Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm 3 chơng cơbản sau: chơng i: nhng vấn đề cơ bản về thị trờng và phát triển thị ờng hàng gia dụng của doanh nghiệp Chơng I
Trang 1Lời Mở Đầu
ền kinh tế Việt Nam từ sau Đại hội Đảng VI đã và đang có những chuyểnbiến nhanh chóng Cùng với việc xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp là sự hìnhthành của cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hộichủ nghĩa, các doanh nghiệp đang hớng ra thị trờng để xây dựng và thực hiện mộtchiến lợc thị trờng nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Để tồn tại và phát triển lâu dài, doanh nghiệp phải hớng hoạt động của mình theo cơchế thị trờng, tận dụng linh hoạt những u điểm và hạn chế tối đa những yếu điểm.Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nắm vững kiến thức về thị trờng và có hiểu biết,thông tin nhất định đối với thị trờng mà doanh nghiệp tham gia
N
Ngày nay, các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trờng cạnh tranh với các
đối thủ cạnh tranh luôn thay đổi một cách nhanh chóng, những tiến bộ khoa học kỹthuật, những điều luật mới, những chính sách quản lý thơng mại mới và sự trungthành ngày càng giảm xút của khách hàng Các doanh nghiệp phải chạy đua với nhautrên cùng một tuyến đờng Do vậy, họ không ngừng phát triển và hy vọng rằng mình
đang đi đúng hớng Muốn làm đợc điều đó công ty phải thích nghi với môi trờngkinh doanh và giải quyết hàng loạt các vấn đề của doanh nghiệp Tr ớc tình hình đóhoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp ngày càng trở nên khó khăn hơn Thực tế cácdoanh nghiệp đã chỉ ra rằng để duy trì đợc doanh thu, doanh số bán lớn trong dàihạn, tạo lợi thế cạnh tranh, thì phải đẩy mạnh phát triển thị trờng Thị trờng là cơ sởcủa bất cứ một hoạt động kinh doanh nào và là đầu ra của doanh nghiệp
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này trong thời gian thực tập tại công tyTNHH đầu t sản xuất và thơng mại AKD Và đợc sự hớng dẫn của cô giáo TS Phan
Tố Uyên cùng những kiến thức học hỏi từ nhà trờng em đã mạnh dạn chọn đề tài: “
Một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng hàng gia dụng ở công ty TNHH đầu t sản xuất và thơng mại AKD ”
* Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận chuyên nghành, tìm hiểu thực tế,phân tích đánh giá toàn bộ thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH sảnxuất và thơng mại AKD trong những năm gần đây, tôi mong muốn đề xuất nhữnggiải pháp nhằm phát triển thị trờng hàng gia dụng của công ty trong thời gian tới
* Giới hạn nghiên cứu: Do hạn chế về thời gian cũng nh năng lực thực tế của mộtsinh viên đề tài này chỉ nghiên cứu dới góc độ tiếp cận của các môn học đã đợc học
Trang 2để phân tích đánh giá và đa ra những giải pháp nhằm phát triển thị trờng hàng giadụng của công ty.
* Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụngphơng pháp nghiên cứu cơ bản là phơng pháp tiếp cận hệ thống logic, phơng phápduy vật biện chứng, kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tế Ngoài ratrong chuyên đề còn sử dụng phơng pháp phân tích kinh tế, so sánh, dự báo nhằm
đánh giá chính xác hoạt động kinh doanh của công ty
Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm 3 chơng cơbản sau:
chơng i: nhng vấn đề cơ bản về thị trờng và phát triển thị ờng hàng gia dụng của doanh nghiệp
Chơng II: Thực trạng thị trờng và công tác phát triển thị ờng hàng gia dụng ở công ty tnhh đầu t sản xuất và thơng mại akd Chơng III: đề xuất một số giải pháp marketing nhằm phát triển thị trờng hàng gia dụng ở công ty tnhh đầu t sản xuất và thơng mại akd
tr-chơng i những vấn đề cơ bản về thị trờng và phát triển thị trờng hàng gia dụng của doanh nghiệp
I Những vấn đề cơ bản về thị trờng và phát triển thị trờng
1 Những Vấn đề cơ bản về thị trờng
1.1 Khái niệm về thị trờng của doanh nghiệp
Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.Trải qua nhiều thế kỷ, cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá thì các kháiniệm thị trờng cũng thay đổi phong phú và đa dạng Tuỳ theo góc độ tiếp cận và ph-
ơng pháp thể hiện mà có các khái niệm khác nhau về thị trờng
Theo góc độ tiếp cận kinh tế học cổ điển: "Thị trờng là nơi diễn ra các quá trìnhtrao đổi mua - bán, là tổng số cơ cấu cung cầu và điều kiện diễn ra tơng tác cung vàcầu thông qua mua bán bằng tiền tệ" Khái niệm này mang đậm không gian và thời
Trang 3gian của thị trờng Nó thể hiện rõ nơi cụ thể nào đó diễn ra hoạt động trao đổi hànghoá Điều này chỉ phù hợp đối với hàng hoá hữu hình và trong nền sản xuất đơn giảncha mang tính phức tạp.
Trong nền kinh tế hiện đại, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, quátrình sản xuất trao đổi hàng hoá diễn ra ngày càng phức tạp nên khái niệm thị tr ờngcũng đợc mở rộng hơn "Thị trờng là tổng hoà các mối quan hệ, lĩnh vực trao đổi mà
ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh nhau nhằm xác định giá cả và số lợng" Kháiniệm này đã làm mất dần đi tính không gian và thời gian của thị trờng Nó mang tínhtrừu tợng hơn bởi vì trao đổi trên thị trờng không chỉ có hàng hoá hữu hình mà còn
có cả hàng hoá vô hình
Theo quan điểm của marketing có hai cách tiếp cận khái niệm thị trờng:
- Theo góc độ vĩ mô: Thị trờng xã hội tổng thể là một tập phức hợp và liên tục cácnhân tố của môi trờng kinh doanh và các quan hệ trao đổi thơng mại đợc hấp dẫn vàthực hiện trong một không gian mở, hữu hạn các chủ thể cung cầu và phơng thức t-
ơng tác giữa chúng nhằm tạo thành điều kiện tồn tại và phát triển cho sản xuất vàkinh doanh hàng hoá
- Theo góc độ vi mô: thị trờng đợc hiểu là "tập các khách hàng, và những ngờicung ứng hiện thực và tiềm năng cùng có nhu cầu thị trờng về những mặt hàng củahàng hoá mà công ty có dự án kinh doanh trong mối quan hệ với các nhân tố môi tr -ờng kinh doanh và tập ngời bán - đối thủ cạnh tranh của nó”
1.2 Vai trò của thị trờng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với một doanh nghiệp, thị trờng luôn luôn ở một vị trí trung tâm Thị trờng cósức ảnh hởng mạnh mẽ đến từng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vìthị trờng là mục tiêu và là môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Thị trờng là yếu tố quyết định sự sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích của nhà sản xuất là sản xuất sản phẩm đểbán, để thoả mãn nhu cầu ngời khác Vì thế các doanh nghiệp không thể tồn tại mộtcách đơn lẻ mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải gắn với các thị trờng.Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra không ngừng theo chu kỳ:mua nguyên nhiên liệu, vật t, thiết bị trên thị trờng đầu vào, tiến hành sản xuất ra sảnphẩm, sau đó bán chúng trên thị trờng đầu ra Mối liên hệ giữa thị trờng và doanhnghiệp là mối liên hệ mật thiết, trong đó doanh nghiệp chịu sự chi phối của thị tr ờng.Thị trờng ngày càng mở rộng và phát triển thì lợng sản phẩm đợc tiêu thụ càng nhiều
và khả năng phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng cao và ngợc lại Bởi thế còn
Trang 4thị trờng thì còn sản xuất kinh doanh, mất thị trờng thì sản xuất kinh doanh bị đìnhtrệ và các doanh nghiệp có nguy cơ phá sản Trong nền kinh thị trờng hiện đại, cóthể khẳng định rằng thị trờng có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp.
