Luận văn tốt nghiệp đại học: Một số phương hướng và giải pháp nhằm phát triển dịch vụ việc làm ở Việt Nam hiện nay

77 115 0
Luận văn tốt nghiệp đại học: Một số phương hướng và giải pháp nhằm phát triển dịch vụ việc làm ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được kết cấu thành 3 chương Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ việc làm, Thực trạng dịch vụ việc làm thời gian qua, Một số phương hướng và giải pháp nhằm phát triển dịch vụ việc làm ở nước ta,... Mời các bạn cùng tham khảo.

BÙI MẠNH CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  ĐẠI HỌC Đề tài: Một số phương hướng và giải pháp nhằm   phát triển dịch vụ việc làm ở Việt Nam hiện   MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ VIỆC LÀM .5 I. Một số khái niệm và phân loại .5 II. Sự cần thiết của dịch vụ việc làm trong nền kinh tế thị trường 12 III. Sơ  lược về  quá  trình hình thành và  phát triển của dịch vụ  việc làm  ở  các  nước trên thế giới .19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ  VIỆC LÀM  Ở  VIỆT NAM THỜI  GIAN QUAN 24 I. Quá trình hình thành và phát triển của dịch vụ việc làm ở Việt Nam 24 II. Đánh giá hoạt động dịch vụ việc làm thời gian qua .33 CHƯƠNG   III:   MỘT   SỐ   PHƯƠNG   HƯỚNG   VÀ   GIẢI   PHÁP   NHẰM  PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 46 I. Điều kiện cần và đủ để dịch vụ việc làm có hiệu quả 46 II.   Một số  nét về  bối cảnh thị  trường lao  động trong 5 ­ 10 năm tới có  ảnh  hưởng đến sự phát triển của dịch vụ việc làm ở Việt Nam 50 III. Một số  phương hướng và  giải pháp nhằm phát triển dịch vụ  việc làm  ở  nước ta 53 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI NĨI ĐẦU Kể từ khi đất nước ta thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế từ nền kinh tế  kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự  điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều vấn đề kinh tế  ­ xã hội nảy sinh, trong đó có vấn đề  việc làm cho người lao động. Nếu như  trước thời kỳ đổi mới, việc làm cho người lao động chủ yếu do Nhà nước phân  cơng thì trong đổi mới,  “giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người có khả   năng lao động đều có cơ  hội việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các   doanh nghiệp và tồn xã hội” (Điều 13 Bộ Luật Lao động). Trong bối cảnh đó,  cùng với sự  gia tăng nguồn nhân lực xã hội, sắp xếp lại sản xuất và tinh giảm   biên chế  trong khu vực Nhà nước v.v…, nhu cầu về  việc làm của người lao   động ngày càng trở  nên cấp bách. Đây chính là cơ  sở  cho sự  hình thành và phát  triển dịch vụ việc làm ở nước ta Từ những trung tâm đào tạo và giới thiệu việc làm, trung tâm xúc tiến việc  làm và phát triển thành các trung tâm dịch vụ việc làm. Hiện nay, cả nước đó có  178 Trung tâm Dịch vụ việc làm cơng thuộc các Sở Lao động ­ Thương binh và  Xã hội, một số  bộ, ngành và các tổ  chức chính trị, xã hội. Những năm qua, các   Trung tâm Dịch vụ  việc làm cơng này đó có  những đóng góp tích cực đối với  việc phát triển thị  trường lao động, xúc tiến việc làm, đáp  ứng nhu cầu của  người lao động và người sử  dụng lao động. Tuy nhiên, những bất cập về  nội  dung hoạt động, cơ  chế, chính sách và tổ  chức hoạt động… đã hạn chế  hiệu   quả hoạt động của các trung tâm này. Bên cạnh đó, từ khi Luật Doanh nghiệp có  hiệu lực và dịch vụ việc làm được coi là ngành kinh doanh khơng cần điều kiện,  những phức tạp trong hoạt động dịch vụ  việc làm đã nảy sinh địi hỏi phải có  những nghiên cứu tìm ra những giải pháp nhằm đảm bảo các hoạt động này  đúng hướng, làm lành mạnh thị  trường lao động, nâng cao hiệu quả  hoạt động   dịch vụ việc làm Chính vì lý do trên, trong q trình thực tập tại Vụ Chính sách Lao động và  Việc làm, Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội, được nghiên cứu và tìm hiểu   về hoạt động dịch vụ việc làm, em đã chọn đề tài: “Một số phương hướng và   giải pháp nhằm phát triển dịch vụ việc làm ở Việt Nam hiện nay ” làm đề tài  cho luận văn tốt nghiệp của mình Luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ việc làm Chương II: Thực trạng dịch vụ việc làm thời gian qua Chương III: Một số phương hướng và giải pháp nhằm phát triển dịch vụ  việc làm ở nước ta         CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ VIỆC LÀM I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Khái niệm về việc làm  Việc làm và thất nghiệp là những vấn đề  ln có tính thời sự  và là mối  quan tâm của mọi người, mọi Chính phủ, mọi tổ chức trong xã hội. Nhìn chung,   trong các lý thuyết về việc làm, người ta thống nhất rằng, một hoạt động được   coi là việc làm khi đáp ứng được hai tiêu chuẩn sau đây: ­ Thứ nhất, đó là các hoạt động khơng bị pháp luật ngăn cấm ­ Thứ  hai, hoạt động đó phải đem lại thu nhập cho người lao động hoặc  tạo điều kiện cho người lao động tham gia để  tạo thu nhập hoặc tiết kiệm chi  phí cho gia đình Bộ luật Lao động của Việt Nam nêu rõ: “Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu   nhập, khơng bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm” (Điều 18,  chương II). Hoạt động đem lại thu nhập có thể nhận diện được dưới các dạng:  người lao động làm việc để  nhận được tiền cơng, tiền lương bằng tiền hoặc   hiện vật từ người sử dụng lao động; tự đem lại thu nhập cho bản thân thơng qua   hoạt động kinh tế mà bản thân người lao động làm chủ, tự tổ chức và tiến hành   các hoạt động đó; hoặc đem lại thu nhập cho h ộ gia đình mà bản thân người lao  động thực hiện cơng việc đó là thành viên của hộ  gia đình, do gia đình quản lý.  