi của dân chúng chuyển thành vốn đầu t chonền kinh tế Thông qua thị trờng này, nhà phát hành thực hiện đợc việc báncác chứng khoán mới cho nhà đầu t, thu đợc tiền về tăng thêm một lợng vốnmới

- Thị trờng thứ cấp: Là nơi giao dịch các chứng khoán đã đợc phát

hành trên thị trờng sơ cấp

Sự hoạt động của thị trờng thứ cấp tạo ra khả năng dễ dàng, thuậntiền chuyển đổi chứng khoán thành tiền Trên thị trờng này diễn ra việc muabán chứng khoán giữa các nhà đầu t, tiền thu đợc từ việc bán chứng khoánkhông thuộc về nhà phát hành mà thuộc về nhà đầu t bán chứng khoán nh-ờng lại quyền sở hữu chứng khoán cho nhà đầu t khác

Trang 4

Giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp có mối quan hệ tơng tácgắn bó chặt chẽ với nhau Nếu không có thị trờng sơ cấp thì không có hànghoá để lu thông trên thị trờng thứ cấp Nhng nếu không có sự tồn tại của thịtrờng thứ cấp thì thị trờng sơ cấp cũng khó có thể phát triển và hoạt động cóhiệu quả Vì thế, mặc dù sự hoạt động của thị trờng thứ cấp không làm tăngthêm vốn đầu t cho nhà kinh tế song sự tồn tại và hoạt động nhịp nhàng củathị trờng thứ cấp làm cho thị trờng sơ cấp hoạt động có hiệu quả và pháttriển.

II- Những điều kiện cơ bản để thành lập TTCK.

Về mặt lý luận để TTCK có thể hoạt động và tồn tại, cần có những

điều kiện sau đây:

Thứ nhất, TTCK là một loại thị trờng mua bán các hàng hoá đặc

biệt - các cổ phiếu Để có thị trờng này, trớc hết phải có các hàng hoá đểmua bán Các hàng hoá náy phải có một số lợng đủ lớn và đợc đăng ký quathị trờng Để có chứng khoán cần có nhiều Công ty cổ phần phát hành cổphiếu và xem xét những chứng từ có giá thông thờng có thể thay đổi thểthức để tham gia thị trờng chứng khoán

Thứ hai, phải có các chủ thể để tham gia vào quá trình mua bán trên

thị trờng chứng khoán Đó là ngời mua, ngời bán, ngời môi giới Chính vìhoạt động của các chủ thể trên hết sức khác nhau, rất phức tạp nên cần phải

có những con ngời thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động của họ

Thứ ba, phải có một hệ thống luật pháp tơng đối hoàn chỉnh để định

ra các "luật chơi" trong thị trờng này

Thứ t, phải đợc tổ chức theo những hình thức phù hợp để thực hiện

hoạt động mua bán trên TTCK

Thứ năm, phải có những cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để đảm bảo

kỹ thuật thanh toán, giao dịch đồng thời ngăn chặn tệ làm chứng khoán giả

III- Hai mặt của thị trờng chứng khoán.

Một tất yếu là, mỗi sự vật đợc sinh ra bao giờ cũng có hai mặt; mặttích cực và mặt tiêu cực, lại lợi và cái hại Điều này trong lĩnh vực kinh tếcàng bộc lộ rõ hơn cả Khi nói đến kinh tế thị trờng, xét trên góc độ tàichính thờng ngời ta nhắc ngay tới sự có mặt của thị trờng chứng khoán, vàthờng chỉ nhìn thiên về một mặt lợi, còn các khuyết tật của nó dễ bỏ qua.Khi cha có sự xuất hiện của thị trờng chứng khoán mọi hoạt động kinh tếcòn đang ở trong giai đoạn bình thờng, ít có phá sản, ít đỗ vỡ, nhng khi cóthị trờng chứng khoán các hoạt động kinh tế sẽ sôi động hẳn lên, thúc đẩynền kinh tế phát triển Bên cạnh đó cũng xuất hiện sự đỗ vỡ, sự phá sản củanhững ngời làm ăn kém hiệu quả ngày càng nhiều Rõ ràng điều kiện ra đời

