1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số phương hướng và giải pháp nhằm phát triển thị trường của công ty xăng dầu hà sơn bình

80 641 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 328 KB

Nội dung

Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình LờI NóI ĐầU Trong nhiều năm trở lại đây, nền kinh tế nớc ta đã có một bớc ngoặt lớn: đó là sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh có nhiều điều kiện để phát triển. Khi tham gia kinh doanh, các doanh nghiệp thờng đặt ra rất nhiều mục tiêu, trong đó mục tiêu lớn cơ bản nhất là bán đợc hàng hoá thu đợc nhiều lợi nhuận. Để thực hiện đợc những mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp trớc hết phải tạo dựng đợc một thị trờng riêng có của mình tìm mọi cách để mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng ấy. Đây là điều kiện quan trọng quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc mở rộng phát triển thị trờng không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng thực hiện đợc bởi nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: Môi trờng kinh doanh, khả năng tài chính, trình độ chuyên môn năng lực quản lý của doanh nghiệp. Vì vậy để có thể thực hiện mục tiêu phát triển thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình kinh doanh của đơn vị mình nguồn lực hiện có nhằm đa ra những biện pháp phơng hớng kinh doanh hợp lý có tính khả thi. Mỗi biện pháp, định hớng đúng đắn hay sự thích nghi kịp thời trớc những diễn biến phức tạp của thị trờng sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững tồn tại trên thị trờng đó. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác phát triển thị trờng, vận dụng những kiến thức đã đợc học trên ghế nhà trờng, kết hợp với sự tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tại công ty xăng dầu Sơn Bình, em đã chọn đề tài Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình " để nghiên cứu phát triển thành luận văn của mình. Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện nguồn lực thời gian có hạn nên đề tài chủ yếu đề cập đến thị trờng đầu ra của công ty. Kết cấu của đề tài : Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm 3 chơng: Ch ơng I: Tổng quan về thị trờng của doanh nghiệp. Ch ơng II: Thực trạng thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình trong những năm gần đây. Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 1 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình Ch ơng III: Phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình. Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chơng i : tổng quan về thị trờng của dN 6 i. Một số vấn đề cơ bản về thị trờng 6 1. Những quan niệm về thị trờng các bộ phận cấu thành nên thị trờng của doanh nghiệp 6 2. Phân loại phân đoạn thị trờng của doanh nghiệp 12 3. Chức năng vai trò của thị trờng 16 II. Nội dung biện pháp nhằm phát triển thị trờng 19 1. Phát triển thị trờng là một tất yếu khách quan 19 2. Nội dung phát triển thị trờng 20 3. Những nguyên tắc cơ bản nhằm phát triển thị trờng 25 4. Biện pháp phát triển thị trờng 26 III. Các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng một số chỉ tiêu đánh giá công tác phát triển thị trờng của DN 31 1. Các nhân tố ảnh hởng 31 2. Các chỉ tiêu đánh giá công tác phát triển thị trờng của DN 36 chơng ii: thực trạng thị trờng của c.ty xd hà sơn bình trong những năm gần Đây 38 i. Khái quát chung về quá trình hình thành phát triển của công ty Xăng Dầu Sơn Bình 38 1. Lịch sử hình thành của công ty XD HSB 38 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 2 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình 2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của công ty 39 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy chức năng của từng bộ phận trong CTy 40 4. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng 43 5.Tình hình lao động trong công ty 45 6. Tiền vốn của công ty 45 II. Tình hình thị trờng phát triển thị trờng của công ty trong thời gian qua 45 1. Tình hình thị trờng của công ty 45 2. Công tác nghiên cứu thị trờng phát triển thị trờng của công ty trong thời gian qua 58 III. Đánh giá chung về thị trờng phát triển thị trờng của công ty XD Sơn Bình 70 1. Ưu điểm 70 2. Nhợc điểm 71 3. Nguyên nhân tồn tại 72 Chơng iii: phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của c.ty XD HSB 74 i. Triển vọng thị trờng phơng hớng kinh doanh của C.Ty trong thời gian tới 74 II. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty Xăng Dầu Sơn Bình 83 1. Tổ chức mạng lới bán hàng hợp lý rộng khắp 84 2. Đẩy mạnh hoạt động bán hàng nhằm phát triển thị trờng đầu ra 85 3. Nâng cao chất lợng dịch vụ nhằm thu hút tạo dựng tốt mối quan hệ với khách hàng 86 4. Tiến hành đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh 87 5. Hình thành bộ phận Marketing tổ chức hoạt động Marketing 88 6. Tăng cờng công tác quản lý thị trờng 89 7. Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, phơng tiện hiện đại xây dựng các kho bể chứa có dung lợng lớn 90 8. Đảm bảo nguồn hàng ổn định có liên tục 91 9. Đào tạo đội ngũ nhân viên trong công ty nâng cao khả năng lãnh đạo của cán bộ quản lý 93 III. Một số kiến nghị nhằm giúp công ty phát triển thị trờng trong thời gian tới 94 1. Kiến nghị với Tổng công ty 94 2. Kiến nghị với Nhà nớc 95 Kết luận 97 Phụ lục 99 Tài liệu tham khảo 101 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 3 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình Chơng I Tổng quan về thị trờng của doanh nghiệp I) Một số vấn đề cơ bản về thị trờng 1. Những quan niệm về thị trờng các bộ phận cấu thành nên thị tr- ờng của doanh nghiệp. 1.1 Khái niệm thị tr ờng. a) Khái niệm thị trờng dới góc độ của một nền kinh tế Thị trờng là một phạm trù kinh tế, đợc nghiên cứu nhiều trong các học thuyết kinh tế. Thị trờng gắn liền với nhu cầu trao đổi của con ngời, ở đâu có sự trao đổi hàng hoá là ở đó hình thành nên thị trờng. Theo quan niệm cổ điển trớc đây, thị trờng đợc coi nh là một "cái chợ ", là nơi diễn ra các quan hệ mua bán hàng hoá. Nói đến thị trờng là ngời ta có thể biết đợc không gian, thời gian , địa điểm dung lợng hàng hoá, ở đó có ngời mua, ngời bán hàng hoá đem trao đổi. Nếu xét trong giai đoạn đó thì quan điểm trên có thể nói là khá chính xác đầy đủ, bởi lúc bấy giờ sự trao đổi còn mang tính chất đơn giản do nhu cầu của con ngời cha đòi hỏi cao do nền kinh tế lúc đó còn lạc hậu, hàng hoá đem trao đổi mua bán trên thị trờng thờng là những vật dụng thô sơ, sẵn có. Cùng với sự tiến bộ của loài ngời sự phát triển của khoa học kỹ thuật, quan niệm về thị trờng theo nghĩa cổ điển trên đã không còn phù hợp nữa. Sự phát triển của sản xuất làm cho quá trình lu thông trở nên phức tạp Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 4 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình hơn. Các quan hệ mua bán không còn đơn giản là " tiền trao, cháo múc " mà đa dạng, phong phú nhiều kiểu hình phức tạp. Khái niệm thị trờng cổ điển đã không bao quát đợc hết nên đòi hỏi phải có sự nhìn nhận mới về thị tr- ờng. Theo nghĩa hiện đại:" thị trờng là quá trình mà ngời mua, ngời bán tác động qua lại với nhau để xác định giá cả lợng hàng hoá mua bán, hay nói cách khác thị trờng là tổng thể các quan hệ về lu thông hàng hoá, lu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán các dịch vụ." Theo quan điểm này thị trờng đợc nhận biết qua quan hệ mua bán, trao đổi nói chung chứ không phải nhận ra bằng trực quan nó đã đợc mở rộng về không gian, thời gian và dung lợng hàng hoá. Theo nhà kinh tế học Samuelson: " Thị trờng là một quá trình trong đó ngời mua ngời bán cùng một thứ hàng hoá tác động qua lại với nhau để xác định giá cả số lợng hàng hoá". Theo nhà kinh tế học Davidbegg: " Thị trờng là sự biểu hiện thu gọn của quá trình thông qua các quyết định của các gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào, các quyết định của công ty về sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và cho ai, đều dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả ". Nh vậy quan niệm về thị trờng ngày nay đã nêu một cách đầy đủ chính xác hơn, làm rõ đợc bản chất của thị trờng. Thị trờng không chỉ bao gồm các mối quan hệ mà còn bao gồm các tiền đề cho các mối quan hệ hành vi mua bán. b) Khái niệm thị trờng dới góc độ của doanh nghiệp. Xét trong phạm vi của doanh nghiệp cụ thể thì việc phân tích thị trờng nh trên là cần thiết song vẫn cha đủ để doanh nghiệp