Như vậy, một hoạt động được coi là việc làm hay khơng chủ yếu được dựa trờn   tớnh hợp pháp và việc tạo ra thu nhập của hoạt động đó Như vậy, quan điểm việc làm đó cú sự thay đổi. Chính sách kinh tế nhiều  thành phần và cơ chế thị trường đã làm thay đổi quan điểm này. Việc làm được   xác định trong mọi thành phần kinh tế chứ khơng chỉ trong khu vực kinh tế Nhà  nước như trước đây 1.2. Dịch vụ việc làm  Trong một thời gian dài, người ta thường hiểu dịch vụ  việc làm là hoạt  động mơi giới việc làm, là hoạt động trung gian nhằm chắp nối cung cầu về lao   động, giúp cho người lao động tìm được việc làm, người sử  dụng lao động tìm  được lao động cần th. Cho đến năm1970, khi Cơng  ước số  142 của tổ  chức   Lao động quốc tế ILO ­ “Cơng ước về hướng nghiệp và đào tạo nghề trong việc  phát triển nguồn nhân lực” ra đời, cách hiểu chung về  dịch vụ  việc làm khơng  chỉ thuần t dưới góc độ mơi giới việc làm Sự ra đời của Cơng ước số 142 đã làm thay đổi căn bản nhận thức về dịch   vụ  việc làm. Theo đó, dịch vụ  việc làm ngồi nhiệm vụ  mơi giới c ịn có nhiệm  vụ  hướng nghiệp và đào tạo nghề. Mặt khác, cũng theo tinh thần các cơng ước  của tổ chức Lao động quốc tế ILO (Cơng ước số 34, 88, 96, 168…), hoạt động   dịch vụ việc làm cịn bao gồm nhiều nhiệm vụ khác như thơng tin thị trường lao   động, chắp nối cung cầu lao động liên vùng, liên quốc gia… Như  vậy, có thể  hiểu  dịch vụ  việc làm là tồn bộ  các hoạt động nhằm   sắp xếp việc làm có hiệu quả cho người lao động thơng qua q trình chắp nối   cung ­ cầu lao động hoặc tư vấn, trợ giúp để người lao động có thể tự tạo việc   làm. Sắp xếp việc làm liên quan đến việc chắp nối kỹ năng, khả năng của người   tìm việc với u cầu của người sử dụng lao động. Tư vấn tạo việc làm liên quan   đến việc cung cấp các thơng tin về  cơ hội tự  tạo việc làm, hỗ  trợ  các kỹ  năng   cần thiết để  tự  tạo việc làm. Để  đạt được các mục tiêu trên, dịch vụ  việc làm   còn bao hàm một số  chức năng khác như  tư  vấn pháp luật, chính sách, tư  vấn   đào tạo và học nghề, tư vấn thơng tin thị trường lao động 1.3. Mạng lưới dịch vụ việc làm  Mạng lưới dịch vụ việc làm là một hệ thống bao gồm Trung tâm dịch vụ  việc làm, Trung tâm điều phối việc làm. Mối quan hệ  giữa chúng được hình  thành nhằm hỗ  trợ  cho người lao động trong tìm kiếm việc làm và hỗ  trợ  cho  người sử dụng lao động, người đào tạo nghề thoả mãn nhu cầu về lao động, về  đào tạo trong một vùng lãnh thổ nào đó hoặc liờn vựng 1.4. Trung tâm dịch vụ việc làm  Trung tâm dịch vụ  việc làm (cơ  sở, hay tổ chức Dịch vụ  việc làm) là các  trung tâm được thành lập theo quy định của pháp luật để  hoạt động trong lĩnh  vực dịch vụ  việc làm. Tài liệu của ILO cho rằng, tổ  chức dịch vụ việc làm có   thể được xem như là các tổ chức mà Nhà nước cho phép thành lập nhằm: ­ Cung cấp các dịch vụ nhằm hỗ trợ người thất nghiệp và giúp đỡ  người  tìm việc tham gia hoặc tái tham gia vào thị trường lao động ­ Tổ  chức thị  trường việc làm nhằm đảm bảo các chỗ  làm việc trống  được lấp bằng những ứng viên thoả mãn tốt nhất các u cầu của cơng việc địi  hỏi trong thời gian sớm nhất; bảo đảm nhu cầu lao động hiện tại và tương lai  được đáp ứng bởi cung lao động phù hợp ­ Đề xuất và thực hiện các giải pháp tạo việc làm mới Tổ chức dịch vụ việc làm có thể là tổ chức của Nhà nước hoặc là tổ chức   của tư nhân 1.5. Trung tâm điều phối việc làm  Trung tâm điều phối việc làm là các trung tâm thực hiện các hoạt động  điều phối việc làm Hoạt động điều phối việc làm là hoạt động chắp nối thông tin cung ­ cầu  về lao động giữa các Trung tâm dịch vụ việc làm các địa phương hoặc cỏc vựng   lãnh thổ nhằm giải quyết sự mất cân đối cung ­ cầu lao động Trung tâm điều phối việc làm được hiểu như  là cầu nối giữa các Trung   tâm dịch vụ  việc làm. Nó  có  nhiệm vụ  tổng hợp, phân tích, xử  lý các nguồn  thơng tin cung ­ cầu về  lao động do các Trung tâm dịch vụ  việc làm cung cấp   hoặc từ các nguồn khác. Trên cơ sở nhu cầu về việc làm và nhu cầu cần tuyển   lao động ở các địa phương, trung tâm này có thể thực hiện chức năng trung gian   nhằm tuyển lao động   địa phương thừa lao động cung  ứng cho địa phương  thiếu lao động, góp phần làm giảm sự mất cân đối cung ­ cầu lao động giữa c ác  vùng lãnh thổ Trên thực tế, sự  tồn tại của các trung tâm chỉ  thuần t thực hiện chức  năng điều phối việc làm là khơng phổ  biến. Thơng thường, các Trung tâm dịch  vụ việc làm thực hiện ln chức năng này 1.6.  Mơi giới việc làm  Trong các tài liệu về dịch vụ việc làm và trong nhơn ngữ thơng thường rất   hay đề  cập đến khái niệm  mơi giới việc làm. Mơi giới, hiểu theo nghĩa thơng  thường nhất là đứng giữa, làm trung gian, giúp hai bên giao tiếp với nhau nhằm  đạt được một mục đích nào đó mà hai bên theo đuổi Mơi giới việc làm chính là đứng giữa làm trung gian cho hai bên, một bên  là người tìm việc, một bên là người sử  dụng lao động có nhu cầu tuyển người   vào chỗ làm việc trống, để  họ  tiếp xúc, tìm hiểu lẫn nhau nhằm đạt được mục  đích của mỗi bên, đó là người lao động tìm được việc làm phù hợp  và người sử  dụng lao động tuyển chọn được lao động theo u cầu của cơng việc Mơi giới việc làm là điểm xuất phát của hầu hết các cở dịch vụ việc làm.  Trong đề  tài này, mơi giới việc làm được hiểu là chức năng truyền thống của   các giao dịch về  việc làm. Nó có thể  định nghĩa như  là q trình thơng qua đó  các cơ  sở  dịch vụ  việc làm thu xếp để  người tìm việc tìm được việc làm và   người sử dụng lao động tuyển được người phù hợp Sự cần thiết của hoạt động mơi giới việc làm là ở  chỗ cả người sử dụng   lao động và người lao động tìm việc đều khơng có đầy đủ  thơng tin về  các chỗ  làm việc trống và các  ứng viên tìm việc, do vậy, cần có một loại dịch vụ  giúp   chắp nối hai bên với nhau. Khơng có dịch vụ này thỡ cỏc chừ làm việc trống cần   một thời gian dài hơn mới lấp đầy được và người tìm việc   tình trạng thất   nghiệp trong một thời gian dài hơn. Mơi giới việc làm là nỗ lực nhằm xố bỏ sự  thiếu hụt về thơng tin này và đưa người tìm việc và người sử dụng lao động đến  được với nhau 1.7. Giới thiệu việc làm So với mơi giới việc làm thì giới thiệu việc làm có đơi chút khác biệt.  