Trang 5

của thị trờng chứng khoán, cũng nh các thành viên tham gia trên thị trờngnày đòi hỏi phải ở một trình độ nhất định, ở nớc ta khi có TTCK ra đời và ai

là những ngời tham gia trên thị trờng này, tự họ cần phải hiểu rõ mặt tíchcực cũng nh các khuyết tật của nó để xác định xem mình có tồn tại và pháttriển đợc trên thị trờng không? Trong bài viết này chúng em hãy bình luận

về mặt lợi, mặt hại của thị trờng chứng khoán

1 Mặt tích cực (mặt thứ nhất) của thị trờng chứng khoán.

- Trong nền kinh tế thị trờng, vốn phải đợc huy động từ mọi tầng lớpnhân dân và thờng từ các nguồn rất phân tán nên cần phaỉ có những tổ chứcnhất định để thu hút nguồn vốn này Vai trò của ngân hàng là thu hút vốn,bảo vệ sự an toàn tiền gửi của cá nhân cũng nh của các đơn vị tổ chức kinh

tế xã hội và trong quá trình đó ngân hàng có thể sử dụng một tỷ lệ nhất

định của tiền gửi để cho vay hay đầu t vào các loại chứng khoán có tínhthanh toán cao Ngân hàng hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận nhng cũngphải đảm bảo thanh toán của khách hàng, cho nên phải có sự cân nhắc giữalợi nhuận và thanh toán Trong nền kinh tế thị trờng, hệ thống ngân hàng th-

ơng mại có chỗ dựa vững chắc là ngân hàng trung ơng (ngời cho vay saucùng) để đảm bảo thanh toán cho các ngân hàng Đây là mối quan hệtruyền thống trong hệ thống ngân hàng để huy động vốn và cấp tín dụngcho cá nhân hay đơn vị có nhu cầu

Với sự ra đời của TTCK, một hệ thống thứ hai khuyết khích tiết kiệm

và đầu t của dân chúng cũng nh của những định chế có khả năng huy độnghay thu hút nguồn vốn trên của dân chúng nh quĩ hu bổng, Công ty bảohiểm Hoạt động của TTCK là thu hút nguồn vốn lớn cho cả khu vực t nhâncũng nh từ các đơn vị ,tổ chức xã hội và cũng chính nhờ có TTCK và hoạt

động của nó mà đầu t đợc mở rộng, và độ thanh toán cao hơn

TTCK có tổ chức sẽ cung cấp mọi thông tin cần thiết về các loại cổphiếu, chứng khoán cũng nh khả năng sinh lời của từng loại trong tơng lai.Thị trờng chứng khoán thu thập và phân tích các nguồn thông tin cần thiết

nh thành tích trong tơng lai của đơn vị đó, cũng nh sự đối chiếu với các loạichứng khoán khác Nếu không có thị trờng chứng khoán mỗi cá nhân phải

tự tìm các nguồn thông tin cần thiết và sẽ gặp nhiều khó khăn Điều này sẽhạn chế hoạt động của thị trờng, hạn chế sự lu chuyển nguồn vốn và tăngmức rủi ro, làm cho sự phân bổ tài nguyên trong đầu t kém hiệu quả Trongmột hệ thống không có TTCK, sự hình thành và kinh doanh chứng khoán

sẽ rất tốn kém, thậm chí không có hiệu quả Ngời phát hành có thể phải đirao bán, từng khách hàng và nh vậy sẽ rất hạn chế và không thể đa vốn từnơi thừa đến nơi thiếu một cách thuận tiện

Trang 6

- TTCK, nơi tiện lợi huy động vốn.