có thể tổ chức tốt quá trình kinh doanh của mình. Nếu chỉ dừng lại ở việc mô tả thị trờng trên giác độ phân tích của nhà kinh tế, doanh nghiệp khó có khả năng mô tả chính xác cụ thể đối tợng tác động các yếu tố chi tiết có liên quan. Đăc biệt, khó hoặc thậm chí không thể đa ra đợc các công cụ điều khiển kinh doanh có hiệu quả. Trong kinh doanh, cần mô tả thị trờng một cách cụ thể hơn từ góc độ kinh doanh của doanh nghiệp. ở góc độ này, thị trờng của doanh nghiệp đ- ợc mô tả " Là một hay nhiều nhóm khách hàng với các nhu cầu tơng tự nhau những ngời bán cụ thể nào đó mà doanh nghiệp với tiềm năng của mình có thể mua hàng hoá dịch vụ của mình để thoả mãn nhu cầu trên của khách hàng " . Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 5 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình Nh vậy theo quan niệm này, thị trờng của doanh nghiệp trớc hết là những khách hàng có tiềm năng tiêu thụ, có nhu cầu cụ thể về hàng hoá, dịch vụ trong một thời gian nhất định cha đợc thoả mãn. Thứ hai, yếu tố quan trọng làm đối trọng với cầu trên thị trờng là cung về hàng hoá, dịch vụ do các cá nhân, doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân tạo nên, chính sự tác động qua lại với nhau giữa cung cầu về hàng hoá tạo nên quy luật cung cầu chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng. Thứ ba, thành phần không thể thiếu đợc tham gia thị trờng của doanh nghiệp là các hàng hoá, sản phẩm cụ thể, đối tợng để mua bán trao đổi. Một khi trên thị trờng có nhiều ngời mua, nhiều ngời bán nhiều hàng hoá tơng tự nhau về chất lợng, giá cả tất yếu nảy sinh sự cạnh tranh. Đó là sự cạnh tranh về chất lợng sản phẩm, về phơng thức giao dịch mua bán, thanh toán; cạnh tranh giữa ngời mua với ngời mua; cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua; cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán giữa những ngời mua với nhau. Cạnh tranh là bộ máy điều chỉnh trật tự thị trờng, là yếu tố quan trọng kích thích tính tích cực, tính đa dạng nâng cao chất lợng hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị trờng. Có thể hình dung thị trờng của doanh nghiệp thông qua đồ sau: Thành phần tham gia Các yếu tố cấu thành thị trờng của DN thị trờng của DN + Ngời mua Hiện tại Cầu hàng hoá ( khách hàng ) Tiềm năng + Ngời bán Doanh nghiệp Cung hàng hoá Đối thủ cạnh tranh + Sản phẩm Hiện tại giá cả ( Hàng hoá ) Mới + Chất lợng Phơng thức thanh toán Cạnh tranh Dịch vụ Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 6 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình Nh vậy, các yếu tố cấu thành nên thị trờng của doanh nghiệp bao gồm: cung cầu, giá cả, cạnh tranh 1.2) Các bộ phận cấu thành nên thị tr ờng của doanh nghiệp *Cầu trên thị trờng: Khái niệm: Cầu thị trờng phản ánh số lợng hàng hoá mà ngời tiêu dùng mong muốn mua có khả năng mua với một giá cả nhất định ở một thời điểm nhất định. Nói cách khác, cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán. Trong phạm vi của một doanh nghiệp, cầu chính là những nhu cầu cụ thể của những khách hàng có tiềm năng tiêu thụ nhng cha đợc thoả mãn. Cầu trên thị trờng nhìn chung rất phong phú đa dạng do nhu cầu của con ngời thờng xuyên phát sinh biến đổi, quá trình hình thành cầu cũng do đó mà phức tạp hơn, nó chịu ảnh hởng của một số nhân tố sau: + Sự biến động về dân số: Dân số có ảnh hởng khá quan trọng tới sự biến động của cầu, dân số gia tăng mạnh sẽ làm cho cầu tăng ngợc lại. Thực tế ngời ta thấy rằng sự thay đổi của cầu lớn hơn sự thay đổi về số lợng, cơ cấu dân số, nguyên nhân là do nhu cầu, thói quen tiêu dùng của mọi ngời rất khác nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác. + Sự thay đổi về môi trờng kinh tế: Cầu của một sản phẩm nhất định liên quan đến một môi trờng kinh tế nhất định, vì vậy sự thay đổi môi trờng kinh tế sẽ ảnh hởng đến cầu. Trong thời kỳ phát triển kinh tế cầu gia tăng mạnh nhng ngợc lại trong thời kỳ suy thoái cầu có xu hớng giảm. Các chính sách, biện pháp kinh tế cũng là những nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ tới cầu nhất là cầu của hàng hoá thiết bị công nghiệp cầu của hàng hoá tiêu dùng bền vững. + Những dự đoán của ngời tiêu dùng: Đó là những dự đoán về sự biến động của giá cả hàng