Trong mơi giới việc làm, cơ sở dịch vụ việc làm khơng chỉ giới thiệu cho người   tìm việc và người tuyển dụng lao động gặp nhau mà cịn quan tâm đến kết quả  là hai bên đi đến được một thoả  thuận là người tìm việc chấp nhận chỗ  làm  việc do nhà tuyển dụng đưa ra; nhà tuyển dụng chấp nhận tuyển người do cơ sở  dịch vụ việc làm giới thiệu. Giới thiệu việc làm nhiều khi chỉ là giúp cho người   tìm việc và người sử dụng lao động gặp nhau, họ tự thương thuyết, thoả thuận   và cơ sở dịch vụ việc làm nhiều khi khơng quan tâm lắm đến kết quả cuối cùng Giới thiệu việc làm là q trình trong đó cơ sở dịch vụ việc làm có những   thơng tin về chỗ làm việc trống và giới thiệu cho người tìm việc đến địa chỉ của   người sử  dụng lao động để  tìm hiểu và có thể  đi đến thoả  thuận về  việc làm;   hoặc cơ  sở  dịch vụ  việc làm có thơng tin về  người tìm việc và giới thiệu cho   người sử dụng lao động tiếp xúc và có thể đi đến những thoả thuận tuyển dụng 1.8. Cung ứng lao động Cung ứng lao động  là một loại dịch vụ mà các cơ sở dịch vụ việc làm có  thể cung cấp cho người sử dụng lao động. Cung ứng lao động được dùng để chỉ  việc cơ  sở  dịch vụ  việc làm và người sử  dụng lao động ký kết hợp đồng cung   ứng lao động trong đó cơ  sở  dịch vụ  việc làm chịu trách nhiệm tuyển chọn và   cung cấp đủ  số  lượng lao động đáp  ứng các u cầu về  kỹ  năng, tay nghề  cho   người sử dụng lao động Cung ứng lao động thường xảy ra khi nhà tuyển dụng khơng có thơng tin   và thời gian tìm kiếm người lao động và tin chắc rằng cơ sở dịch vụ việc làm có   đủ năng lực giúp họ làm việc đó. Cung ứng loa động cũng thường xảy ra khi nhà  tuyển dụng muốn có một số  lượng lớn lao động, khơng địi hỏi chất lượng q   khắt khe và việc nhờ cơ sở dịch vụ việc làm tuyển dụng sẽ tiết kiệm được chi  phí hơn là họ tự đứng ra tuyển.  2. Phân loại dịch vụ việc làm  2.1. Phân loại theo đối tượng hoạt động  Dịch vụ việc làm có nhiều hình thức khác nhau. Nếu phân theo đối tượng   hoạt động, có 3 dạng dịch vụ việc làm sau: ­ Dịch vụ trợ giúp người lao động; ­ Dịch vụ trợ giúp người sử dụng lao động; ­ Dịch vụ trợ giúp người đào tạo, dạy nghề Bản chất của dịch vụ trợ giúp người lao động là cung cấp các thơng tin và   tư  vấn về  những vấn đế  liên quan đến lao động  ­  việc làm, đào tạo, hướng  nghiệp… mà người lao động có nhu cầu, đồng thời giúp họ  tìm kiếm việc làm.  Ở nhiều quốc gia, các Trung tâm dịch vụ việc làm cũng kiêm ln cả dịch vụ chi  trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động Dịch vụ trợ giúp người sử dụng lao động thường được hiểu là dịch vụ tìm  kiếm người lao động phù hợp với u cầu cơng việc do người tuyển dụng lao   động đề ra. Theo đó dịch vụ này bao gồm: 10 nghiệp hoặc giữa tổ chức dịch vụ việc làm và người lao động. Người lao động   và doanh nghiệp thoả thuận hợp đồng lao động với nhau trên cơ sở mơi giới của   tổ chức dịch vụ việc làm ­ Là tổ  chức cung cấp kỹ  năng, cung cấp nhân lực trong đó tổ  chức dịch  vụ  việc làm là người sử  dụng lao động, cho doanh nghiệp th lao động của   mình trên cơ sở mức phí th lao động do tổ chức việc làm và doanh nghiệp thoả  thuận ­ Là tổ chức cung cấp các dịch vụ trực tiếp, trong đó tổ chức dịch vụ việc  làm khơng tìm cách bố trí việc làm trực tiếp mà cung cấp các dịch vụ cho người   lao động và người sử dụng lao động như cung cấp thơng tin, cung cấp dịch vụ tư  vấn, đánh giá năng lực ứng viên, kiểm tra tâm sinh lý, sức khoẻ và tay nghề cho  doanh nghiệp Việc cấp phép hay cấp đăng ký hoạt động có thể  giao cho Uỷ  ban Nhân   dân tỉnh, thành phố  thực hiện giống như  quy định của các nước. Tuy nhiên cần  tính tốn số  lượng doanh nghiệp dịch vụ việc làm phù hợp, tránh tình trạng q  nhiều cơ sở trên cùng một địa bàn, một tỉnh, thành phố (phần trên đề  tài đã ước  tính cả nước chỉ cần tối đa 1000 ­ 1500 cơ sở dịch vụ việc làm, cả dịch vụ việc   làm cơng và dịch vụ  việc làm tư  nhân) dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh,   hoặc để tồn tại các doanh nghiệp này tiến hành các hoạt động trái pháp luật, phi   đạo đức để trang trải chi phí cho hoạt động và kiếm lời bất chính Phí dịch vụ việc làm của các doanh nghiệp dịch vụ việc làm cũng cần tn  thủ các quy định chặt chẽ của Nhà nước. Để bất kỳ một tổ chức nào hoạt động  được thì ngồi nhõn sự thì cần có cơ sở vật chất và tài chính đảm bảo cho hoạt   động. Hoạt động hướng nghiệp và dịch vụ  việc làm có thể  được thu phí, song  vấn đề là thu phí của ai. Phí dịch vụ việc làm là vấn đề đã được bàn thảo trong   63 rất nhiều hội nghị, hơi thảo, trên rất nhiều diễn đàn. Đối với phí dịch vụ  việc   làm, nhiều người cho rằng các cơ sở dịch vụ việc làm có thể: a) Chỉ thu của người sử dụng lao động; hoặc b) Thu của cả của người sử dụng lao động và người lao động; hoặc c) Thu của người lao động và trả  một phần tiền cho người sử  dụng lao   động để bố trí việc làm cho người lao động Đi sâu vào từng phương án thu phí dịch vụ việc làm kể trên sẽ thấy: a. Nếu thu phí của người sử dụng lao động để giúp họ tuyển được người  lao động tìm việc đáp ứng đầy đủ các u cầu về trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm  nghề nghiệp thì khơng có vấn đề gỡ vỡ điều này đúng với các quy định của luật   pháp lao động  ­ việc làm, phù hợp với các cơng  ước quốc