Nhìn lại quá trình phát triển của TTCK, ta có thể thấy ngay rằng đây

là nơi thuận tiện huy động nguồn vốn cần thiết cho hoạt động của kháchhàng Chẳng hạn, đối với thị trờng lâu đời nh New York, London số vốnhuy động từ thị trờng này rất lớn, cả từ 1000 tỷ USD trở lên Trớc đây, các

đơn vị kinh tế đều lệ thuộc vào ngân hàng để có vốn hoạt động , có nghĩa làphải đi vay với lãi suất biến đổi tuỳ thuộc vào các ngân hàng Ngày nay, tạihầu hết các nớc, các đơn vị kinh tế cũng nh Nhà nớc đã huy động vốn trựctiếp từ các nguồn tiết kiệm bằng cách phát hành cổ phiếu hay trái phiếu.Nhờ có TTCK mà các nhà trung gian, các nhà môi giới, các nhà bảo lãnh,

cổ phiếu của một đơn vị kinh tế có thể phát hành bán rộng rãi cho dânchúng nguồn vốn huy động Do đó, đảm bảo đợc sử dụng rộng rãi và lâudài Càng làm ăn có hiệu quả, cổ phiếu càng có giá tự do thu đợc cổ tứccao Đơn vị kinh tế không phải lo lắng về thời gian hoàn trả nh đi vay ngânhàng và cũng không phải bận tâm vì giá trị cổ phần lên xuống

Chính phủ Trung ơng hay địa phơng cũng có thể huy động vốn bằngcách phát hành các loại chứng khoán nh công trái hay tín phiếu kho bạc.Chính phủ cũng có thể sử dụng tập đoàn bảo lãnh phát hành hay thông quangân hàng Trung ơng Các loại công trái của Chính phủ là một công cụ phổbiến để huy động nguồn vốn cần thiết dùng cho chi tiêu và đầu t của Chínhphủ thay vì phải sử dụng biện pháp phát hành tiền dễ dẫn đến lạm phát Dânchúng thờng thích các loại công trái quốc gia vì đợc lãi suất ổn định và đảmbảo thu hồi vốn khi đến hạn Công trái phù hợp với những nhà đầu t khôngthích mạo hiểm, không chấp nhận mức rủi ro cao nh cổ phiếu của các đơn

vị kinh tế

- TTCK, đảm bảo tính thanh khoản.

Thị trờng sơ cấp đảm nhiệm việc phát hành cổ phiếu, chứng khoánmới, thị trờng thứ cấp là nơi mua bán các loại cổ phiếu hay chứng khoán đãphát hành Thị trờng thứ cấp hoạt động nhộn nhịp ở bất kỳ TTCK nào vàmỗi ngày có hàng triệu cổ phiếu chứng khoán đổi chủ Mua bán cổ phiếuhay chứng khoán trên thị trờng thứ cấp không tạo thêm nguồn vốn mới cho

đơn vị kinh tế mà chỉ đơn giản thay đổi quyền sở hữu đối cới cổ phiếu haychứng khoán Thị trờng thứ cấp có vai trò quan trọng là bảo đảm tính thanhkhoản của các loại công cụ tài chính,có nghĩa là cổ phiếu và chứng khoán

có thể thông qua các nhà trung gian, các nhà môi giới bán ra để thu tiền mặt

đáp ứng nhu cầu cần thiết đối với cá nhân hay đơn vị Chính sự đảm bảonày mà các cá nhân hay các tổ chức kinh tế, xã hội sẵn sàng mua cổ phiếuhay chứng khoán trên thị trờng sơ cấp Nếu không có phơng tiện này ngời ta

sẽ rất e dè trong việc sử dụng những nguồn tiết kiệm hoặc dự trữ phòng khibất trắc Tuy nhiên, chúng ta cũng cần lu ý đến hai điều tiên quyết để biến

Trang 7

thành cổ phần hay chứng khoán Một là, phơng tiện dễ dàng và phi thựchiện thấp: nếu mất nhiêù và phí cao, cổ phiếu hay chứng khoán có tínhthanh khoản thấp Hai là, nguồn vốn chính phải đợc bảo vệ, không chịu ảnhhởng của sự biến động giá trị Mọi biến động trên thị trờng đều tạo ảnh h-ởng trên giá trị của cổ phiếu hay chứng khoán, do đó đôi khi ngời muốnbán không đảm bảo đợc vốn chính (mệnh giá) của cổ phiếu Chứng khoán

có thời gian thu hồi càng lâu, tính thanh khoản càng thấp

- Tạo thói quen về đầu t.