1.2.2 Thị trờng điều tiết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Thị trờng đóng vai trò hớng dẫn sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.Các nhà sản xuất kinh doanh căn cứ vào cung cầu, giá cả thị trờng để quyết định sảnxuất kinh doanh cái gì? nh thế nào? và cho ai? Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờngmỗi doanh nghiệp khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh đều phải xuất phát từnhu cầu khách hàng và tìm mọi cách để thoả mãn nhu cầu đó, chứ không xuất phát
từ ý kiến chủ quan của mình
Khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm trên thị trờng, tức là sản phẩm củadoanh nghiệp đã đợc thị trờng chấp nhận, sản phẩm đó có uy tín trên thị trờng Nhvậy doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho giai đoạntiếp theo: sản phẩm nào nên tăng khối lợng sản xuất, giảm khối lợng sản xuất và sảnphẩm nào nên loại bỏ Tóm lại doanh nghiệp phải trên cơ sở nhận biết nhu cầu củathị trờng kết hợp với khả năng của minh để đề ra chiến lợc, kế hoạch và phơng ánkinh doanh hợp lý nhằm thoả mãn tốt nhu cầu thị trờng và xã hội
1.2.3 Thị trờng là nơi đánh giá, kiểm tra các chơng trình, kế hoạch quyết định kinh doanh của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp khi lập các chiến lợc, kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh
đều dạ trên những thông tin về thị trờng Thị trờng phản ánh tình hình biến động củanhu cầu cũng nh giá cả và giúp doanh nghiệp có phản ánh đúng đắn Nh vậy, thôngqua thị trờng, các kế hoạch chiến lợc, quyết định kinh doanh của doanh nghiệp mớithể hiện u điểm và nhợc điểm của chúng
1.3 Chức năng của thị trờng
Thị trờng có 4 chức năng cơ bản sau:
1.3.1 Chức năng thừa nhận
Đây là chức năng cơ bản đầu tiên của thị trờng Việc hàng hoá của công ty có bán
đợc hay không? Nếu thị trờng thừa nhận một hàng hoá nào đó thì nó sẽ tiêu thụ hết
và ngợc lại Thị trờng thừa nhận về tổng khối lợng hàng hoá đã đa ra thị trờng, cơcấu cung cầu, quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hoá, thừa nhận giá trị và giátrị sử dụng của hàng hoá, thừa nhận các hoạt động mua bán nếu nh các sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ đó có chất lợng cao và đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm và tiêu dùng
1.3.2 Chức năng thực hiện
Trang 5Đây là chức năng quan trọng nhất không chỉ có ý nghĩa riêng trong một doanhnghiệp nào Với chức năng này, hành vi mua bán sản phẩm trên thị tr ờng mới đợcthực hiện, ngời mua và ngời bán chuyển quyền sở hữu về hàng hoá cho nhau
Thị trờng luôn thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá, thực hện tổng thể cung vàtổng số cầu, thực hiện cân đối cung cầu hàng hoá, thực hiện giá trị và thị tr ờng chỉthực hiện một lợng hàng hoá tối u khi lợng cung bằng lợng cầu, ở đó sản xuất vừa đủ
để cung cấp cho tiêu dùng
1.3.3 Chức năng điều tiết và kích thích
Chức năng này thể thể hiện rõ ở chỗ thông qua việc nghiên cứu nhu cầu của thịtrờng mà các nhà sản xuất chủ động điều tiết vốn, vật t lao động từ lĩnh vực kém hiệuquả sang lĩnh vực hiệu quả hơn Họ sẽ tận dụng những khả năng, vị thế của sản phẩmcông ty để phát triển sản xuất Với một mức thu nhập và khả năng chi tiêu hạn chếtrong khi yêu cầu thì rất lớn, thị trờng sẽ hớng dẫn ngời tiêu dùng thoả mãn tối đa lợiích
Ngời tiêu dùng cần phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng của mình Mặtkhác, thị trờng chỉ chấp nhận sản phẩm có thời gian lao động cần thiết ở mức trungbình Vì vậy, thị trờng kích thích các nhà sản xuất không ngừng cải tiền kỹ thuật, tiếtkiệm chi phí để làm hao phí cá biệt giảm xuống
1.3.4 Chức năng thông tin hai chiều
Đây là chức năng riêng có của thị trờng Thị trờng tập hợp khách quan về tổngcung, tổng cầu, cơ chế cung cầu, quan hệ cung cầu, các yếu tố ảnh hởng đến quan hệmua bán cũng nh các dịch vụ đi kèm để cung cấp cho ngời mua, ngời bán Qua đóngời sản xuất và ngời tiêu dùng có thể đa ra những quyết định đứng đắn, hợp lý choquá trình sản xuất cũng nh quá trình tiêu dùng
2 Thị trờng bán hàng gia dụng của doanh nghiệp
2.1 Khái niệm
Trong kinh doanh tất cả chỉ có ý nghĩa khi tiêu thụ đợc sản phẩm Thực tế là
những sản phẩm và dịch vụ đã đạt đợc những thành công và hiệu quả trên thị trờng,thì giờ đây không có gì đảm bảo rằng chúng sẽ đạt đợc những thành công và hiệuquả nữa Bởi lẽ không có một hệ thống thị trờng nào tồn tại một cách vĩnh viễn và do
đó việc cần thiết là phải xem xét mình và đa ra những nhận định chính xác về thị ờng mà mình đang tham gia Nhất là thị trờng hàng gia dụng vì đây là thị trờng phục
tr-vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của ngời tiêu dùng vì vậy nó có sự thay đổi tuỳ theomức tiêu dùng và thu nhập của ngời tiêu dùng Thị trờng thay đổi, nhu cầu kháchhàng biến động và những hoạt động cạnh tranh sẽ đem lại những trở ngại lớn đối với
Trang 6những tiến bộ mà doanh nghiệp đạt đợc Sự phát triển không tự dng mà có, nó bắtnguồn từ việc tăng chất lợng sản phẩm và áp dụng những chiến lợc bán hàng mộtcách hiệu quả trong cạnh tranh.
2.2 Phân loại thị trờng
Có các cách phân loại thị trờng khác nhau tuỳ theo tiêu thức lựa chọn
2.2.1 Theo tiêu thức địa lý
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thờng xác định theo phạm vi khu vực địa lý mà
họ có thể vơn tới để kinh doanh tuỳ theo mức độ rộng hẹp có tính toàn cầu, khu vựchay lãnh thổ có thể xác định thị trờng của doanh nghiệp:
- Thị trờng ngoài nớc:
+ Thị trờng quốc tế
+ Thị trờng châu lục: Thị trờng châu Âu, châu Mỹ, châu úc, châu á…
+ Thị trờng khu vực: Các nớc ASEAN, thị trờng EU…
- Thị trờng trong nớc:
+ Thị trờng Miền Bắc: Thị trờng Hà Nội, Hải Phòng…
+ Thị trờng Miền Trung: Thanh Hoá, Đà Nẵng, Nghệ An…
+ Thị trờng Miền Nam: Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Tháp…
+ Thị trờng khu vực: Thị trờng khu vực Đồng bằng Sông Hồng, sông CửuLong, Đông Bắc, Tây Bắc…
2.2.2 Theo tiêu thức sản phẩm
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thờng xuyên xác định thị trờng theo ngànhhàng hoá (dòng sản phẩm) hay nhóm hàng mà họ sản xuất và tiêu thụ trên thị trờng
- Thị trờng t liệu sản xuất (thị trờng hàng công nghiệp):
+ Thị trờng kim khí, Thị trờng hoá chất,Thị trờng phân bón
- Thị trờng t liệu tiêu dùng (thị trờng hàng tiêu dùng):
+ Thị trờng lơng thực: Thị trờng gạo, ngô, lạc…
+ Thị trờng thực phẩm: Thị trờng hàng tơi sống, hàng chế biến sẵn…
+ Thị trờng hàng may mặc: Thị trờng quần áo mùa đông , mùa hè, thị trờngtheo lứa tuổi…
+ Thị trờng hàng gia dụng: Thị trờng sản phẩm bằng gỗ, thị trờng hàng điệntử…
+ Thị trờng phơng tiện vận chuyển: Thị trờng ô tô, xe máy, xe đạp…
Trang 7II.Phát triển thị trờng bán hàng gia dụng
1 Tầm quan trọng của việc phát triển thị trờng bán hàng gia dụng.
Hoạt động phát triển thị trờng giữ vai trò rất quan trọng trong việc thiết lập và mởrộng hệ thống sản xuất và tiêu thụ các chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp vớimục tiêu là lợi nhuận và duy trì u thế cạnh tranh
Phát triển thị trờng góp phần khai thác nội lực cho doanh nghiệp: Phạm vi kinhdoanh của một doanh nghiệp nội lực bao gồm:
+ Các yếu tố thuộc về quá trình sản xuất nh đối tợng lao động, t liệu lao động,sức lao động
+ Các yếu tố thuộc về tổ chức quản lý nh tổ chức quản lý xã hội, quản lý kinhtế
Quá trình khai thác và phát huy nội lực là quá trình chuyển hoá các yếu tố sức lao
động, t liệu lao động thành sản phẩm hàng hóa thành thu nhập của doanh nghiệp.Phát triển thị trờng vừa là cầu nối, vừa là động lực để khai thác, phát huy nội lựctạo thực lực kinh doanh cho doanh nghiệp Thị trờng tác động theo hớng tích cực sẽlàm cho nội lực tăng trởng một cách mạnh mẽ trái lại cũng làm hạn chế vai trò củanó
Phát triển thị trờng đảm bảo sự thành công cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
2 Nội dung của hoạt động phát triển thị trờng bán hàng gia dụng ở doanh nghiệp
2.1 Các hớng phát triển thị trờng bán hàng gia dụng
Trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều thời cơ, nh
-ng chỉ có nhữ-ng thời cơ nào phù hợp với tiềm nă-ng sẵn có của doanh -nghiệp thì mới
đợc coi là thời cơ hấp dẫn của doanh nghiệp đó, là mối qua tâm của doanh nghiệp.Căn cứ vào cặp sản phẩm trên thị trờng (đoạn thị trờng) có 4 hình thức phát triển thịtrờng:
+ Thâm nhập sâu vào thị trờng
+ Mở rộng thị trờng
+ Mở rộng sản phẩm
+ Đa dạng hoá kinh doanh
Để tăng doanh số bán sản phẩm các doanh nghiệp cần phải dựa vào các mục đíchcủa mình định thực hiện đó là bán sản phẩm mới hay sản phẩm hiện có và bán sảnphẩm trên thị trờng mới hay thị trờng hiện tại, bốn chiến lợc này đều có một mục
đich là chiếm lĩnh thị trờng và tăng doanh số bán của công ty Tuy nhiên kết quả sẽ
Trang 8khác nhau nếu nh các doanh nghiệp khách nhau về trình độ quản lý và các điều kiệnthuận lợi, khó khăn.