tế  về  dịch vụ  việc   làm, đúng với bản chất của dịch vụ  việc làm. Nếu doanh nghiệp tự  tuyển thì   khơng phải nộp phí, cũn muốn nhờ  cơ  sở  dịch vụ việc làm tuyển giúp thì phải   trả phí cho họ b. Nếu thu phí của cả hai phía người lao động và người sử dụng lao động   thì trái với luật pháp quốc gia, khơng phù hợp với mục tiêu “mở rộng thị trường   lao động, tạo cơ hơi bình đẳng và tiếp cận trực tiếp về đào tạo và việc làm cho   mỗi cụng dõn…” như Văn kiện Đai hội Đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ IX xác  định. Nếu thu phí của người lao động tức là ai có tiền thì có việc làm, ai khơng   có tiền thí khơng có cơ  hội có việc làm. Tuy nhiên, một số  nước cũng cho phép  thu một phần phí dịch vụ  việc làm của người lao động nhằm đảm bảo người  tìm việc có trách nhiệm hơn đối với việc sử dụng dịch vụ của các cơ sở dịch vụ  việc làm c  Nếu thu phí của người lao động và trả  một phần phí thu được cho   người sử dụng lao động để bố trí việc làm cho người tìm việc thì mâu thuẫn này  64 càng lớn. Đây là tình trạng hiện nay nhiều cơ sở dịch vụ việc làm tư  nhân đang  làm. Thu phí của người tìm việc, trả  một phần cho doanh nghiệp, thực chất là   các cơ  sở  dịch vụ  việc làm giống như  một đại lý ký gửi; các doanh nghiệp có   chỗ làm việc trống thì nhờ các đại lý này bán; ai có đủ tiền thì mua chỗ làm việc   đó. Dịch vụ việc làm bị thương mại hố, giá cả để cho thị trường quyết định mà  thực chất do người cung cấp dịch vụ  việc làm quyết định vì cơ  hội việc làm  khan hiếm. Thực chất đây là  kinh doanh trờn cỏc đối tượng yếu thế  trong thị   trường lao động. Tình hình này cịn dẫn đến xuất hiện tình trạng liên kết giữa   doanh nghiệp dịch vụ  việc làm và các doanh nghiệp nhận người lao động để  kiếm lời. Nhiều doanh nghiệp sau 6 tháng, 1 năm lại chấm dứt hợp đống với số  lao động cũ, tiến hành tuyển mới để  thay thế  làm cho nhu cầu lao động khơng   thực chất, các cơ quan chức năng khơng đánh giá được thực chất của khả năng   tạo việc làm, làm khó khăn cho việc thực hiện các chính sách về  hợp đồng lao   động, trợ  cấp mất việc làm, trợ  cấp chấm dứt hợp đồng lao động, chính sách   bảo hiểm xã hội v.v… vì rằng các chính sách này chỉ áp dụng với người lao động  làm việc từ 1 năm trở lên trong doanh nghiệp Quan điểm của đề  tài là doanh nghiệp  dịch vụ  việc làm có thể  thu phí,   song là thu phí của người sử dụng lao động nếu người sử dụng lao động muốn   nhờ các cơ sở này tuyển lao động giúp Có thể  thu phí cho những dịch vụ  nào lai là một câu hỏi khác. Có thể  thu các loại phí sau đây: a. Phí đăng ký chỗ  làm việc trống:  Các doanh nghiệp cần tuyển người   đăng ký với các cơ sở  dịch vụ việc làm (kể cả  của trường dạy nghề) số lượng   lao động cần tuyển, chi tiết theo u cầu về  trình độ, kỹ  năng, kinh nghiệm và  các vấn đề khác để nhờ cơ sở tuyển. Thơng tthường các cơ sở dịch vụ việc làm   sẽ thu phí theo từng vị trí được tuyển. Việc thu phí như vậy là hợp lý vì rằng khi   65 doanh nghiệp muốn tuyển vào các vị trí đó, cơ sở dịch vụ việc làm sẽ  mất thời  gian tìm kiếm người đáp  ứng đủ  các u cầu của doanh nghiệp; trong trường   hợp doanh nghiệp khơng tuyển thì tồn bộ cơng sức tìm người coi như là bỏ  đi.  Phí này chi trả  cho phí tiến tiến hành các hoạt động đó; và thường là mức phí  cần được xác định phù hợp đủ để trang trải chi phí và khơng q đắt để khơng là  gánh nặng đối với doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp sử  dụng dịch vụ  của cơ sở b   Phí   tuyển   dụng     người   theo     yêu   cầu     doanh   nghiệp   Thơng thường, khi doanh nghiệp tuyển dụng được đúng người, thì doanh nghiệp    trả  cho cơ  sở  dịch vụ  việc làm một khoản tiền bù đắp chi phí tìm và tuyển  được đúng người doanh nghiệp u cầu. Mức phí này cũng cần được xác định   phù hợp để cơ sở dịch vụ việc làm có thể tồn tại và doanh nghiệp thấy sử dụng  dịch vụ này là có lợi về mặt kinh tế 2. Về mặt luật pháp và thể chế  ­ Cần quy định rõ ràng hoạt động dịch vụ việc làm chịu sự điều chỉnh của   Luật Lao động; doanh nghiệp hoạt động chịu sự  điều chỉnh của Luật Doanh  nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm phải chịu sự điều chỉnh đồng  thời của Bộ Luật Lao động và Luật Doanh nghiệp. Khơng thể biện hộ rằng vì là  doanh nghiệp nên chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp. Điều này cũng   có nghĩa là việc cấp đăng ký hoạt động dịch vụ  việc làm phải có sự  tham gia ý   kiến của cơ quan quản lý Nhà nước về lao động ­ Luật pháp cũng cần quy định rõ những u cầu và quy tắc đạo đức trong  hoạt động dịch vụ việc làm. Những quy định này có thể thấy trong cơng ước 181   và khuyến nghị số 188 của Tổ chức Lao động quốc tế, đó là: + Chống phân biệt đối xử với người lao động; + Bảo vệ bí mật và tính chất riêng tư của khách hàng; 66 + Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí cho người tìm việc; + Cấm cơ sở dịch vụ việc làm cung cấp hoặc giới thiệu lao động trẻ em; + Chống gian lận và lạm dụng dịch vụ việc làm để kiếm lời bất chính;  + Bài trừ và phũng ngừa cỏc hoạt động phi đạo đức; + Cấm cơ  sở  dịch vụ  việc làm cung cấp lao động thay thế  trong trường   hợp   lao động của doanh nghiệp đình cơng; + Chống quảng cáo gian dối và khơng cơng bằng; + Khơng cho phép doanh nghiệp dịch vụ việc làm cấm người lao động tìm   việc lâu dài với người sử dụng lao động v.v…                       ­ Thị trường việc làm khơng phải là thị  trường khơng có giới hạn, vì vậy  khơng cấp phép cho q nhiều cơ  sở  cung cấp dịch vụ việc làm tạo ra sự  cạnh   tranh khơng lành mạnh, dồn gánh nặng chi phí cho người lao động. Tất cả  các  nước đều chỉ cấp phép hoạt động dịch vụ  việc làm cho  các cơ sở tư