Chúng ta biết rằng nguồn tiền nhàn rỗi còn tiềm tàng trong dânchúng rất lớn và hệ thống ngân hàng cha thu hút đợc tiềm tàng này Hơnnữa, dân chúng cũng cha hiểu đầy đủ về hùn vốn Chúng ta đã thấy thực tếnhiều Công ty cổ phần ra đời và nhiều cổ đông đã xem phần vốn của mình

nh là một loại tiền gửi và đòi hỏi đơn vị phải đảm bảo một lãi suất tơng

đ-ơng lãi suất tiền gửi cho phần hùn vốn của mình không cần biết đơn vị làm

ăn ra sao

TTCK, với cơ sở pháp lý hoàn chỉnh và bộ máy quản lý hữu hiệu, sẽ

là môi trờng thuận lợi cho việc phát hành cổ phiếu và các loại chứng khoáncũng nh mọi nghiệp vụ mua bán ở thị trờng thứ cấp Với sự phổ biến và h-ớng dẫn rộng rãi, ngời dân sẽ sử dụng nguồn tiết kiệm của mình để mua cổphiếu hay chứng khoán với niềm tin về lợi nhuận hay tiền lãi bảo đảm Dĩnhiên, các nhà trung gian và môi giới phải làm tốt vai trò trung gian củamình để các nhà đầu t nắm đợc thông tin đầy đủ về các đơn vị kinh tế đãhoặc đang chuẩn bị phát hành cổ phiếu Nguồn tiết kiệm quan trọng này,nếu không có TTCK, sẽ tiếp tục nằm yên dới dạng cất trữ không sinh lợi, vàcũng chẳng đóng góp gì cho quá trình phát triển kinh tế TTCK chẳngnhững khuyến khích đầu t mà còn là nơi tạo điều kiện thực hiện mọi sự muabán dễ dàng khi cần thiết Sự phát triển của thị trờng sơ cấp càng trở nênhấp dẫn và tạo thói quen cho mọi ngời tham gia vào hoạt động của thị tr-ờng

- Hỗ trợ định giá cổ phần trong chơng trình cổ phần hoá.

Vấn đề then chốt ở đây là các đơn vị kinh tế muốn tham gia TTCKcần phải đợc đánh giá khá chính xác về tình hình hoạt động của đơn vị thểhiện qua bảng cân đối tài sản và tài khoản lỗ lãi Muốn làm đợc điều này,

đơn vị phải cung cấp đầy đủ thông tin để bộ phận chuyên môn của thị trờngthẩm định lại tất cả các loại tài sản, các khoản nợ và đánh giá hoạt độngtrong từng năm Mức độ lỗ, lãi của đơn vị là thớc đo giá trị cổ phần và ngời

ta cũng quan tâm đến triển vọng của đơn vị trong tơng lai Sự thành bại củamột đơn vị còn lệ thuộc vào trình độ quản trị của đơn vị Do đó, trong kinh

tế thị trờng không có sự khoan nhợng trong việc thay đổi cấp lãnh đạo của

đơn vị Quyền lợi của cổ đông phải đặt lên trên hết Nếu không, đơnvị sẽ

Trang 8

khó tồn tại Quản trị tốt sẽ mang lại hiệu quả cao và sẽ làm tăng giá trị cổphần Ngợc lại, đơn vị sẽ lâm vào tình trạng suy sụp có thể đi đến phá sản.

- Điều tiết việc phát hành cổ phiếu.

Sự tồn tại và phát triển của TTCK hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự thamgia thị trờng của các đơn vị kinh tế Tuy nhiên, sự tham gia này phải có điềukiện và chỉ khi nào các điều kiện này đợc thoả mãn đầy đủ, đơn vị mới cókhả năng yết giá trên thị trờng để tiến hành mua bán TTCK có quyền tạmngừng mua bán một loại cổ phiếu nào đó, nếu có vi phạm sẽ có thể đa đếnthiệt hại cho nhà đầu t và chỉ cũng cho phép yết giá trở lại khi mọi điềukiện cần thiết đợc đáp ứng đầy đủ Nh vậy, vai trò quản lý của TTCK làbảm đảm sự an toàn cho các nhà đầu t bằng cách xem xét, đánh giá các loại

cổ phiếu trớc khi cho phép đa ra mua bán Vai trò điều tiết của TTCK còn

có thể hớng các đơn vị kinh tế đầu t vào các ngành hay lĩnh vực đợc khuyếnkhích cũng nh thúc đẩy chơng trình cổ phần hoá của Nhà nớc bằng cáchphát hành cổ phiếu của những đơn vị đã đợc đánh giá tơng đối chính xác

2 Mặt thứ hai (mặt tiêu cực) của thị trờng chứng khoán.

- Yếu tố đầu cơ Trong TTCK đầu cơ là một yếu tố có tính toán của

những ngời chấp nhận rủi ro Họ có thể mua cổ phiếu ngay với hy vọng làgiá sẽ tăng trong tơng lai và thu hồi đợc lợi nhuận trong từng thơng vụ Yếu

tố đầu t dễ gây ảnh hởng dây chuyền làm cho cổ phiếu có thể tăng giả tạo

Sự việc này càng dễ xảy ra khi có nhiều ngời cùng kết cấu với nhau để muahay bán ra một số cổ phiếu nào đó của một đơn vị kinh tế Sự kết cấu này

sẽ tạo sự khan hiếm hay thừa làm cho giá cổ phiếu có thểlên hay xuống độtngột

- Mua bán nội gián Một cá nhân nào đó lợi dụng thông tin nội bộ

trong một đơn vị kinh tế để mua bán cổ phiếu của đơn vị đó có ảnh hởng

đến giá trị của cổ phiếu nếu thông tin đó đợc phổ biến rộng rãi Mua bánnội gián đợc xem là phi đạo đức về mặt thơng mại vì ngời có nguồn thôngtin từ bên trong sẽ có một lợi thế không hợp lý đối với nhà đầu t bên ngoài

để kiếm lời v ề cho riêng mình hay tránh lỗ và dĩ nhiên là đi ngợc lạinguyên tắc: mọi nhà đầu t đều phải có cơ hội nh nhau Mua bán nội gián đ-

ợc xem nh là vi phạm quyền lợi chung, vì lợi dụng nguồn thông tin từ bêntrong, ngời mua bán thu đợc lợi nhuận hay tránh đợc lỗ và hậu quả sẽ dongời không có đợc nguồn thông tin đó gánh chịu Và, nhều nớc đã có luậtcấm về việc mua bán này

- Mua bán cổ phiếu ngoài thị trờng chứng khoán.

Luật về TTCK cũng cần phải quan tâm đến việc hạn chế những nhàmôi giới mua bán cổ phiếu bên ngoài TTCK Nếu để việc mua bán này đợc

tự do thực hiện sẽ gây hậu quả khó lờng Vì bộ phận quản lý không thể nào

Trang 9

biết đợc việc chuyển nhợng quyền sở hữu cổ phiếu của một đơn vị nào đó.Mọi sự mua bán bên ngoài có khả năng tạo áp lực cho các nhà đầu t khác,thậm chí đa đến việc khống chế hay thay thế cả lãnh đạo của đơn vị Hầuhết các TTCK đều quy định là mọi sự mua bán cổ phần đã đăng ký vớiTTCK phải đợc thực hiện thông qua thị trờng Nếu không quy định nh vậythì mọi sự lạm dụng trong việc mua bán và chuyển nhợng có thể xảy ra, cókhả năng tạo ảnh hởng xấu đối với đơn vị kinh tế có liên quan.

- Phao tin đồn nhảm về hoạt động của một đơn vị kinh tế.

Điều này cũng gây hậu quả xấu cho đơn vị, có thể đa đến tình trạng

cổ phiếu đợc đa ra bán ồ ạt làm giá trị cổ phiếu giảm đột ngột Những ngời

có ý đồ xấu có thể đứng ra mua các cổ phiếu nào đó để khống chế Công ty

và hởng một số lãi đáng kể sau khi tin đồn đã đợc kiểm chứng Đây cũng là

điều cấm trong các luật chi phối hoạt động của TTCK

- Liên tục mua cổ phiếu của một đơn vị kinh tế nào đó ở giá cao vàbán ra cùng loại cổ phiếu đó ở giá thấp với mục tiêu làm ảnh hởng đến giátrị cổ phiếu để đầu cơ