III Các nhân tố ảnh hởng và chỉ tiêu đánh giá công tác phát triển thị trờng bán hàng gia dụng
1 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác phát triển thị trờng bán hàng gia dụng
Thị trờng hàng gia dụng là một lĩnh vực kinh tế phức tạp có quan hệ chặt chẽ vớicác bộ phận khác của môi trờng kinh tế- xã hội Vì vậy, các hoạt động kinh tế trênthị trờng hàng gia dụng cũng nh sự vận động của thị trờng nói chung chịu ảnh hởngcủa nhiều nhân tố Có những yếu tố mà bản thân doanh nghiệp có thể biết và điềuchỉnh đợc nh: Đổi mới, cải tiến công nghệ hiện đại, các chính sách phát triển nguồnnhân lực, khả năng quản lý cũng nh tình hình tài chính Nhng có những yếu tố màdoanh nghiệp không thể kiểm soát nổi: Sự gia nhập nghành của các đối thủ cạnhtranh hay các chính sách, điều lệ mới của chính phủ gây bất lợi cho các hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó ta có thể chia các yếu tố ảnh hởng tớihoạt động phát triển thị trờng hàng gia dụng của doanh nghiệp làm hai loại là: cácyếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài
1.1 Các yếu tố bên ngoài
Các yếu tố khách quan ảnh hởng tới thị trờng là các yếu tố không thể kiểm soát
đợc, thị trờng của doanh nghiệp nào cũng chịu ảnh hởng của các yếu tố bên ngoàithuộc môi trờng kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp phải điều khiển và đáp ứng cácyếu tố đó Các yếu tố bên ngoài bao gồm:
1.1.1 Môi trờng văn hoá, xã hội, nhân khẩu học
Nhóm các nhân tố này tác động đến hoạt động kinh doanh của các công ty trongphạm vi rất rộng Sự tác động của chúng thờng xảy ra chậm hơn, có tính dài hạn vàtinh tế hơn so với các nhân tố khác Các nhân tố này “quy định cách thức ngời ta làmviệc, sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ”
Các yếu tố văn hoá- xã hội nh quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghềnghiệp hay phong tuc tập quán cũng nh trình độ nhận thức…
Quy định thị hiếu, phong cách tiêu dùng cuả từng khu vực thị trờng là khác nhau,vì vậy khi xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng các nhà quản trị phải chú ý đến tính
nh kênh phân phối phù hợp cho các khu vực thị trờng Ngày nay khi đời sống vănhoá xã hội của ngời dân ngày một nâng cao, sự hiểu biết của ngời tiêu dùng về sản
hoá tiêu dùng trong khu vực và trên thế giới tạo ra những xu hớng tiêu dùng mới và
Trang 9hiệu quả là nhu cầu đối với các sản phẩm, dịch vụ, cũng nh chiến lợc kinh doanhkhác.
Những khía cạnh của môi trờng dân số nh: tổng dân số, tỉ lệ tăng dân số, phân bốdân c, kết cấu dân số về tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc, phân phối thu nhậphay sự chuyển dịch dân số từ nông thôn ra thành thị…tác động trực tiếp đến môi tr-ờng kinh tế, văn hoá, xã hội và ảnh hởng lớn đến chiến lợc phát triển thị trờng củacông ty Những thông tin về môi trờng dân số cung cấp các dữ liệu quan trọng chocác nhà quản trị trong hoạch định chiến lợc về quy mô thị trờng, mức tăng trởng củathị trờng, sự phân bố các khu vực thị trờng, các đặc tính của từng khu vực… để từ đóxác định cho công ty các chính sách và kế hoạch về sản phẩm, phân phối, quảngcáo…
1.1.2 Môi trờng kinh tế và công nghệ
Các yếu tố thuộc môi trờng này quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nềnkinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình và qua đó cũng tạo ra cơ hội kinhdoanh cho từng doanh nghiệp Xu hớng vận động và bất cứ sự thay đổi nào của cácyếu tố thuộc môi trờng này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh ở mức độ khácnhau và thậm chí có thể dẫn tới yêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến l ợc kinh doanhcủa doanh nghiệp
Các yếu tố chủ yếu của môi trờng này tác động đến cơ hội phát triển thị trờng củadoanh nghiệp gồm: tiềm năng của nền kinh tế, lạm phát và khả năng điều khiển lạmphát, mức độ toàn dụng nhân công và tỷ giá hối đoái
1.1.3 Môi trờng chính trị pháp luật
Yếu tố này nằm ngoài tầm kiểm soát, tác động của doanh nghiệp, doanh nghiệpphải nghiên cứu để thích ứng và tuân theo Các nội dung cơ bản thuộc môi trờng này:Quan điểm, mục tiêu định hớng phát triển kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nớc; Ch-
ơng trình, kế hoặch triển khai thực hiện các quan điểm mục tiêu của chính phủ vàkhả năng điều hành của chính phủ; Mức độ ổn định chính trị xã hội; thái độ và phảnứng của dân chúng; hệ thống luật pháp với mức độ hoàn thiện của nó
1.1.4 Môi trờng tự nhiên
Các yếu tố thuộc về môi trờng tự nhiên đợc nghiên cứu và xem xét để có thể kết luận
về cách thức và hiệu quả kinh doanh Các yếu tố về môi trờng này rất đợc xem trọng
và ảnh hởng lớn đến cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Nó không chỉ liên quan
đến vấn đề phát triển bền vững của quốc gia mà còn ảnh hởng lớn đến khả năng phát triển của từng doanh nghiệp Những nhân tố cơ bản cần nghiên cứu trong môi trờng này bao gồm: Vị trí địa lý (khoảng cách không gian khi liên hệ với các khách hàng
Trang 10mà doanh nghiệp có khả năng chinh phục); Khoảng cáh với các nguồn cung cấp (lao
động, nguyên liệu cho doanh nghiệp); Địa diểm thuận lợi cho việc giao dịch, mua bán của khách hàng; khí hậu thời tiết; tính chất mùa vụ; các vấn đề cân bằng sinh thái; ô nhiễm môi trờng
Tóm lại, các nhân tố của môi trờng vĩ mô năm ngoài tầm kiểm soát của công ty.Công ty không có khả năng thay đổi yếu tố của môi trờng vĩ mô mà nhiệm vụ củacông ty là tiếp nhận, nhận thức và khai thác các yếu lợi của nó trong hoạt động kinhdoanh của mình và tìm cách thích ứng với chúng
1.2 Các yếu tố bên trong
Thị trờng của doanh nghiệp ngoài việc bị ảnh hởng bới các yếu tố thuộc môi ờng kinh doanh nó còn chịu ảnh hởng lớn bới các yếu tố bên trong thuộc về chínhdoanh nghiệp, các yếu tố bên trong chủ yếu bao gồm:
tr-1.2.1 Chủng loại và chất lợng sản phẩm
Mỗi đối tợng khách hàng tuỳ vào lứa tuổi, giới tính, sở thích, thu nhập…mà cónhu cầu về các loại sản phẩm với mẫu mã kiểu dáng, chất lợng, màu sắc khác nhau.Vì thế việc cung ứng cho thị trờng các loại sản phẩm đa dạng sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho việc phát triển thị trờng của doanh nghiệp
Mặt khác, khi nền sản xuất xã hội phát triển thì nhu cầu con ngời ngày càng caohơn dẫn tới các sản phẩm sản xuất ra có chất lợng ngày càng cao Chất lợng trởthành công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thơng trờng Sản phẩm có chất l-ợng tốt sẽ tạo điều kiện cho việc tiêu thụ dễ hơn và góp phần nâng cao uy tín củadoanh nghiệp Do vậy chất lợng sản phẩm đóng vai trò khá quan trọng đối với hoạt