nhân, các   tổ chức xã hội hoạt động dịch vụ cho dù thu phí hoặc miễn phí sau khi thẩm định  kỹ càng năng lực về tài chính, nhân sự, trang thiết bị dịch vụ ­ Quy định rõ danh mục các nghề  hoặc các đối tượng mà cơ  sở  dịch vụ  việc làm khơng được mơi giới cho người lao động vì liên quan đến nhiều cơng   ước của Tổ chức Lao động quốc tế ­ Ban hành quy chế rõ ràng về hoạt động dịch vụ việc làm như: + Phải trưng bày tại phịng đón tiếp tại nơi dễ  nhìn thấy nhất giấy phép  hoạt động dịch vụ việc làm + Phải có tiền đặt cọc để  đền bù thiệt hai cho người lao động, tránh tình  trạng lừa đảo người lao động + Nhu cầu tuyển dụng và các thơng tin liên quan về vị trí tuyển dụng như  trình độ, kỹ năng, thời hạn hợp đồng, điều kiện làm việc, tiền lương, tiền cơng  67 … phải do người sử  dụng lao động thơng báo bằng văn bản và niêm yết cơng  khai bản chính tại cơ sở dịch vụ việc làm + Quy định rõ phí dịch vụ việc làm do người sử dụng lao động trả. Bộ Lao  động quy định mức phí “trần”. Trừ  một số  ngành nghề  khó tìm việc làm và có  mức lương cao, cơ sở dịch vụ việc làm được thu phí của người lao động, nhưng   cũng khơng được vượt q mức phí “trần” do Bộ Lao động quy định + Quy định các trường hợp rút giấy phép dịch vụ việc làm + Tên gọi của các cơ  sở  dịch vụ việc làm phải rõ ràng, phân biệt với các   cơ sở khác. Khơng được lẫn lộn giữa Trung tâm Dịch vụ việc làm cơng và cơ sở  dịch vụ  việc làm tư  nhân. Các cơ  sở  dịch vụ  việc làm thường phải lấy tên rõ   ràng là Doanh nghiệp dịch vụ việc làm tư nhân (A, B, C…), và khơng được trùng   nhau để  tránh nhầm lẫn cho người lao động, người sử  dụng lao động khi có  khiếu kiện ­ Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra hoạt động dịch vụ việc làm. Xử  lý nghiêm khắc các cơ  sở  dịch vụ việc làm hoạt động khơng đúng các quy định  của pháp luật 3. Về cơ chế, chính sách   Dịch vụ  việc làm nếu phát triển đúng hướng sẽ  có tác động tích cực đối  với thị trường lao động, góp phần đạt được các mục tiêu xã hội. Muốn vậy, cần   có cơ  chế, chính sách khuyến khích phát triển và quản lý chặt chẽ  hoạt động  này.  3.1. Đối với tổ chức dịch vụ việc làm cơng Cần thể  chế  rõ quan điểm về  dịch vụ  việc làm đã được ghi trong Văn  kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ  IX là  khuyến khích   mọi thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ việc làm giới   thiệu việc làm và xuất khẩu lao động. Trong hoạt động dịch vụ việc làm, có dịch  68 vụ  việc làm cơng, dịch vụ việc làm tư  nhân và doanh nghiệp với mục tiêu hoạt   động khác nhau. Hoạt động dịch vụ  việc làm cơng chủ  yếu vì mục tiêu xã hội,   bảo vệ và trợ giúp các đối tượng dễ bị tổn thương và là cơng cụ của Nhà nước   can thiệp vào thị  trường lao động để  thực hiện các chính sách lao động ­ việc   làm. Hoạt động dịch vụ  việc làm tư  nhân và doanh nghiệp chủ  yếu vì mục tiêu   lợi nhuận, và góp phần, cùng với dịch vụ  việc làm cơng, đáp  ứng nhanh chóng   nhu cầu của người lao động và người sử dụng lao động Đối với dịch vụ  việc làm cơng, để  đạt được mục tiêu và hồn thành  nhiệm vụ  được giao, các trung tâm dịch vụ  việc làm này cần có chính sách hỗ  trợ về  cơ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động; biên chế, cán bộ  và đào tạo cán   bộ. Khơng thể  địi hỏi các Trung tâm Dịch vụ  việc làm cơng hoạt động vì mục  tiêu xã hội mà phải tự trang trải kinh phí hoạt động. Cơ chế, chính sách đối với  Trung tâm Dịch vụ việc làm cơng cần có là: ­ Nhà nước hỗ trợ  về  cơ  sở  vật chất, trụ sở làm việc, trang thiết bị  hoạt  động. Những nội dung này cần phải đưa vào hoạt động của Chương trình mục   tiêu quốc gia về việc làm và dùng kinh phí của Chương trình để đầu tư ­ Bố  trí đủ  nhân sự  hoạt động của các Trung tâm Dịch vụ  việc làm. Cán    dịch vụ  việc làm cần được tuyển chọn trên cơ  sở  phẩm chất của người dự  tuyển, phải đảm bảo đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao ­ Nhà nước giao kế  hoạch cụ  thể  cho các Trung tâm Dịch vụ  việc làm   hàng năm dựa trờn cơ sở vật chất được hỗ trợ và cán bộ được bố trí. Hồn thành   vượt mức kế  hoạch thì được thưởng tương xứng; khơng hồn thành kế  hoạch   phải chịu trách nhiệm với Nhà nước. Giao kinh phí hỗ trợ phải dựa trờn kết quả  hoạt động ­ Hiện đại hố hoạt động dịch vụ  việc làm, tổ  chức lại hệ  thống,  ứng   dụng cơng nghệ thụnh tin trong dịch vụ việc làm để làm tăng cường hợp tác, trao  69 đổi giữa các trung tâm, đáp  ứng tốt nhất, nhanh nhất nhu cầu của khách hàng.  Tiến tới xố bỏ  tình trạng nhiều trung tâm cùng tìm việc cho một khách hàng,  khi tìm được việc thì khách hàng đã nhận việc do mét trong các trung tâm này  giới thiệu; hoặc một doanh nghiệp phải nhờ nhiều trung tâm tuyển dụng, khi tìm  được ứng viên thì chỗ làm việc khơng cịn ­ Giao cho Uỷ  ban Nhân dân tỉnh, thành phố  trực thuộc trung  ương quyết   định việc thành lập và giải thể  Trung tâm Dịch vụ  việc làm của địa phương;  Thủ  trưởng đoàn thể, hội quần chúng trực thuộc trung  ương quyết định việc  thành lập và giải thể  của Trung tâm Dịch vụ  việc làm của đồn thể, hội quần   chúng sau khi có ý kiến thoả  thuận của Uỷ  ban Nhân dân tỉnh, thành phố  nơi   trung tâm đặt trụ sở ­ Cần quy hoạch lại hệ  thống dịch vụ  việc làm cơng, tính tốn xem trên   từng địa bàn cần bao nhiêu Trung tâm Dịch vụ  việc làm cơng là đủ; tránh tình  trạng cạnh tranh khơng cần thiết giữa các đơn vị dịch vụ việc làm cơng Trước   mắt,   có   thể   thành   lập   trung   tâm   dịch   vụ   việc   làm       địa   phương và các tổ chức đồn thể, hội quần chúng. Song về lâu dài, như các phần   trên đã trình bày, các Trung tâm Dịch vụ  việc làm cơng cần được tổ  chức theo  mơ hình ngành