hoá, về mức độ khan hiếm hàng hoá, về sự thay đổi thu nhập, về thay đổi công nghệ tất cả đều ảnh hởng mạnh mẽ tới cầu, tới sức mua trên thị trờng. Ngoài những nhân tố kể trên cầu còn bị ảnh hởng bởi các nhân tố nh: giá cả hàng hoá, sự thay đổi về sở thích của ngời tiêu dùng. * Cung trên thị trờng. Cung trên thị trờng thể hiện số lợng hàng hoá mà ngời sản xuất muốn và có khả năng sản xuất để bán theo một mức giá nhất định ở một thời điểm nhất định. Cung đợc hình thành là do các cá nhân, doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân tạo nên. Đây là một yếu tố quan trọng cấu thành nên thị tr- ờng là yếu tố đối trọng với cầu thị trờng. Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 7 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình Cũng nh cầu hàng hoá, cung hàng hoá trên thị trờng chịu ảnh hởng của khá nhiều yếu tố nh giá cả hàng hoá, chi phí sản xuất, yếu tố chính trị- xã hội, trình độ khoa học công nghệ *Giá cả hàng hoá Giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị, nói cách khác giá cả chính là giá trị tiền tệ của một sản phẩm khi nó đợc giao dịch trên thị trờng. Trên thị trờng sự tác động qua lại của các yếu tố cơ bản tạo nên cơ chế vận hành của thị trờng. Trên thị trờng, ngời mua sẽ thể hiện sự tham gia của mình vào thị trờng là sức cầu. Ngời bán sẽ thể hiện sự tham gia của mình là sức cung. Ngời mua mong muốn mua đợc hàng hoá phù hợp với giá thấp nhất nhng độ thoả dụng của hàng hoá mua đợc là cao nhất. Ngợc lại đối với ngời bán họ kỳ vọng sẽ bán đợc giá cao nhất các điều kiện bán hàng là thuận lợi nhất. Với hai mong muốn trái ngợc nhau nh vậy song việc mua bán hàng hoá trên thị trờng vẫn diễn ra bình thờng. Có đợc điều này là do có sự điều tiết của thị trờng, giá cả sẽ đợc thay đổi xoay quanh mức giá cân bằng cho đến khi nào ngời bán ngời mua cùng chấp nhận đợc . Để có thể đa ra một mức giá hợp lý làm cho ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đồng thời doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao là rất khó khăn bởi giá cả phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố trong đó có những nhân tố có thể kiểm soát đợc nh chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí vận chuyển, chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng Có những nhân tố khó có thể kiểm soát đợc nh quan hệ cung cầu, sự cạnh tranh trên thị trờng Do đó khi đa ra giá bán trên thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải dựa vào những nhân tố trên để đa ra mức giá hợp lý nhất. *Cạnh tranh trên thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh là một điều không thể tránh khỏi, nó gây sức ép lớn đối với mỗi doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trờng. Tuy nhiên cạnh tranh không phải lúc nào cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh bởi cạnh tranh luôn tồn tại hai mặt. Một mặt nó làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều trở ngại, nếu doanh nghiệp nào không có khả năng, trình độ kinh nghiệm kinh doanh thì rất có thể bị loại bỏ trên thơng trờng, mặt khác cạnh tranh có vai trò to lớn trong việc bảo vệ lợi ích cho ngời tiêu dùng. Cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực trong việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, phải luôn luôn nâng cao chất lợng sản phẩm, thực hiện tốt các hoạt động dịch vụ, hạ giá thành chi phí, có nh vậy doanh nghiệp mới tạo đợc Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 8 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình uy tín, thu hút nhiều khách hàng đến với mình từ đó mới có thể thu đợc nhiều lợi nhuận, tạo vị thế vững chắc trên thị trờng. Có thể nói, cạnh tranh là bộ máy điều chỉnh trật tự trên thị trờng, là yếu tố quan trọng kích thích tính tích cực, tính đa dạng nâng cao chất lợng hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị trờng. Cạnh tranh chính là điều kiện tồn tại phát triển của doanh nghiệp. "Nếu nh cung, cầu là cốt cách vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn sống" Theo Mác: "cạnh tranh là sự giành giật nhau để giành phần thắng" Cạnh tranh thực hiện 4 chức năng chính là: -Cạnh tranh làm cho giá cả giảm xuống -Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu vào trong sản