Hoạt động của TTCK có những yếu tố đầu cơ, nhng cũng có nhữngyếu tố đầu cơ bị cấm nh mua bán liên tục một loại cổ phiếu nào đó nhằmlàm cho giá trị của cổ phiếu tăng hay giảm để đầu cơ Ngời đầu cơ mau cổphiếu với giá cao để đẩy giá lên và đến một lúc nào đó họ bắt đầu bán ra đểkiếm lời Hiện tợng này tuy không phổ biến nhng cũng thờng xảy ra và việcphát hiện cũng không phải dễ dàng Ngời ta cũng có thể giả vờ mua bán cổphiếu nhng không thực sự chuyển quyền sở hữu với mục đích là đẩy giá lênhoặc xuống Bộ phận qql TTCK cũng cần phải theo dõi Trên thực tế khôngcho phép sử dụng tín dụng ngân hàng để mua bán cổ phiếu, nhất là đối vớicác thơng vụ mang tính chất đầu cơ Sự sụp đổ của một Công ty, trong trờnghợp này sẽ có ảnh hởng đến ngân hàng cho vay và uy tín của ngân hàngcũng sẽ chịu ảnh hởng

- Biến động về tình hình chung của nền kinh tế.

TTCK là một công cụ để huy động vốn và cũng là nơi để hiện kimhoá cổ phiếu khi có yêu cầu Trong tình hình kinh tế phát triển, những ngời

đầu cơ đa giá lên giúp cho thị trờng thu hút nguồn vốn lớn Ngợc lại, trongtrờng hợp có suy thoái, đầu t giảm, mua bán trên thị trờng cũng có chiều h-ớng giảm và những ngời đầu cơ đa giá xuống, có thể làm cho thị trờng biến

động bất thờng, có khả năng dẫn đến khủng hoảng Trong trờng hợp này,vai trò của Nhà nớc rất quan trọng, phải bơm tiền vào nền kinh tế để tránhmọi sự biến động lớn trong chỉ số cổ phiếu

Trang 10

Rõ ràng hiểu cả hai mặt tích cực cũng nh các khuyết tật của thị trờngchứng khoán là một điều cần thiết cho bất cứ thành viên nào tham gia trênthị trờng chứng khoán.

Từ những lý luận chung về TTCK ở trên, chúng ta tiến tới thực trạng

và những giải pháp để phát triển TTCk ở Việt Nam hiện nay

Trang 11

Phần II

thực trạng thị trờng chứng khoán vànhững giải pháp để phát triển thị trờng

chứng khoán ở Việt Nam hiện nay

I- Thực trạng thị trờng chứng khoán ở Việt Nam hiện nay.

1 Thuận lợi và khó khăn trong việc hình thành TTCK ở Việt Nam.

a Những thuận lợi.

Năm 1996 đánh dấu sự thay đổi căn bản trong đờng lối đổi mới củaChính phủ nhằm chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh

tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc

Cuộc cải cách đã và đang kéo theo hàng loạt những thay đổi tích cựctạo nên những cơ bản quan trọng, tạo tiền đề tiến tới một thị trờng tài chính

ở Việt Nam

Điều hết sức quan trọng là Nhà nớc đã khẳng định sự đa dạng hoácác hình thức sở hữu Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cho phép giải phóngmọi năng lực sản xuất kinh doanh, huy động tối đa và có hiệu quả cácnăng lực cho công cuộc phát triển đất nớc

Trong lĩnh vực phân phối lu thông, một thị trờng hàng hoá thống nhấttrong phạm vi cả nớc đang ngày càng phát triển mạnh mẽ Chính sách mộtgiá và nới lỏng kiểm soát hối đoái đã tạo điều kiện cho hàng hoá lu thôngthuận tiện giữa các miền trong cả nớc Lãi suất tín dụng và tiết kiệm đã đợc

ấn định trên cơ sở tơng quan cung - cầu vốn trên thị trờng và có tác dụngchống lạm phát Qui luật cung - cầu và qui luật giá trị đang đợc phát huytác dụng vốn có của nó