dọc, sự  phát triển của các trung tâm do cơ  quan Nhà nước chịu  trách nhiệm tổ  chức hoạt động dịch vụ  việc làm cơng quyết định (thí dụ  Cơ  quan Bảo hiểm Thất nghiệp trung ương). Do vậy, có thể cần tính đến: + Phương án quy hoạch lại hệ  thống dịch vụ  việc làm cơng theo ngành  dọc + Chuyển các Trung tâm Dịch vụ  việc làm cơng của các đồn thể, hơi  quần chúng thành các doanh nghiệp dịch vụ  việc làm; chỉ  giữ  lại các trung tâm  dịch vụ  việc làm của các địa phương làm nịng cốt cho hệ  thống tổ  chức theo  ngành dọc này 70 3.2. Đối với dịch vụ việc làm tư nhân doanh nghiệp dịch vụ việc làm  Về cơ chế và chính sách, coi đây là các doanh nghiệp hoạt động theo Luật  Doanh nghiệp và tn thủ Bộ Luật Lao động cũng như các quy định pháp luật về  lao động và việc làm. Các nội dung cơ chế và chính sách sau đây cần được chú ý   đối với sự phát triển của loại hình này: ­ Chỉ  cấp phộp hoạt động cho các doanh nghiệp hoạt động chun doanh   về dịch vụ việc làm để  thực sự  là mơi giới chứ  khơng thể  vừa đóng vai trị nhà   tuyển dụng, vừa đóng vai trị nhà mơi giới  ­ Chỉ  cấp phép cho các doanh nghiệp có đủ  điều kiện về  trụ  sở  làm việc   (cố  định, dễ  tìm, khi chuyển phải khai báo cơ  quan chức năng), trang thiết bị  hoạt động (để  lưu trữ  kết quả  hoạt  động, danh mục người tìm việc, người  tuyển dụng…), nhân viên (có đủ  trình độ  và năng lực để  tư  vấn, giới thiệu),  nhân thân của chủ doanh nghiệp (khơng có vi phạm pháp luật, nhất là pháp luật  lao động)… ­ Quy hoạch số  dịch vụ việc làm đủ  để  đáp  ứng nhu cầu tìm việc và tìm   người; khơng cấp phép hoạt động cho q nhiều doanh nghiệp dẫn đến cạnh  tranh khơng lành mạnh, mua bán, sang tên lao động tìm việc. Như  trờn đó tính  tốn, trong khoảng 10 năm tới cả  nước chỉ  cần tối đa 1500 cơ  sở  dịch vụ  việc   làm (cả  dịch vụ  việc làm cơng và dịch vụ  việc làm tư  nhân), nên cần rà sốt,   đánh giá lại một số doanh nghiệp dịch vụ việc làm để có những điều chỉnh cần  thiết ­ Việc cấp phép, cấp đăng ký dịch vụ  việc làm cần có sự  phối hợp thẩm  định của cơ quan quản lý Nhà nước về lao động ở địa phương ­ Nghiên cứu quy định tiền đặt cọc của doanh nghiệp dịch vụ  việc làm.  Để  tránh tình trạng lừa đảo người lao động và người sử  dụng lao động, nhiều  nước đó cú quy định này. Chun gia của ILO cũng đã từng khuyến nghị  Việt   71 Nam nờn cú quy định này. Thủ tướng Chính phủ cũng đã quy định doanh nghiệp   hoạt động kinh doanh lữ  hành cũng phải có tiền ký gửi là 1 tỷ  nếu muốn kinh  doanh dịch vụ này ­ Nghiên cứu quy định về phí dịch vụ việc làm, loại phí được thu (phí đăng  ký tìm việc, phí đăng ký tìm người, phí tìm được đúng việc, phí tuyển được đúng  người) để các doanh nghiệp có căn cứ triển khai hoạt động và có nguồn tài chính  đảm bảo hoạt động.                       ­ Xây dựng chế  độ  báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính và u cầu các   đơn vị dịch vụ việc làm tư nhân tn thủ ­ Tổ chức đào tạo cho nhân viên dịch vụ việc làm ­ Xây dựng quan hệ  giữa dịch vụ  việc làm công và dịch vụ  việc làm tư  nhân 4. Về công tác quản lý Nhà nước về dịch vụ việc làm  4.1. Nguyên tắc quản lý Nhà nước về dịch vụ việc làm  Công tác quản lý Nhà nước về việc làm, để  đạt được hiệu quả, cần tuân  thủ các nguyên tắc sau đây: ­  Đảm bảo thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ  chính trị  của Nhà  nước ­ Đảm bảo thực hiện sự kết hợp quản lý theo ngành, liên ngành, theo địa  phương và lãnh thổ ­ Đảm bảo phân cơng chức năng, nhiệm vụ  rõ ràng, tránh sự  chồng chéo  và phải có sự thống nhất trong quản lý 4.2. Nội dung của cơng tác quản lý Nhà nước về dịch vụ việc làm  Quản lý Nhà nước về  dịch vụ  việc làm cần thực hiện một số  nội dung   sau: 72 ­ Nghiên cứu xây dựng, ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn   bản pháp luật về dịch vụ việc làm.  ­ Xây dựng và tổ  chức thực hiện các Chương trình quốc gia về  việc làm,  đào tạo nghề  nghiệp gắn với việc làm, đă người lao động đi làm việc   nước  ngồi ­ Tổ chức nghiên cứu khoa học về việc làm và dịch vụ việc làm, thơng tin  về thị trường lao động ­ Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các văn bản luật và dưới luật về  dịch   vụ việc làm, xử lý các vi phạm pháp luật ­ Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước ngoài và các tổ chức quốc tế  trong lĩnh vực dịch vụ việc làm.  5. Tăng cường mối quan hệ giữa các tổ chức dịch vụ việc làm với các  tổ chức sử dụng lao động, với người lao động và với cơ  quan quản lý Nhà   nước về dịch vụ việc làm Khơng hiếm các trung tâm dịch vụ việc làm khá thụ động. Cán bộ dịch vụ  việc làm như đứng giữa, chỉ chờ khách hàng đến dặt vấn đề  với mỡnh thỡ mới   móc nối họ với nhau. Cần lưu ý rằng người sử dụng lao động là đối tác cực kỳ  quan trọng. Chính họ  mới là người tạo ra việc làm. Chính họ  mới cho chóng ta  biết số chỗ làm việc cịn trống hiện tại và cả trong tương lai. Vì vậy, nắm chắc   họ, có quan hệ tốt đẹp và thường xun với họ là u cầu tiên quyết của dịch vụ  việc làm. Để  nắm bắt được số  doanh nghiệp trên địa bàn lãnh thổ  của mình,  nhiều trung tâm đó cú những giải pháp khác nhau: xin danh sách doanh nghiệp ở  các Chi cục thuế; tham khảo danh sách doanh nghiệp   các phịng Thương mại  và Cơng nghiệp (nếu có phịng này ở địa phương); thu lượm tên và địa chỉ doanh   nghiệp qua danh bạ  điện thoại, trên báo chí hoặc ti vi; hồ nhập vào sinh hoạt  của Câu lạc bộ các doanh nghiệp v.v 73 Sau khi lên được danh sách các doanh nghiệp, điều quan trọng là phải lập   được phiếu lý lịch cho từng đơn vị, trong đó cần đặc biệt ghi nhận các thơng tin   tóm tắt về: sản phẩm, q trình sản xuất, đội ngị lao động, cách thức tuyển  dụng