động phát triển thị trờng của doanh nghiệp
1.2.2 Yếu tố con ngời
Con ngời luôn là yếu tố quan trọng và cần đợc quan tâm nhiều nhất ở thời kì pháttriển của doanh nghiệp Đây là yếu tố liên quan trực tiếp đến chất lợng các quyết
định sản xuất kinh doanh và do đó ảnh hởng đến sự thành bại trong kinh doanh vàcạnh tranh trên thị trờng của doanh nghiệp Chính vì vậy chiến lợc phát triển con ng-
ời là một yếu tố sống còn đối với sự phát triển và đi lên của một doanh nghiệp
1.2.3 Trình độ khoa học công nghệ
Trình độ khoa học công nghệ tác động mạnh đến chi phí sản xuất, năng suất lao
động và chất lợng dịch vụ Từ đó ảnh hởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.Trình độ khoa học công nghệ càng cao hình thức và công cụ đợc sử dụng trong cạnhtranh để chiếm lĩnh thị trờng càng hiện đại hơn
1.2.4 Tiềm lực tài chính
Trang 11Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua lợng vốn
mà doanh nghiệp có thể huy động vào sản xuất kinh doanh, khả năng phân phối (đầut) và quản lý có hiệu quả các nguồn vốn Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp baogồm các chỉ tiêu chủ yếu sau: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, tỷ lệ lãi đầu t về lợinhuận, khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn, các tỉ lệ và khả năng sinh lời Tiềm lực
và tình hình tài chính lành mạnh sẽ tạo cho doanh nghiệp một điều kiện tốt để tăngsức cạnh tranh trên thị trờng
2 Một số chỉ tiêu đánh giá công tác phát triển thị trờng bán hàng gia dụng
2.1 Doanh thu bán hàng
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng mức hàng hoá bán ra của công ty:
Tổng doanh thu = Tổng khối lợng hàng hoá bán x Giá bán
2.2 Chỉ tiêu lợi nhuận thực tế
Lợi nhuận thực tế đợc hiểu nh một khoản tiền dôi ra giữa tổng doanh thu và tổngchi phí hoạt động kinh doanh có tính đến yếu tố bảo toàn vốn kinh doanh:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
2.3 Tỉ suất lợi nhuận
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh và có căn cứ để so sánh kết quả hoạt động kinhdoanh của đơn vị khác ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu doanh lợi bằng cách so sánh mứclãi với kết quả kinh doanh nh vốn, chi phí lu thông:
- Tỉ suất lãi của doanh số bán hàng:
100%
x hàng bán số Doanh
ối
đ tuyệt lãi mức Tổng
=
Pb'
- Tỉ lệ lãi so với chi phí:
100%
x phí
chi Tổng
ối
đ tuyệt lãi mức Tổng
=
Pb'
- Tỉ lệ sinh lãi của nguồn vốn kinh doanh:
ịnh
đ cố Vốn + ộng
đ
l u Vốn
ối
đ tuyệt lãi mức Tổng
đ lao
ng ời Số
12 ng
ơ
l quỹ Tổng
=
ng ời ầu
đ n
â qu nh
ì b nhập
Thu
Trang 122.5 Thị phần
Là chỉ tiêu phản ánh phần thị trờng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh trong tổng thị ờng cung ứng sản phẩm đó
tr-Thị phần đợc phản ánh qua hai chỉ tiêu nhỏ sau:
- Tỉ trọng doanh thu của sản phẩm trên doanh thu toàn nghành:
100 x ngành toàn
của hàng bán thu Doanh
nghiệp doanh
của hàng bán thu Doanh (%)
thu doanh
- Tỉ trọng sản lợng:
100 x ngành toàn của thụ u tiê
l ợng n Sả
nghiệp doanh
của thụ u tiê
l ợng n Sả
= (%)
l ợng n sả
Phần
Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất tình hình phát triển thị trờng của doanhnghiệp
Trang 13Chơng II Thực trạng thị trờng bán và công tác phát triển thị trờng ở công ty tnhh đầu t sản xuất và
thơng mại a.k.d
I Khái quát về công ty tnhh đầu t sản xuất và thơng mại a.k.d
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty tnhh đầu t sản xuất và thơng mại a.k.d
Tiền thân của công ty A.K.D là trung tâm phân phối bếp Gas Minh Hoàng Nửa cuôi thập kỷ 90, khi bếp Gas và các sản phẩm dùng Gas còn là những đồ dùng cao cấp, đắt tiền dành cho những ngời có thu nhập cao, trung tâm bếp Gas Minh Hoàng
đã tiến hành nghiên cứu thị trờng, nhu cầu cũng nh tâm lý của ngời tiêu dùng Miền Bắc Từ đó khai thác và hợp tác với các công ty sản xuất lắp ráp bếp Gas Miền Nam
để đa mặt hàng này tới ngời tiêu dùng Do việc lắp ráp một số linh kiện dợc sản xuất trong nớc nên giá thành sản phẩm giảm đáng kể (khoảng 1/2) so với mặt hàng cùng loại nhập khẩu, phù hợp với nhu cầu phổ thông của ngời tiêu dùng
Thời gian đầu, trung tâm gặp nhiều khó khăn trong việc thâm nhập thị trờng do
đặc tính của ngời dân Miền Bắc nhất là những vùng xa còn xính đồ ngoại nhập nghi ngại với những mặt hàng sản xuất và lắp ráp trong nớc Nhng do có cách quản lý và tiếp cận thị trờng đúng nên dần dần sản phẩm đã đợc thị trờng chấp nhận và tin dùng Đến năm 2000 sản phẩm đợc thị trờng tin dùng và do giá bán phù hợp với thu nhập của phần đông ngời tiêu dùng nên sản lợng tiêu thụ tăng nhanh một cách đáng kể
Để đáp ứng và nhằm phát triển hơn nữa năng lực sản xuất kinh doanh, phục vụ tốt hơn nhu cầu thị trờng Tháng 11 năm 2000 công ty chính thức đợc thành lập và
đổi tên thành công ty A.K.D Cùng với việc thành lập công ty đầu t xây dựng xởng sản xuất và lắp ráp để có đợc một cơ sở hạ tầng vững chắc cho việc sản xuất lâu dài Công ty cũng chủ độnh khai thác và nhập khẩu linh kiện từ nớc ngoài cùng một số chi tiết đợc sản xuất trong nớc để lắp ráp và cho sản phẩm xuất xởng tại Miền Bắc Với mục đích đem lại cho ngời tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm của cuộc sống hiện đại, chi phí phù hợp với giá trị sử dụng của sản phẩm, không còn phải mua những sản phẩm nhập khẩu có giá thành cao do quá nhiều chi phí Đó vừa là mục
Trang 14đích mang lại lợi ích cho khách hàng, vừa là mục đích đem lại hiệu quả cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy là một doanh nghiệp còn non trẻ về bề dày thời gian nhng do có sự quản lý, chỉ đạo đúng hớng, áp dụng những khoa học kinh tế mới, cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, năng động sáng tạo Đặc biệt ban lãnh đạo rất quan tâm đến vấn
đề xây dựng “ Văn hoá doanh nghiệp ” một vấn đề mang tính khoa học và có ý nghĩaquyết định của doanh nghiệp Nên công ty A.K.D đã khẳng định vị thế của mình trênthơng trờng
Với thơng hiệu Nazona sản phẩm bếp Gas và các đồ gia dụng đã đợc ngời tiêudùng tin dùng, nhất là những vùng xa thành phố nơi mà ngời dân có thu nhập cha cao Năm 2002 sản phẩm bếp Gas đã đạt đợc danh hiệu “Sản phẩm đợc ngời tiêu dùng a thích ” do ngời tiêu dùng bình chọn Không chỉ dừng ở đó công ty luôn nghiên cứu khai thác những nguồn nguyên liệu chất lợn, thay đổi mẫu mã nhằm nâng cao chất lợng và sự tiện dụng, nâng cao chất lợng phục vụ Đến năm 2003 sản phẩm NAZONA lại đợc trao giải “Giải thởng Hà Nội vàng năm 2003”