Tiến trình cải cách đã cho ra đời hàng loạt các tổ chức tín dụng:Ngân hàng cổ phần, Công ty tài chính, hợp tác xã tín dụng bên cạnh hệthống Ngân hàng quốc doanh đang ngày càng đợc hoàn thiện, cùng với sự

có mặt của các ngân hàng liên doanh, ngân hàng nớc ngoài trên lãnh thổ.Yếu tố này là hết sức quan trọng trong việc hình thành thị trờng tài chính ởViệt Nam

Nền kinh tế đã thay đối sắc thái, khu vực kinh tế ngoài quốc doanhphát triển khá nhanh Kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh ở cả nông thôn vàthành thị ở nông thôn, các hộ nông dân đã đợc giao ruộng đất để sử dụnglâu dài và có quyền chuyển nhợng Chính sách này đã tạo cơ sở vững chắc

và động lực mới cho kinh tế nông thôn Kinh tế t nhân phát triển nhanh

Trang 12

trong lĩnh vực dịch vụ và có xu thế phát triển rộng trong các ngành sảnxuất Số doanh nghiệp cổ phần và liên doanh thu hút vốn của nhiều hìnhthức sở hữu ở trong nớc và nớc ngoài đã xuất hiện ngày càng nhiều Sự ra

đời của các tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu do một số Công ty, doanh nghiệp

và Nhà nớc phát hành là những dấu hiệu đầu tiên manh nha cho sự xuấthiện của các công cụ tài chính trên thị trờng chứng khoán

Đất nớc đã bớc đầu chơng trình cổ phần hoá các doanh nghiệp quốcdoanh nhằm tạo cơ sở cần thiết cho các doanh nghiệp, các Công ty trongquá trình tham gia thị trờng vốn tại Việt Nam Đây là một điều kiện hếtsức quan trọng, là một trong những yếu tố cơ bản tạo tiền đề thành côngcho thị trờng chứng khoán

Chúng ta đã có luật Công ty, luật Doanh nghiệp t nhân và luật đầu tnớc ngoài đã đợc bổ sung, hoàn thiện, bớc đầu đã có sức hấp dẫn và tạo môitrờng pháp lý nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài với số l-ợng ngày càng lớn Cùng với chính sách mở cửa của Chính phủ, hoạt độngkinh tế đối ngoại của đất nớc có những thành quả đáng kể Một hệ thốngkinh tế mở hoà nhập với thế giới bên ngoài đang là một yếu tố có ý nghĩacực kỳ quan trọng

Nền kinh tế thị trờng đang thay đổi dần thói quen và nếp nghĩ củadân chúng trong việc sử dụng vốn tích luỹ của mình

Là nớc có nền kinh tế phát triển sau nên có thuận lợi là tiếp thu đợckhoa học tiên tiến của thế giới, có thời cơ và điều kiện để rút kinh nghiệm

bổ sung những kiếm khuyết của mô hình thị trờng chứng khoán các nớc

Những điều kiện thuận lợi trên đây là những tiền đề để có thể chuẩn

bị ra rời một thị trờng chứng khoán ở nớc ta Chính vì vậy, từ năm 1990trong pháp lệnh ngân hàng (điều 32và điều 49) Chính phủ đã cho phép ngânhàng phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức và thực hiện một số nghiệp vụ vềthị trờng chứng khoán Tháng 8/1992, Chính phủ ra văn bản số 4396-KTĐNchỉ rõ "Để chuẩn bị việc cho ra đời thị trờng chứng khoán ở Việt Nam màhiện nay đã xuất hiện một số tiền đề , các nội dung cần thiết từ vấn đề phápquy, tổ chức bộ máy điều hành, địa điểm triển khai và các bớc triển khai"

b Những khó khăn.

Nền kinh tế cha thật sự ổn định; hiệu quả của nền kinh tế còn thấp, tỷ

lệ tích luỹ đầu t còn nhỏ Năng suất lao động thấp, chất lợng của nhiều sảnphẩm còn kém sức cạnh tranh, thị trờng tiêu thụ còn hẹp Ngân sách cònthâm hụt lớn, lu thông tiền tệ cha thông suốt Trình độ quản lý yếu kém,nhiều sơ hở Cha đẩy lùi đợc tệ tham nhũng, buôn lậu, kinh doanh giandối

Ngày đăng: 12/04/2013, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w