lao động của doanh nghiệp. Khơng thể  qn họ  tên, địa chỉ  và số  điện  thoại của 2 nhân vật chủ chốt: Giám đốc và trưởng phịng tổ chức cán bộ (nhân   sự). Một lá thư chúc mừng nhân ngày thành lập doanh nghiệp, hoặc một ngày lễ  lớn của đất nước; một cuộc  chia vui với thành tích mà doanh nghiệp vừa đạt   chắc chắn là chất keo dính củng cố thêm mối quan hệ tốt đẹp giữa trung  tâm với doanh nghiệp. Mỗi trung tâm cần đặt kế hoạch về số lần hàng năm trực  tiếp làm việc với doanh nghiệp, nội dung khơng chỉ xoay quanh việc giới thiệu,   cung  ứng lao động mà cịn mở  rộng đến những khả  năng trung tâm có thể  giúp  đỡ  doanh nghiệp trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, tư  vấn các vấn đề  về  quản lý lao động  Một cuộc tham quan các phân xưởng, các cơng đoạn, phịng  ban nghiệp vụ của doanh nghiệp, sẽ là dịp để cán bộ trung tâm hiểu biết hơn về  đối tác của mình, đồng thời rà sốt lại "ngân hàng" lao động hiện có của mình so   với thực tiễn sản xuất Đối với người tìm việc, điều quan trọng là phải làm cho họ biết về sự tồn   tại của các trung tâm, cũng như  nhiệm vụ, chức năng của nó. Phải làm sao cho   trung tâm là địa chỉ tin cậy, một nơi mà người tìm việc có thể  dễ  dàng tìm đến   để  nhận những lời khun  hữu ích về  nghề  nghiệp, để  được cung cấp những  hành trang cần thiết trên con đường tìm kiếm việc làm. Các trung tâm có thể tự  giới thiệu thơng qua phương tiện truyền thụng (các loại báo viết, báo nói, báo  hình); phân phát tờ  rơi; tổ  chức nói chuyện về  việc làm   các trường đại học,  cao đẳng, dạy nghề, các trường trung học phổ thơng (đặc biệt cho học sinh các  lớp cuối khố, cuối cấp),  ở các đơn vị  lực lượng vũ trang (cho bộ đội sắp hồn   thành nghĩa vụ qn sự) 74 Đồng thời, các trung tâm dịch vụ việc làm phải thường xun liên hệ  với  các cơ quan quản lý Nhà nước về dịch vụ việc làm để có được những thơng tin  chính xác và đa dạng về  thị  trường lao động, về  cơ  chế  và chính sách của Nhà   nước đối với hoạt động dịch vụ việc làm.         KẾT LUẬN     Vấn đề  việc làm và giải quyết việc làm là mối quan tâm hàng đầu của  nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều nước đã coi giải quyết việc làm như là một   chiến lược lâu dài để phát triển nền kinh tế xã hội và tăng thu nhập cho người  dân Ở Việt Nam, cơng tác giải quyết việc làm ln ln là một nhiệm vụ  rất   quan trọng. Đây là một vấn đề  vừa có tính kinh tế  vừa có tính xã hội sâu sắc   Nếu như vấn đề  này khơng được quan tâm đúng mức thì khơng những lãng phí  nguồn lao động "tiềm năng " mà cịn làm mai một đi kỹ năng, kỹ xảo, sức lực   của người lao động và lúc đó thế  mạnh của nguồn nhân lực sẽ  tạo thành gánh  75 nặng cho xã hội. Đó là nạn thất nghiệp và các tệ nạn xã hội khác: cờ bạc, rượu   chè, nghiện hót  phát triển do khơng có việc làm Một trong những giải pháp hữu hiệu để giải quyết việc làm cho người lao  động đó là phát triển dịch vụ  việc làm. Sự  phát triển của dịch vụ  việc làm  ở  nước ta trong những năm vừa qua đã đạt được những kết quả  đáng ghi nhận,   góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, làm giảm tỷ  lệ  thất nghiệp,  hồn thiện thêm thị  trường lao động. Tuy nhiên cho đến nay, dịch vụ  việc làm  vẫn cịn  tồn tại một số  hạn chế, cịn nhiều vấn đề  cần tiếp tục được nghiờn  cứu và phát triển Hy vọng rằng trong thời gian tới dịch vụ việc làm sẽ  tiếp tục được phát  triển và hồn thiện hơn, hoạt động có hiệu quả  hơn, góp phần vào sự  nghiệp  phát triển kinh tế xã hội thành cơng.  76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Lao động nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1994 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ  IX Đảng cộng sản Việt nam,   NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000  Giáo trình Kinh tế  lao động ­ Đại học Kinh tế  quốc dân, NXB Giáo dục, Hà  Nội 1998 Giáo trình Chính sách kinh tế  xã hội. Đại học kinh tế  quốc dân. NXB Giáo   dục, Hà Nội 2000 Tập bài giảng Dịch vụ việc làm ­ Trường Cao đẳng Lao động ­ Xã hội, NXB   Lao động ­ Xã hội, Hà Nội 2000 Báo cáo của Văn phịng Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm các năm   1998 ­ 2001 Báo cáo của các Sở  Lao động ­ Thương binh và Xã hội về  tình hình hoạt  động dịch vụ việc làm Trần Nam Trung: Cơ chế thị trường với u cầu nâng cao chất lượng và hiệu  quả của các tổ chức dịch vụ việc làm ­ Tạp chí Lao động và Xã hội 10/1995  Nguyễn Lê Minh: Dịch vụ việc làm­những hoạt động phong phú của chương   trình việc làm quốc gia ­ Tạp chí Lao động và Xã hội 9/1998 10 Bùi Văn Trạch: Dịch vụ việc làm ­ những vấn đề đặt ra cần giải quyết ­ Tạp   chí Lao động và Xã hội 9/2002 11  Báo Lao động số 188/2002 ra ngày 20/7/2002 12  Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh ra ngày 28/5/2002 77 ... về hoạt động? ?dịch? ?vụ? ?việc? ?làm,  em đã chọn đề tài: ? ?Một? ?số? ?phương? ?hướng? ?và   giải? ?pháp? ?nhằm? ?phát? ?triển? ?dịch? ?vụ? ?việc? ?làm? ?ở? ?Việt? ?Nam? ?hiện? ?nay ”? ?làm? ?đề tài  cho? ?luận? ?văn? ?tốt? ?nghiệp? ?của mình Luận? ?văn? ?được kết cấu thành 3 chương:... Chương I:? ?Một? ?số? ?vấn đề cơ bản về? ?dịch? ?vụ? ?việc? ?làm Chương II: Thực trạng? ?dịch? ?vụ? ?việc? ?làm? ?thời gian qua Chương III:? ?Một? ?số? ?phương? ?hướng? ?và? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?phát? ?triển? ?dịch? ?vụ? ? việc? ?làm? ?ở? ?nước ta... I. Quá trình hình thành? ?và? ?phát? ?triển? ?của? ?dịch? ?vụ? ?việc? ?làm? ?ở? ?Việt? ?Nam 24 II. Đánh giá hoạt động? ?dịch? ?vụ? ?việc? ?làm? ?thời gian qua .33 CHƯƠNG   III:   MỘT   SỐ   PHƯƠNG   HƯỚNG   VÀ   GIẢI   PHÁP   NHẰM  PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỆC LÀM? ?Ở? ?VIỆT NAM