Là doanh nghiệp đầu tiên tại Miền Bắc sản xuất lắp ráp các sản phẩm bếp Gas đồgia dụng, công ty luôn hởng ứng những chủ trơng của nhà nớc, tạo công ăn việc làmcho ngời lao động, thực hiện đầy đủ đối với nhà nớc Để hởng ứng những chủ trơng
và sự khuyến khích sủa nhà nớc công ty quyết định nghiên cứu và tiến hành tăng tỷ
lệ nội địa hoá và đăng ký tỷ lệ nội địa hoá tại Bộ Công Nghiệp Việt Nam, nhằmkhuyến khích sản xuất trong nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động ViệtNam,giảm giá thành sản phẩm để có thể đáp ứng rộng hơn nhu cầu tiêu dùng của ng-
ời Việt Nam
Tuy nhiên, trong nên kinh tế thị trờng s cạnh tranh ngày càng cao, vì vậy doanhnghiệp không ngừng nghiên cứu thị trờng, từ đó khai thác những nguyên liệu mới tốt
va phù hợp với việc sản suất sản phẩm tiết kiệm tối đa vật liệu hạ giá thành sảnphẩm để có đợc mức giá cạnh tranh
2 Chức năng và nhiệm vụ
2.1 Chức năng
Công ty TNHH đầu t sản xuất và thơng mại AKD là một doanh nghiệp tuy cótuổi đời còn non trẻ song nó đã giành đợc một vị thế nhất định trên thị trờng Bếp gasViệt Nam Chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất và kinh doanh các loại bếpgas và các sản phẩm gia dụng có chất lợng cao, đảm bảo các tiêu chuẩn quy định vềqui cách mẫu mã và chất lợng sản phẩm
Trang 152.2 Nhiệm vụ
Bất cứ một doanh nghiệp nào, dù quy mô ra sao, hoạt động trong lĩnh vực nàonếu muốn thực hiện đợc mục tiêu chung thì phải thực hiện rất nhiều nhiệm vụ phứctạp Tuy nhiên đối với từng doanh nghiệp trong từng giai đoạn do tính chất đặc điểmhoạt động khác nhau Xét trên góc độ tổng quát với t cách là một công ty TNHH thìcông ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau :
Một là, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc về các khoản thuế(VAT, thuế lợi tức…) các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác Đây có thểcoi là nghĩa vụ và cũng là quyền lợi của doanh nghiệp, bởi vì nhà nớc sử dụng ngânsách này để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh,thông thoáng cho các doanh nghiệp kinh doanh
Hai là, đảm bảo chất lợng hàng hoá theo tiêu chuẩn quy định và tích cực tham giachống hàng giả, hàng kém chất lợng… tung ra thị trờng làm ảnh hởng đến ngời tiêudùng
Ba là, tuân thủ các quy định nhà nớc về bảo vệ môi trờng, bảo vệ di tích lịch sử văn hoá, danh thắng cảnh và trật tự an toàn xã hội
-Bốn là, tiến hành ghi chép sổ sách kế toán theo quy định và chịu sự kiểm soát củacơ quan tài chính Tức là công ty phải tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý,vừa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ và yêu cầu quản lý của côngty
Năm là, doanh nghiệp phải luôn thực hiện tốt khâu kiểm tra chất lợng hàng hoá
để tránh tình trạng làm bừa, làm ẩu, không đảm bảo chất lợng hàng hoá gây nên những tổn
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Phòng
Kế toán
X ởng sản xuất
Phòng
tổ chức hành chính
Trang 16Hình : Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty TNHH
đầu t sản xuấtvà thơng mại A.K.D.
Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm về kết quả sảnxuất kinh doanh của mình và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc theo quy định hiệnhành Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế độ thủ trởng cóquyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc đảmbảo tính tối u, tính linh hoạt, độ tin cậy và đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động sảnxuất kinh doanh
Phó giám đốc: Phụ trách trực tiếp khâu sản xuất, đầu t, kinh tế, trợ lý và đảmnhiệm công việc khi giám đốc đi vắng
Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác kinh doanh củaCông ty Nghiên cứu, tiếp cận thị trờng xây dựng kế hoạch bán hàng hoá Phòng kinhdoanh có liên quan chặt chẽ với phòng kế toán trong việc lập, luân chuyển chứng từmua bán hàng hoá và lập kế hoạch tài chính cho Công ty
Phòng kế toán: Thực hiện chức năng giám đốc về mặt tài chính hớng dẫn đôn
đốc, kiểm tra và thu thập đầy đủ kịp thời các thông tin giúp cho giám đốc Công ty cóquyết định đứng đắn, kịp thời tổ chức các công việc kế toán của nhà máy
Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng t vấn cho giám đốc về mặt tổchức sản xuất, quane lý nhân sự, giải quyết các vấn đề tiền lơng, tiền thởng cho cán
bộ công nhân đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh, phòng tổ chức hành chính
có nhiệm vụ lập các chứng từ về tiền lơng và bảo hiểm làm cơ sở cho phòng kế toánhạch toán (do phó giám đốc điều hành)
Xởng sản xuất: Xởng hoạt động theo mô hình khoán sản phẩm dới sự chỉ đạo củaCông ty Xởng đợc Công ty cấp lao động vật t các điều kiện bảo đảm kỹ thuật nhtrang thiết bị công nghệ, kiểm tra chất lợng hàng hoá, đơn giá tiền lơng các điều kiện
về bảo hộ lao động để thực hiện nhiệm vụ cuả Công ty giao
4 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công TNHH đầu t sản xuất và
th-ơng mại A.K.D trong những năm gần đây
Cơ chế thị trờng là nguồn sinh lực tạo điều kiện cho các công ty vơn lên và khẳng
định vị thế của mình trên thơng trờng Đứng trớc bối cảnh đó công ty A.K.D liên tục
đổi mới cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng sản
Trang 17phẩm, phát triển thị trờng mới Chính vì vậy, mà những năm gần đây dù thi trờng cónhiều biến đông nhng công ty vẫn đảm bảo đủ thu bù chi và có lãi điều đó đợc thểhiện qua bảng:
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty A.K.D
Doanh thu đồng 5714785230 7643206440 8314472640 Doanh thu thuần đồng 5652967230 7295146494 7954472550 Các khoản phải thu
chi phí quản lý doanh
746550000
(Nguồn : Phòng Kinh doanh)
Bảng : Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
II phân tích Thực trạng thị trờng và phát triển thị trờng bán hàng gia dụng tại công ty TNHH đầu t sản xuất và thơng mại akd.
1 Thực trạng thị trờng bán hàng bếp gas tại công ty TNHH đầu t sản xuất và thơng mại AKD.
1.1 Nhu cầu và cầu về bếp gas ở Việt Nam và củaCông ty AKD.
Nớc ta là một nớc đang phát triển mức sống của ngời dân vẫn còn thấp Mà bếpgas là một sản phẩm mới đợc phổ biến trong những năm gần đây Số lợng ngời dùngvẫn còn rất hạn chế Chính vì vậy mà thị trờng bếp gas vẫn là một thị trờng rất tiềmnăng
Trang 18Đối với công ty AKD là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh bếp gas các loại,với thị trờng chủ yếu là các tỉnh phía Bắc Đây là khu vực thị trờng rất tiềm năng vì
là nơi có mật độ dân số cao và thu nhập của ngời dân cũng đang đợc nâng lên Và dotình hình thực tế về chất đốt tự nhiên ngày càng khan hiếm chính vì vậy mà su thếngời dân chuyển sang khí đốt là tất yếu
1.2 Đặc điểm chung về sản phẩm bếp gas của Công ty.
2.Đặc điểm tổ chức sản suất kinh doanh :
Trong các doanh nghiệp công nghiệp, công nghệ sản suất là nhân tố ảnh hởng đế việc tổ chức quản lý nói chung và quản lý kinh tế nói riêng Do hoạt động sản suất kinh doanh của công ty kinh doanh vừa sản xuất vừa kinh doanh Cho nên trớc khi nghiên cứu tình hình tổ chức và quản lý của công ty chúng ta cần đề cập đến một vàinét về quy trình công nghệ của công ty từ khi đa nguyên liệu vào đến khi nhập kho thành phẩm là một quá trình liên tục khép kín
Việc tổ chức kinh doanh đợc phòng kinh doanh lập kế hoạch nghiên cứu và tiếp cận thị trờng, xây dựng kế hoạch mua bán hàng hoá Công việc này có mối quan hệ chặt chẽ với khâu sản xuất hàng hoá
Trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có sự cạnh tranh, chính vì vậy nhà máy rất chú trọng đến việc nghiên cứu, thăm dò, tiếp cận với thị trờng, đảm bảo cho các mặt hàng sản xuất ra đáp ứng đúng thị hiếu và nhu cầu của thị trờng
Ngoài những mặt hàng chủ yếu và truyền thống công ty không dừng ở việc sản xuất ra các loại bếp mà còn tạo ra những đồ gia dụng khác da trực tiếp tới ngời tiêu dùng
Việc tổ chức sản xuát kinh doanh của công ty dựa trên phơng châm “ Sản xuất những gì thị trờng cần” Cính vì thế các sản phẩm của công ty luôn đợc khách hàng tin dùng và đã khẳng định đợc vị thế và sự phát triển của mình trên nền kinh tế thị tr-ờng nớc ta hiện nay
Để phát triển đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty mà đặc điểm thị trờngtrọng điểm của công ty là thị trờng miền Bắc Hiện tại công ty vẫn tiến hành các biệnpháp cải tiến sản phẩm để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng trên thị tr ờng nóichung đặc biệt là trên thị trờng miền Bắc nhằm thâm nhập sâu vào thị trờng này Dovậy ngoài việc cải tiến, đa dạng hoá các sản phẩm thì các sản phẩm của công ty còn
có đặc điểm sau:
* Chất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm của Công ty có bán trên thị trờng
Công ty này đều có một số sản phẩm có hình thức, kiểu giáng và chất lợng tơng
Trang 19đ-ơng với Công ty Ngoài ra, sản phẩm có chất lợng cao, rất đợc ngời tiêu dùng thủ đô
a chuộng Công ty luôn bảo đảm các sản phẩm bán trên thị trờng phải đảm bảo đúngchất lợng đầu ra bằng cách: Công ty chấp nhận tất cả các loại sản phẩm bị trả lại dokhông đúng chất lợng do quá trình vận chuyển từ cơ sở sản xuất cho khách hàng
* Đặc tính nổi trội của sản phẩm: Đối với sản phẩm bếp gas đôi Inox toàn phầncủa công ty là mặt hàng cao cấp Sản phẩm này của công ty có nhiều u điểm nổi trội
so với đối thủ cạnh tranh cả về hình thức và chất lợng sản phẩm, tuy nhiên giá sảnphẩm này trên thị trờng có cao hơn mức giá trung bình của sản phẩm cùng loại 10-15% Tuy nhiên định giá cao là một cách thức thông báo với khách hàng “ đắt xắt ramiếng”.- hàng hoá có giá cao thờng có giá trị tốt
1.3 Nhà cung ứng (Nguồn hàng)
Là một doanh nghiệp có chức năng chủ yếu là sản xuất và kinh doanh bếp
gas các loại và hàng gia dụng mang thơng hiệu NAZONA Với các sản phẩm chính
là bếp gas đôi các loại cho nên nguyên vật liệu chính của công ty là Inox và các hệthống dấnh lửa bằng manhetô
Hiện nay nghành công nghiệp chế tạo của nớc ta vẫn cha đợc phát triển mạnh nênvẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cho sản xuất trong nớc Chính vì vậy mà hiện naydoanh nghiệp đang sử dụng các nguồn linh kiện đợc nhập từ Trung Quốc là chủ yếu.Còn các NVL của doanh nghiệp nh: kiềng, thùng và một số linh kiện khác đều đ-
ợc sản xuất trong nớc
1.4 Quyết định về giá
Việc xác định giá cho mỗi sản phẩm là một khâu hết sức quan trọng, có liên quan
đến nhiều giai đoạn từ thiết kế sản phẩm đến tiêu thụ sản phẩm Giá bán là một trongnhững nhân tố ảnh hởng đến số lợng sản phẩm tiêu thụ, là yếu tố góp phần đi đếnquyết định mua của khách hàng Công ty TNHH đầu t sản xuất và thơng mại AKD
sử dụng kỹ thuật định giá dựa trên chi phí cộng thêm đối với hầu hết các mặt hàng.Căn cứ trên cơ sở chi phí sau đó thêm một mức lợi nhuận mục tiêu cộng vào giá vốn
Để thu hồi đợc các chi phí sản xuất ra sản phẩm và đạt đợc mức lợi nhuận mongmuốn
Mức giá của công ty đa ra nh sau:
Giá bán = Chi phí + Lợi nhuận mục tiêu
* Chi phí tính trong giá bán của Công ty có thể bao gồm những loại sau:
- Chi phí cố định nh: Tiền mua thiết bị, trả lãi vay, lơng cho đội ngũ quản lý vàgián tiếp
Trang 20- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí nguyên vật liệu và các chi phí đầuvào khác thực sự sử dụng để làm ra sản phẩm.
- Chi phí lao động trực tiếp: Là tiền lơng trả cho những ngời trực tiếp sản xuất
- Chi phí quản lý nhà xởng: là chi phí bảo dỡng, sửa chữa nhà xởng, máy móc,thiết bị, chi phí vận hành nhà xởng
- Các chi phí marketing, bán hàng và hành chính
Việc đa ra một chính sách giá hợp lý là một đòi hỏi đặt ra đối với công ty trongviệc điều chỉnh giá thành sản xuất khi mà nguồn nguyên liệu ngoài một số có sẵntrong nớc còn phải nhập khẩu ở nớc ngoài và chịu thuế nhập khẩu cao Bảng giá củacông ty đợc dựa trên sự phân tích hợp lý giữa chi phí sản xuất và thị trờng Giá bán
đó phải đảm bảo thu hồi các chi phí đã bỏ ra (chi phí nguyên vật liệu, khấu hao, tiền
nhng nhìn chung những sản phẩm đó vẫn đợc thị trờng chấp nhận tiêu dùng và yêuthích đó là do sản phẩm của công ty có chất lợng cao, ngời tiêu dùng sẽ có cảm giác
là tiền nào của nấy chứ không phải là bán đắt
Để góp phần thực hiện chính sách giá cả hợp lý nâng cao khả năng cạnh tranhcông ty đã không ngừng áp dụng các biện pháp giảm giá thành sản phẩm nh: khôngngừng sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu (giảm phế liệu, phế phẩm, hạ thấp
định mức tiêu dùng vật t, giảm hao hụt mất mát h hỏng nguyên vật liệu do nguyênnhân nghiệp vụ gây ra, sử dụng các vật t thay thế cho các loại nguyên vật liệu đắt
hồng cho đại lý, chính sách thởng cho các đại lý ở các khu vực khác nhau Điều này
đảm bảo cho sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng với giá nh mong muốn của Công tytránh trờng hợp bị các đại lý ép giá, ngoài ra còn khuyến khích các đại lý đẩy nhanhtốc độ bán hàng tăng khả năng phát triển thị trờng cho Công ty
Công ty đã tính toán và tạo khoản cách lãi hợp lý, thống nhất giá nhập vào chocác cửa hàng bán lẻ trên toàn khu vực thị trrờng, là hình thức bán hàng không chiếtkhấu Đồng thời áp dụng giá bán có chiết khấu cho các nhà bán buôn Vì vậy mứcgiá chung từ các nguồn đến với ngời tiêu dùng ít có sự khác biệt
Qua chính sách về giá sản phẩm, ta thấy công ty luôn đặt lợi ích của khách hànglên hàng đầu Lợi nhuận mà công ty thu đợc phụ thuộc nhiều vào khả năng tiêu thụsản phẩm của ngời tiêu dùng
* Chiến lợc điều chỉnh giá của công ty: Mặc dù giá sản phẩm đã đợc giám đốcCông ty quyết định nhng do đặc tính của sản phẩm và để khuyến khích khách hàngcông ty có sử dụng chiến lợc điều chỉnh giá linh hoạt và nhạy bén nhằm phù hợp với
Trang 21đặc điểm của từng vùng trên thị trờng, từng thời điểm phân phối hàng, từng nhómhàng khác nhau.
Bảng giá một số loại sản phẩm của Công ty
Bếp mỏng, inox toàn phần 4 mặt thanh đỡ ống điếu inox, ống
2 Bếp gas đôi
Bếp mỏng, inox toàn phần 4 mặt thanh đỡ ống điếu inox, ống
3 Bếp gas đôi
Bếp mỏng, inox toàn phần 4 mặt thanh đỡ ống điếu inox, ốngtuýp xoáy 360 độ Bép chia lửa dầy phủ gốm đen có mũ, đánh lửamanheto
500
4 Bếp gas đôi
Bếp dầy, mặt inox hoặc sơn men, ống điếu inox, ống tuýp xoáy
5 Bếp gas đôi
Bếp dầy, mặt inox hoặc sơn men, ống điếu inox, ống tuýp xoáy
6 Bếp gas đôi
Bếp dầy, mặt inox hoặc sơn men, ống điếu inox, ống tuýp xoáy
(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
1.5 Phân tích môi trờng cạnh tranh
Thị trờng bếp gas ở nớc ta hiện nay có sự cạnh tranh khá quyết liệt Ngoài hainhà sản xuất lớn là Rinai và Paloma còn có khoảng gần 20 công ty vừa và nhỏ Cóthể kể đến một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty nh:
* Công ty GoglSun
Là một trong những công ty sản xuất bếp gas đứng đầu trong nghành sản xuấtbếp gas ở Việt Nam Với đội ngũ công nhân trẻ có trình độ, năng xuất lao động ngàycàng cao hơn, hiện nay GoglSun có khoảng vài trăm đại lý và mạng lới phân bố rộngkhắp cả nớc Đây thật sự là một đối thủ cạnh tranh về mọi mặt của công ty: Vốn,năng suất lao động, trang thiết bị, năng lực quản lý, uy tín thị trờng, …Về sản phẩmGoglSun mạnh nhất về bếp gas đôi các loại, số lợng sản phẩm sản xuất chủ yếu tiêuthụ ở thị trờng miền Bắc và miền Trung GọglSun có thị phần lớn bởi công ty đãkhông bỏ qua bất kỳ một đoạn thị trờng nào vì sản phẩm của họ luôn đợc ngời têudùng thu nhập từ cao xuống thấp biết đến
Trang 22* Công ty bếp gas SAkura:
Đây là công ty sản xuất bếp gas có tên tuổi trên thị trờng Trong thời gian quaSakura rất chú ý đến vấn đề đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm, công ty
Đồng thời tổ chức lại hệ thống đại lý với hàng trăm đại lý và siêu thị trên toàn quốc
Điểm mạnh của Sakura là: công ty có uy tín trong nghành sản xuất bếp gas, danhmục sản phẩm rộng, hệ thống phân phối rộng chủ yếu ở miền Bắc, giá cả t ơng đốihợp lý
Nh vậy Công ty Sakura cạnh tranh với Công ty TNHH đầu t sản xuất và thơngmại AKD là chủ yếu diễn ra ở thị trờng miền Bắc với hầu hết các sản phẩm
* Công ty bếp gas TolJi:
Đây là Công ty sản xuất bếp gas tơng đối mạnh ở miền Bắc Sản phẩm của công
ty TolJi cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của Công ty TNHH đầu t sản xuất và
th-ơng mại AKD Các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu là bếp gas đôi các loại với các sảnphẩm rất đa dạng và gía rẻ phù hợp với ngời tiêu dùng ở khu vực Nông Thôn miềnBắc
2 Thực trạng phát triển thị trờng bán hàng bếp gas
Để thực hiện đợc chiến lợc thâm nhập và mở rộng thị trờng của mình đồng thời
đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng, Công ty đã vận hành tổ chức sảnxuất kinh doanh sản phẩm theo hớng đa dạng hoá sản phẩm Các sản phẩm củaCông
ty ngày càng có nhiều chủng loại khác nhau và làm cho tuyến sản phẩm củaCông tyngày càng phong phú và đa dạng
Danh mục sản phẩm của Công ty tính đến đầu năm 2006
Tên nhóm sản
phẩm Chủng loại sản phẩm
Tỷ trọng(%)
1 Bếp gas đôi
Bếp mỏng, inox toàn phần 4 mặt thanh đỡ ống
điếu inox, ống tuýp xoáy 360 độ Bép chia lửa
vàng, đánh lửa manheto
20
2 Bếp gas đôi
Bếp mỏng, inox toàn phần 4 mặt thanh đỡ ống
điếu inox, ống tuýp xoáy 360 độ Bép chia lửa
vàng, đánh lửa điện tử(pin)
15
3 Bếp gas đôi
Bếp mỏng, inox toàn phần 4 mặt thanh đỡ ống
điếu inox, ống tuýp xoáy 360 độ Bép chia lửadầy phủ gốm đen có mũ, đánh lửa manheto
30
Trang 23(Nguồn: Phòng Kinh doanh)
Khách hàng là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của chiến lợc sảnphẩm Cơ cấu sản phẩm của công ty rất đa dạng có thể đáp ứng đ ợc hầu hết các tầnglớp khách hàng Cơ cấu sản phẩm chính của công ty đợc thể hiện qua bảng:
* Sản phẩm Bếp gas đôi mỏng bép vàng manheto và điện tử Ngời tiêu dùng chủyếu là ở nông thôn và các vùng có thu nhập trung bình, thực trạng khách hàng tiêudùng sản phẩm này đợc tập trung nhiều ở nông thôn của hầu hết các tỉnh phía Bắc
Do mức thu nhập thấp cho nên sản phẩm đó rất phù hợp với túi tiền của họ Đâycũng chính là khách hàng mục tiêu của sản phẩm này mà công ty đang tiến hànhkhai thác
* Sản phẩm Bếp gas đôi mỏng bép chụp manheto và bếp dày bép vàng manheto.Ngời tiêu dùng chủ yếu là ở các thị trấn thị xã và các vùng có thu nhập khá, thựctrạng khách hàng tiêu dùng sản phẩm này đợc tập trung nhiều ở trung tâm các Huyệncác thị xã, các khu công nghiệp Do mức thu nhập khá cho nên sản phẩm đó rất phùhợp với khả năng và thị hiếu của ngời tiêu dùng
* Sản phẩm Bếp gas đôi bếp dày bép vàng và bép chụp manheto đây là những sảnphẩm cao cấp Ngời tiêu dùng chủ yếu là ở các thị trấn thị xã và các vùng có thunhập cao, thực trạng khách hàng tiêu dùng sản phẩm này đợc tập trung nhiều ở trungtâm các Thành Phố các Huyện các thị xã, các khu công nghiệp
Cho đến nay cơ cấu chủng loại của công ty rất đa dạng và phong phú (gồm 6 loại,mỗi loại lại có nhiều quy cách khác nhau), cho nên có thể đáp ứng đợc phần lớn nhucầu khách hàng từ mặt hàng bình dân cho đến mặt hàng xa xỉ Mỗi loại sản phẩmchiếm một tỷ trọng doanh thu nhất định trong tổng doanh thu của toàn công ty và cótốc độ tiêu thụ khác nhau đối với từng giai đoạn khác nhau và từng khu vực thị tr ờngkhác nhau
Trang 24Bảng thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm những năm gần đây
2 Bếp gas
đôi
Bếp mỏng, inox toàn phần 4 mặtthanh đỡ ống điếu inox, ốngtuýp xoáy 360 độ Bép chia lửavàng, đánh lửa điện tử(pin)
3 Bếp gas
đôi
Bếp mỏng, inox toàn phần 4 mặtthanh đỡ ống điếu inox, ốngtuýp xoáy 360 độ Bép chia lửadầy phủ gốm đen có mũ, đánh
đánh lửa điện tử (pin)
Trang 252.2 Công tác phát triển thị trờng tại Công ty TNHH đầu t sản xuất và thơng mại A.K.D
Vấn đề thị trờng luôn đợc công ty quan tâm phát triển và đợc đặt lên vị trí hàng
đầu Công ty không ngừng nghiên cứu xác định thị trờng trọng điểm thị trờng tiềmnăng nhất để từ đó có các chính sách, kế hoạch phát triển thị tr ờng hiệu quả nhất, kếhoạch phát triển thị trờng của công ty căn cứ vào mục tiêu của công ty và thông tin
về thị trờng của đội ngũ nhân viên marketing cung cấp Các chính sách phát triển thịtrờng đợc công ty sử dụng bao gồm: thâm nhập thị trờng và phát triển thị trờng
* Thâm nhập thị trờng: Với phơng châm “ uy tín và chất lợng” trong kinh doanhcộng với những chính sách khích lệ khách hàng hợp lý của công ty trong việc xúctiến bán nh giảm giá cho khách hàng mua buôn có khối lợng lớn, công ty đợc hỗ trợphơng tiện vận chuyển của công ty Ngoài ra công ty còn thờng xuyên cải tiến, nângcao chất lợng sản phẩm Công ty đã cải tiến từ hong gang bép mỏng sang hong thépbép chụp và thực hiện nhiều biện pháp xúc tiến thơng mại để ngời tiêu dùng trên thịtrờng hiện hữu sử dụng sản phẩm của công ty nhiều hơn
* Phát triển thị trờng: Việc mở rộng thị trờng là vô cùng quan trọng đối với công
ty trong việc tăng thị phần và thu đợc lợi nhuận Công ty TNHH đầu t sản xuất và
th-ơng mại AKD đã trang bị một đội ngũ nhân viên marketing gồm 7 ng ời có trình độnăng lực và sáng tạo, đợc trang bị đầy đủ thiết bị thông tin liên lạc…chuyên đi chàohàng, giới thiệu sản phẩm đến các đại lý, ngời mua buôn ở khắp các tỉnh, các vùngnhằm tìm ra những khách hàng và thị trờng mới đáp ứng cho việc tiêu thụ sản phẩm
và kinh doanh của công ty Hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở hầu hết tỉnh,thành phố Miền Bắc Hiện tại công ty có kế hoạch tiếp tục mở rộng thị trờng về phíaMiền Trung
IV Đánh giá tổng quát về giải pháp marketing nhằm phát triển thị trờng của công ty TNHH đầu t sản xuất và thơng mại A.k.d
1 Những thành công của Công ty
Bằng sự nỗ lực của ban lãnh đạo, của cán bộ công nhân viên các phòng ban, đặcbiệt là cán bộ công nhân viên phòng kinh doanh trong việc triển khai, thực hiện cácchế độ, chính sách đề ra, trong những năm qua công ty đã đạt đ ợc những thành công
đáng khích lệ
Trang 261.1 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng đợc mở rộng và phát triển, doanh thu không ngừng tăng
Kể từ khi mới hoạt động năm 2000, thị trờng của Công ty chỉ giới hạn trong địabàn Hà Nội và một số tỉnh lân cận, đến nay thị trờng của công ty ngoài thị trờngmiền Bắc công ty còn tiếp tục mở rộng thị trờng ra các tỉnh miền Trung
1.2 Công ty duy trì ổn định và phát triển hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm
Sự phát triển cả về số lợng lẫn quy mô các đại lý có thể nói là một sự thành cônglớn
Bảng Số l ợng đại lý phân phối trực tiếp của A.K.D
Từ chỗ chỉ có 50 đại lý mà chủ yếu là miền Bắc vào năm 2002 Công ty đã pháttriển dần lên 80 đại lý (năm 2003), 120 đại lý (năm 2004) và 160 đại lý (2005).Trung bình mỗi năm tăng 37 đại lý Điều này cho thấy công ty đã tập trung rất nhiềuvào công tác xây dựng hệ thống kênh phân phối để không ngừng mở rộng chiếm lĩnhthị trờng Một mặt công ty mở rộng đại lý mặt khác lại giảm tỷ trọng của chúngtrong toàn bộ doanh thu Điều này cho thấy sự nhận thức đúng đắn của công ty trongviệc bảo vệ sự an toàn trong cạnh tranh tránh bị các đối thủ khống chế trung gian
1.3 Uy tín sản phẩm của Công ty đợc nâng cao
Công ty không ngừng cải tiến mẫu mã, bao bì, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạolòng tin cho khách hàng về sản phẩm của công ty Công ty thờng xuyên chú trọngnâng cao chất lợng sản phẩm nhờ hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất, nâng cao taynghề của công nhân
Ngoài ra Công ty còn tạo lập đợc mối quan hệ mật thiết với các đại lý tiêu thụ vànhà cung ứng
Trang 272.2 Nghiên cứu thị trờng
Công tác nghiên cứu thị trờng do phòng kinh doanh thực hiện các cán bộ trongphòng kinh doanh sẽ tìm hiểu từng thị trờng do mình phụ trách, sau đó đề ra nhữngphơng án thông qua trởng phòng rồi đi vào thực hiện Kết quả đa lại có chính xáckhông thì nó phụ thuộc vào ngời cán bộ phụ trách vào khả năng nhìn nhận và đánhgiá vấn đề
Trên lý thuyết qua các kênh phân phối, thông qua mạng lới đại lý công ty có thểthu nhận đợc những thông tin về thị trờng và những thông tin này có giá trị Nhngthực tế không hẳn đã nh vậy bởi đôi khi đại lý không nắm chắc đợc nhu cầu thực tế
và họ nói theo cách nghĩ nên việc xử lý thông tin này phức tạp
2.3 Hoạt động Marketinh thị trờng của công ty còn nhiều hạn chế
Hoạt dộng thị trờng, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm cha đợc triển khai thờng xuyênliên tuc Chi phí cho các hoạt động tiếp thị còn hạn chế Công ty cha có phòngmarketinh phụ trách riêng về vấn đề này mà do nhân viên phòng kinh doanh phụtrách, dẫn đến nhiều hạn chế trong việc triển khai tiêu thụ sản phẩm Công ty ít quantâm đến việc tổ chức chơng trình khuyến mại
Quảng cáo sản phẩm trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh tivi, đài truyềnthanh, báo chí Hàng năm công ty cũng tham gia một số hội chợ triển lãm nh Hộichợ Xuân, Hàng Việt Nam chất lợng cao nhng với mục đích chủ yếu là đẩy mạnhbán sản phẩm, chứ họ cha quan tâm đến việc giới thiệu về Công ty
2.4 Hệ thống kênh phân phối của công ty
- Phân bổ thành viên kênh cha đồng đều:
Mật độ các điểm phân phối nơi thì quá dày đặc, nơi thì quá tha gây nên tình trạngmâu thuẫn trong kênh mật độ quá dày cho nên nhiều đại lý không thực hiện đợc hếtvai trò của mình gây lãng phí Trong khi đó một số tỉnh đông dân c có nhu cầu lớn
nh Nghệ An, Thanh Hoá lại chỉ có 1-2 đại lý việc để một đại lý ở Nghệ An có nhiềubất lợi Thứ nhất đây là đại lý luôn chiếm doanh số cao nhất trong số các đại lý, lại là
đại lý không độc quyền Nếu đối thủ cạnh tranh không lành mạnh khống chế đại lýnày thì thiệt hại cho công ty là không tránh khỏi Thứ hai, do chỉ một đại lý nên đại
lý này có thể định giá cao cho sản phẩm của công ty làm ảnh hởng tới ấn tợng củangời tiêu dùng, giảm uy tín doanh nghiệp
3 Những nguyên nhân
3.1 Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân khách quan thứ 1 cần kể đến là các yếu tố thuộc về môi trờng kinhdoanh Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trởng khá cao và
Trang 28đều đặn Điều này đã nâng cao mức sống của dân c nên nhu cầu tiêu dùng bếp Gastăng cao Đây là yếu tố tích cực giúp công ty đẩy mạnh sản xuất, tăng số lợng tiêuthụ Sự ổn định về chính trị cùng với việc ban hành các quy định pháp luật thôngthoáng hơn, đã tạo điều kiện tốt cho công ty có mối quan hệ nhập khẩu các nguyênvật liệu từ nớc ngoài Tránh đợc sự ép giá đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Nguyên nhân thứ 2 là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh bếp Gas Ngoài các doanh nghiệp liên doanh công ty cổ phần, doanh nghiệp tnhân, còn có các cơ sở sản xuất bếp Gas; không những công ty phải cạnh tranh vớisản phẩm trong nớc mà còn phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập
Khi doanh nghiệp muốn phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cũngcần phải quan tâm nhiều hơn đến yếu tố tâm lý,sở thích, thói quen tiêu dùng của ng-
ời dân tại mỗi khu vực thị trờng khác nhau
Ngoài yếu tố trên, một nguyên nhân khác là điều kiện cơ sở hạ tầng của nền kinh
tế, giao thông vận tải cũng đã làm ảnh hởng đến tốc độ giao hàng cho các thị trờng ở
Nguyên nhân thứ nhất có ảnh hởng không nhỏ đến kết qủa của công tác nghiêncứu thị trờng Đó là do khối lợng các tỉnh quá lớn mà nhân lực của phòng kinh doanhquá mỏng chỉ có 7 ngời Vì thế một nhân viên trong phòng phải đảm nhiệm hơn nămtỉnh Do khối lợng công việc quá lớn một mình phải đảm nhiệm rất nhiều khu vựcnên đôi khi công tác nghiên cứu thị trờng không đảm bảo cũng là điều không thểkhông có Do mục tiêu là hạn chế tối đa chi phí quản lý nên trong cơ cấu tổ chức củacông ty mỗi bộ phận đều đảm nhiệm rất nhiều công việc Một nhân viên phòng kinhdoanh phải đảm nhiệm rất nhiều công việc nh vừa chịu trách nhiệm quản lý các đại
lý vừa làm công tác tiếp thị quảng cáo, vừa chịu trách nhiệm nghiên cứu thị tr ờng,
điều chỉnh các chính sách hỗ trợ bán, thởng làm cho các nhân viên trong phòngkhông có sự chuyên môn hoá
Một vấn đề tồn tại là Công ty cha có bộ phận chuyên trách về marketinh cho nêncông tác khuếch trơng củaCông ty cha có chiều sâu, cha gây đợc sự chú ý đến ngời
Trang 29tiêu dùng và vẫn cha giành đợc sự chú ý đến ngời tiêu dùng và vẫn cha làm logo củacông ty trở nên quen thuộc trên thị trờng
Bên cạnh những khó khăn về nguồn nhân lực và điều kiện kỹ thuật thì công tycòn vớng mắc do nguồn vốn của công ty eo hẹp Do thiếu vốn nên việc đầu t chocông tác hỗ trợ bán hàng hay xúc tiến bán hàng thông qua các đợt quảng cáo khuyếnmại, tham dự hội chợ rất hạn chế Do vậy nên nhiều sản phẩm của công ty có nhiềukhách hàng đợc coi là khách hàng mục tiêu vẫn cha biết đến
Chất lợng sản phẩm và bao bì mẫu mã: Mặc dù công ty rất coi trọng công tácnâng cao chất lợng sản phẩm nhng một số sản phẩm không phù hợp với nhu cầu ngờitiêu dùng Bao bì mẫu mã thờng xuyên đợc thay đổi cho phù hợp với nhu cầu nhngmột số sản phẩm bếp Gas vẫn chậm thay đổi và một số sản phẩm thay đổi không đợckhách hàng chấp nhận
Trên đây là một số vớng mắc mà công ty đang gặp phải trong quá trình phát triểnthị trờng của mình Vấn đề đặt ra hiện nay là phải tìm ra các giải pháp có tính khả thicao để khắc phục tình trạng ngày một mất dần thị trờng của một số sản phẩm, đồngthời tìm cách thúc đẩy mở thêm những vùng thị trờng mới trong tơng lai