xuất kinh doanh -Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp không ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất -Cạnh tranh là công cụ tớc đoạt quyền thống trị về mặt kinh tế trong lịch sử Nh vậy cạnh tranh là một yếu tố quan trọng cấu thành nên thị trờng. Cũng nh cung, cầu giá cả, cạnh tranh phụ thuộc vào khá nhiều nhân tố khách quan nhân tố chủ quan. Nhân tố khách quan ở đây có thể kể đến đó là luật pháp chính sách của Chính Phủ, u thế của đối thủ cạnh tranh, tình hình tài chính tiền tệ trong ngoài nớc, tình hình kinh doanh của các đối tác trong cùng tập đoàn kinh doanh Các nhân tố chủ quan là tiềm năng của doanh nghiệp biểu hiện ở tài sản hữu hình tài sản vô hình, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, sự tín nhiệm của doanh nghiệp trên thơng trờng. 2. Phân loại phân đoạn thị trờng Có thể có nhiều cách thức góc độ khác nhau đợc sử dụng để phân loại phân đoạn thị trờng cuả doanh nghiệp. Sự khác nhau khi sử dụng các tiêu thức này thờng đợc xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ cần giải quyết. 2.1 Phân loại thị tr ờng Có thể phân loại thị trờng theo các tiêu thức sau: a) Căn cứ vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp gồm : thị trờng đầu vào thị trờng đầu ra Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 9 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình - Thị trờng đầu vào: Là thị trờng liên quan đến khả năng các yếu tố ảnh hởng đến nguồn cung cấp các yếu tố kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trờng đầu vào bao gồm thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng hàng hoá- dịch vụ. Thông qua việc mô tả thị trờng đầu vào của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ nắm rõ đợc tính chất đặc trng của thị trờng nh cung ( tức là về quy mô, khả năng đáp ứng), cạnh tranh( mức độ khốc liệt), giá cả( cao, thấp, biến động giá) để từ đó có thể đa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. Việc nghiên cứu thị trờng đầu vào là quan trọng đặc biệt có ý nghĩa đối với sự ổn định hiệu quả của nguồn cung cấp hàng hoá- dịch vụ cho doanh nghiệp cũng nh khả năng hạ giá thành nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. -Thị trờng đầu ra ( thị trờng tiêu thụ ): Là thị trờng liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Bất cứ một yếu tố nào dù rất nhỏ của thị trờng này đều có thể ảnh hởng ở những mức độ khác nhau đến khả năng thành công hay thất bại trong tiêu thụ. Đặc điểm tính chất của thị trờng tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định tổ chức thực hiện các chiến lợc, sách lợc, công cụ điều khiển tiêu thụ. b) Theo đối tợng sản phẩm mua bán trên thị trờng chia thành: - Thị trờng hàng hoá: gồm hàng t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng - Thị trờng sức lao động - Thị trờng vốn ( thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản, thị tr- ờng thuê mua). - Thị trờng tiền tệ - Thị trờng dịch vụ - Thị trờng chất xám c) Theo mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến thị trờng chia thành: - Thị trờng chung - Thị trờng sản phẩm - Thị trờng thích hợp - Thị trờng trọng điểm d) Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng gồm có: - Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trờng trong đó có nhiều ngời bán nhiều ngời mua trên thị trờng, ở đó thờng xuyên diễn ra sự cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau, cạnh tranh đến mức không một cá nhân riêng lẻ nào có thể quyết định đến mức giá cả trên thị trờng. Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 10 [...]... nghiệp xăng dầu Sơn Bình thuộc Công ty xăng dầu khu vực I kho xăng dầu K133 thuộc Công ty xăng dầu B12 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40B 29 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình Ngày 01 tháng 4 năm 1995 công ty xát nhập chi nhánh dầu lửa Đỗ Xá đến ngày 01 tháng 01 năm 1996 Xí nghiệp xăng dầu K133 đợc thành lập Xí nghiệp xăng dầu K133... khác II ) tình hình thị trờng phát triển thị trờng của công ty xăng dầu sơn bình 1.Tình tình thị trờng của công ty 1.1) Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh của công ty Theo điều lệ về tổ chức hoạt động của công ty Xăng dầu Sơn Bình thì mặt hàng chính của công ty bao gồm xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu khí hoá lỏng, kho xăng dầu, vật t, thiết bị phục vụ ngành xăng dầu các ngành khác Nhìn... ty xăng dầu Sơn Bình nói riêng 1.2) Thị trờng đầu vào ( nguồn hàng của công ty) Để đảm bảo có đủ số lợng hàng đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu của nhân dân thì Công ty phải có nguồn hàng lớn ổn định Hiện nay nguồn hàng của Công ty xăng dầu Sơn Bình là do Tổng công ty xăng dầu Việt Nam cung cấp - Về nhiên liệu: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam căn cứ vào đơn hàng quý, tháng của các Công ty trong... trình hình thành phát triển của công ty xăng dầu Sơn Bình 1 Lịch sử hình thành của công ty xăng dầu Sơn Bình Xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng về xăng dầu của các hộ công nghiệp, các đơn vị lực lợng vũ trang nói riêng của nhân dân nói chung, ngày 17 tháng 6 năm 1991 theo quyết định số 669 / TN-QĐ của Bộ Thơng nghiệp ( nay là Bộ Thơng Mại) công ty xăng dầu Sơn Bình đã đợc thành lập trên... công ty 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy chức năng của từng bộ phận trong công ty xăng dầu Sơn Bình 3.1) Mô hình tổ chức bộ máy của công ty Xuất phát từ nhiệm vụ, chức năng quyền hạn của công ty xăng dầu Sơn Bình, căn cứ vào điều kiện hoạt động thực tế, bộ máy của công ty đợc tổ chức theo đồ sau: Giám đốc Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40B 31 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển. .. nắm bắt nhu cầu của khách hàng, các biện pháp xúc tiến, hỗ trợ bán hàng, quảng cáo phân phối hàng Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40B 26 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình hoá nhằm tìm kiếm tạo đợc những khách hàng trung thành cho doanh nghiệp b) Trình độ kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp Trình độ kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp... hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình quản lý của Nhà nớc đều sẽ gây ra những ảnh hởng xấu tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, phát triển thị trờng phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc trong từng thời kỳ, có nh vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển đợc 4 Biện pháp nhằm phát triển thị trờng 4.1) Nghiên cứu dự báo nhu cầu thị. .. Phạm Thị Hơng QTKDTM 40B 12 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình 3 Chức năng vai trò của thị trờng 3.1)Chức năng thị trờng : Thị trờng thực hiện 4 chức năng sau: *Chức năng thừa nhận Doanh nghiệp thơng mại mua hàng hoá về để bán Hàng hoá có bán đợc hay không phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng, của khách hàng, của doanh nghiệp Nếu hàng... Phong 6 cửa hàng nằm trên tuyến Quốc lộ 1 Ngày 1 tháng 4 năm 1998 Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam quyết định chuyển chi nhánh xăng dầu Sơn La thuộc công ty xăng dầu khu vực I về trực thuộc công ty xăng dầu Sơn Bình Ngày 1 tháng 10 năm 1999 xí nghiệp vận tải dịch vụ đợc thành lập đến ngày 1 tháng 10 năm 2000 xí nghiệp đã đợc cổ phần hoá Hiện tại công ty xăng dầu Sơn Bình có 03 đơn vị thành... chủ yếu là tạo nguồn kinh doanh các sản phẩm xăng dầu, khí hoá lỏng nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng của nhân dân ở 3 tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Tây Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hơng QTKDTM 40B 30 Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Sơn Bình mở rộng đối tợng phục vụ ở các vùng giáp ranh Qua đó góp phần bảo toàn phát triển vốn để tái sản . 40 B 1 Một số phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Hà Sơn Bình Ch ơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển thị. Phạm Thị Hơng QTKDTM 40 B 12 Một số phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển thị trờng của công ty xăng dầu Hà Sơn Bình 3. Chức năng và vai trò của thị

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tổng kết tình hình kinh doanh của Công ty (từ 1991- 2001) - một số phương hướng và giải pháp nhằm phát triển thị trường của công ty xăng dầu hà sơn bình
ng Tổng kết tình hình kinh doanh của Công ty (từ 1991- 2001) (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w