Ngày đăng: 15/01/2020, 19:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • Chương I: Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ việc làm.

    • Chương II: Thực trạng dịch vụ việc làm thời gian qua.

    • CHƯƠNG I:

    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ VIỆC LÀM

      • I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

        • 1. Một số khái niệm cơ bản

          • 1.1. Khái niệm về việc làm

          • 1.2. Dịch vụ việc làm

          • 1.3. Mạng lưới dịch vụ việc làm

          • 1.4. Trung tâm dịch vụ việc làm

          • 1.5. Trung tâm điều phối việc làm

          • 1.6. Môi giới việc làm

          • 1.7. Giới thiệu việc làm

          • 1.8. Cung ứng lao động

          • 2. Phân loại dịch vụ việc làm

            • 2.1. Phân loại theo đối tượng hoạt động

            • 2.2. Phân loại theo phạm vi hoạt động

            • 2.3. Phân loại theo chủ thể quản lý

            • II. SỰ CẦN THIẾT CỦA DỊCH VỤ VIỆC LÀM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

              • 1. Thị trường lao động và mối quan hệ giữa thị trường lao động với các dạng dịch vụ việc làm

                • 1.1. Thị trường lao động

                • 1.2. Mối quan hệ giữa thị trường lao động và các dạng dịch vụ việc làm

                • 2. Tác dộng của dịch vụ việc làm đến việc hoàn thiện thị trường lao động.

                • 3. Tác động của dịch vụ việc làm đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

                • 1. Sự ra đời của dịch vụ việc làm

                • 2. Quá trình phát triển của dịch vụ việc làm.

                  • 2.1. Giai đoạn trước năm 1936

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan