Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung. CN 38C.
Lời mở đầu
Sau những sai lầm trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đã
làm nền kinh tế rơi vào khủng hoảng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm
1986) Đảng và Nhà nớc ta đã chuyển hớng nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch
hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa. Đây là một quyết định rất kịp thời tạo ra một bớc ngoặt
cho sự phát triển của đất nớc.
Cùng với sự phát triển của nền sảnxuất hàng hoá, vai trò của công tác bán
hàng ngày càng trở nên quan trọng, tiêuthụsảnphẩm là khâu nối liền và đảm
bảo sự thống nhất giữa sảnxuấtvàtiêu dùng, đảm bảo tiền đề vật chất cho mỗi
quá trình sản xuất.
Trong sảnxuất kinh doanh, công tác tiêuthụsảnphẩm là công tác quan
trọng nhất, là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển phải thực hiện đợc và hơn nữa phải thực hiện tốt quá trình
tiêu thụsảnphẩm bởi vì qua đó thì quá trình sảnxuất kinh doanh mới đợc liên
tục, không bị gián đoạn và bản thân doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn vàcó lãi
để phát triển sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Hoạt động trong cơ chế thị trờng, để có đợc sự thành công trong kinh
doanh, mỗi doanh nghiệp phải quan tâm đến các vấn đề, các quy luật, cách thức
hoạt động và vận hành của thị trờng, lấy nó làm cơ sở, tiền đề để xây dựngvà
thực hiện các kế hoạch, chiến lợc sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong
đó, vấn đề không ngừng hoàn thiện công tác tiêuthụsảnphẩmvàmởrộngthị
trờng tiêuthụsảnphẩm là một nội dung cực kỳ quan trọng mà mọi doanh
nghiệp phải quan tâm giải quyết.
Xuất phát từ cơsở thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài:
!"
#!!$%&'$ (
Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
)*+: Thị trờng tiêuthụsảnphẩmvà ý nghĩa của việc duytrìvàmở
rộng thị trờng tiêuthụsản phẩm.
)*++: Thực trạng thị trờng tiêuthụsảnphẩmởCôngtyDụngCụCơ
Khí Xuất Khẩu.
)*+++: Mộtsố phơng hớng vàbiệnphápnhằmduytrìvàmởrộngthì
trờng tiêuthụsảnphẩmởCôngtyDụngCụCơKhíXuất Khẩu.
Kh o a qT K D C N & XD C B .
1
Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung. CN 38C.
Phần I : Thị trờng tiêuthụsảnphẩmvà ý nghĩa của
việc duytrìvàmởrộngthị trờng tiêuthụ
sản phẩm.
I. Các quan điểm cơ bản về thị trờng sản phẩm.
,($- (
Thị trờng gắn liền với quá trình sảnxuấtvà lu thông hàng hoá. Nó ra đời và
phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sảnxuấtvà luu thông hàng hoá.
Từ khi ra đời cho đến nay nền kinh tế hàng hoá đã trải qua hàng thế kỷ tồn tại
và phát triển. Tơng ứng với nó, thị trờng cũng ngày càng phát triển với hàng
loạt các khái niệm khác nhau rất phong phú và đa dạng.
Theo nghĩa ban đầu, thị trờng gắn liền với địa điểm nhất định. Tại đó, quá
trình trao đổi mua bán hàng hoá đợc thực hiện. Thị trờng có tính không gian và
thời gian. Theo nghĩa này, thị trờng là nơi diễn ra các quá trình mua bán trao
đổi hàng hoá.
Khi sảnxuất hàng hóa phát triển, lợng sảnphẩm hàng hóa lu thông trên thị
trờng ngày càng dồi dào, phong phú, thị trờng đợc nới rộng. Đồng thời khái
niệm thị trờng đợc hiểu đầy đủ hơn. Ta có thể gặp mộtsố khái niệm phổ biến
sau:
.> Thị trờng là một lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi
giới. ở đây, ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả
và số lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng.
> Thị trờng là sự biểu thị ngắn gọn các quá trình mà nhờ đó các quyết định
của các hộ gia đình về tiêudùng các hàng hoá khác nhau, các quyết định của
các doanh nghiệp về việc sảnxuất cái gì vàsảnxuất nh thế nào, các quyết định
của công nhân về thời gian làm việc và làm cho ai đều đợc điều hoà bởi sự điều
chỉnh giá cả.
/> Thị trờng là một khuôn khổ vô hình trong đó ngời này tiếp xúc với ngời
kia để trao đổi mộtthứ hàng hoá gì đó và trong đó họ cùng xác định giá cả và
số lợng hàng hoá trao đổi.
Nói tới thị trờng, trớc hết phải nói tới các nhân tố cơ bản cấu thành thị trờng
đó là hàng và tiền, ngời mua và ngời bán. Từ đó hình thành nên các quan hệ
hàng hoá - tiền tệ, quan hệ mua - bán và quan hệ cung - cầu. Ngời mua và ngời
bán trao đổi hàng hoá với nhau qua giá cả thị trờng đều có lợi cho cả hai bên.
Kh o a qT K D C N & XD C B .
2
Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung. CN 38C.
Ngời mua là nhân tố bên cầu của thị trờng, họ là khách hàng tiêuthụsảnphẩm
cho các doanh nghiệp. Họ có thể là các cá nhân hay các tổ chức. Ngời bán là
ngời cung cấp, họ có thể là ngời sảnxuất trong nớc hay là ngời nhập khẩu hàng
ngoại, đây là khởi nguồn của dòng vận động hàng hoá đa ra thị trờng để thoả
mãn nhu cầu của khách hàng; hoặc là ngời phân phối, đây là khâu trung gian
giữa ngời sảnxuấtvà ngời tiêu dùng, họ làm cầu nối giữa cung và cầu. Ngoài
những nhân tố trên thì tham gia vào thị trờng còn có các nhân tố khác có ảnh h-
ởng quan trọng tới môi trờng và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp. Đó là
Nhà nớc; các cơ quan tài chính nh Ngân hàng, Bảo hiểm; các cơ quan quốc tế
nh các cơ quan của Liên Hiệp Quốc, các cơ quan tài chính quốc tế (IMF, WB,
ADB, ), các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực (ASEAN, AFTA, APEC, );
các tổ chức t nhân nh Hội bảo vệ ngời tiêu dùng, Hội bảo vệ môi trờng
Nh vậy thị trờng tiêuthụcó vai trò vô cùng quan trọng. Nó là một bộ phận
tất yếu và hữu cơ của toàn bộ quá trình sảnxuấtvà lu thông, là trung tâm của
toàn bộ quá trình tái sảnxuất hàng hoá. Những vấn đề cơ bản của nền sảnxuất
xã hội là sảnxuất cái gì, sảnxuất nh thế nào vàsảnxuất cho ai và với số lợng
bao nhiêu đều thông qua thị trờng. Thị trờng là nơi kiểm nghiệm tính phù hợp
của sảnxuất đối với tiêudùng xã hội. Trên nghĩa đó, thị trờng là điều tiết sản
xuất và kinh doanh, thông qua thị trờng, hoạt động của các doanh nghiệp ngày
càng năng động sáng tạo và đạt đợc hiệu quả sảnxuất cao hơn.
0(!1/2/3.(
Chức năng của thị trờng là những tác động khách quan vốn có bắt nguồn từ
bản chất của thị trờng tới quá trình tái sảnxuấtvà đời sống kinh tế xã hội. Thị
trờng có 4 chức năng chính:
2.1. Chức năng thừa nhận.
Hàng hoá đợc sảnxuất ra, ngời sảnxuất phải bán nó, việc bán hàng đợc
thừa nhận thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng. Thị trờng thừa nhận
chính là ngời mua hàng chấp nhận thì cũng có nghĩa là về cơ bản quá trình tái
sản xuất xã hội của hàng hoá đã hoàn thành. Bởi vì bản thân việc tiêudùngsản
phẩm và các chi phí tiêudùng cũng đã khẳng định trên thị trờng khi hàng hoá
đợc bán.
Thị trờng thừa nhận tổng khối lợng hàng hoá (Tổng giá trị sử dụng) đa ra
thị trờng, cơ cấu cung cầu, quan hệ cung cầu đối với từng hàng hoá. Thừa nhận
giá trị sử dụngvà gía trị của hàng hoá, chuyển giá trị sử dụngvà giá trị cá biệt
thành giá trị sử dụngvà giá trị xã hội: thừa nhận các giá trị mua và bán
Kh o a qT K D C N & XD C B .
3
Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung. CN 38C.
Thị trờng không phải chỉ thừa nhận một cách thụ động các kết quả của quá
trình tái sản xuất, quá trình mua bán mà thông qua sự hoạt động của các quy
luật kinh tế thị trờng, thị trờng còn kiểm tra kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất,
quá trình mua bán đó.
2.2. Chức năng thực hiện.
Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trờng, thực hiện
hoạt động này là cơsở quan trọng có tính chất quyết định đối với việc thực hiện
các quan hệ và hoạt động khác.
Thị trờng thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện tổng số cung cầu
trên thị trờng, thực hiện cân bằng cung cầu từng hàng hoá, thực hiện giá trị,
thực hiện trao đổi giá trị Thông qua chức năng thực hiện của thị trờng, các
hàng hoá hình thành nên các giá trị trao đổi của mình. Giá trị trao đổi là cơsở
quan trọng để hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ về kinh tế trên
thị trờng.
2.3. Chức năng điều tiết và kích thích.
Nhu cầu thị trờng là mục đích của quá trình sản xuất. Thị trờng vừa là mục
tiêu vừa tạo ra động lực để thực hiện mục tiêu. Đó là cơsở khách quan để chức
năng điều tiết và kích thích của thị trờng phát huy vai trò của mình. Chức năng
điều tiết và kích thích biểu hiện ở chỗ: Thông qua nhu cầu thị trờng, ngời sản
xuất tự động di chuyển t liệu sản xuất, vốn và lao động từ ngành này sang
ngành khác, từ sảnphẩm sang sảnphẩm khác để thu lợi nhuận cao hơn.
Thông qua hoạt động của các quy luật kinh tế thị trờng, ngời sảnxuấtcó lợi
thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản xuất. Ng-
ợc lại, những ngời sảnxuất cha tạo đợc lợi thế trên thị trờng cũng phải vơn lên
để thoát khỏi nguy cơ phá sản. Đó là những động lực mà thị trờng tạo ra đối với
sản xuất.
Thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế thị trờng, ngời tiêudùng
buộc phải cân nhắc, tính toán việc tiêudùng của mình. Do đó thị trờng có vai
trò to lớn đối với việc hớng dẫn tiêu dùng, kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm
lao động.
2.4. Chức năng thông tin.
Trong tất cả các khâu (các giai đoạn) của quá trình tái sảnxuất hàng hoá,
chỉ cóthị trờng mới có thể có chức năng thông tin. Trên thị trờng có nhiều mối
Kh o a qT K D C N & XD C B .
4
Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung. CN 38C.
quan hệ, kinh tế, chính trị, xã hội, dân tộc song thông tin kinh tế là quan trọng
nhất.
Thị trờng thông tin về tổng số cung, cầu, cơ cấu cung cầu, quan hệ cung cầu
đối với từng loại hàng hoá, giá cả thị trờng, các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng
Thông tin thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng đối với quản lý kinh tế.
Trong quản lý kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là ra quyết
định, để ra đợc quyết định thì cần có thông tin và thông tin quan trọng nhất là
thông tin từ thị trờng. Bởi các dữ liệu thông tin đó là khách quan và đợc xã hội
thừa nhận.
Trong quản lý kinh tế nếu phủ nhận vai trò của thông tin đối với việc ra
quyết định thì cũng có nghĩa là phủ nhận vai trò của thị trờng.
Bốn chức năng chính của thị trờng có những mối quan hệ mật thiết với
nhau. Mỗi hiện tợng kinh tế diễn ra đều thể hiện ở các chức năng này.
4()5678 (
Thị trờng tiêuthụsảnphẩmcó vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thành
bại trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Do đó việc phân loại thị
trờng là rất cần thiết cho công tác nghiên cứu thị trờng nói riêng và hoạt động
kinh doanh nói chung của doanh nghiệp. Tuỳ từng góc độ mà mỗi doanh nghiệp
có thể phân loại thị trờng theo những tiêu thức khác nhau. Sau đây là mộtsố
tiêu thức phân loại thị trờng thờng đợc sử dụng:
3.1. Phân loại thị trờng theo mức độ cạnh tranh.
3.1.1. Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo.
Đây là loại thị trờng mà trong đó có nhiều ngời mua và nhiều ngời bán, mỗi
ngời trong số họ hoạt động độc lập với tất cả các ngời khác và chỉ bán hoặc mua
một phần rất nhỏ trong tổng lợng cung cầu của thị trờng. Trên thị trờng này tất
cả các hàng hoá đợc trao đổi hoàn toàn đồng nhất với nhau, tất cả những ngời
bán và ngời mua đều có hiểu biết đầy đủ về thị trờng và không có thế lực thị tr-
ờng, không có gì cản trở việc gia nhập hay rút khỏi thị trờng của ngời bán và
ngời mua.
3.1.2. Thị trờng độc quyền.
Gồm hai loại là thị trờng độc quyền bán vàthị trờng độc quyền mua.
Kh o a qT K D C N & XD C B .
5
Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung. CN 38C.
Thị trờng độc quyền bán là thị trờng mà trong một ngành chỉ cómột ngời
bán duy nhất vàcó nhiều ngời mua, sảnphẩm bán ra là độc nhất; ngời bán có
sức mạnh thị trờng, có ảnh hởng rất lớn tới giá cả thị trờng của sản phẩm; việc
gia nhập thị trờng đối với các ngời bán khác là rất khó khăn.
Thị trờng độc quyền mua là thị trờng mà trong đó một hay mộtsố rất ít ngời
mua, ngời mua có sức mạnh thị trờng, có khả năng thay đổi giá cả của hàng
hoá. Nó cho phép ngời mua có thể mua hàng hoá ở mức giá thấp hơn giá thịnh
hành trong thị trờng cạnh tranh.
3.1.3. Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo.
Gồm hai loại là thị trờng cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn.
Thị trờng cạnh tranh độc quyền là thị trờng của một loại sảnphẩm trong đó
có nhiều ngời bán và nhiều ngời mua, nhng sảnphẩm trao đổi, mua bán trên thị
trờng là không đồng nhất (về chất lợng, bao gói, giá cả, dịch vụ, ). Các sản
phẩm này có thể thay thế cho nhau nhng không phải là thay thế hoàn hảo. Sự
gia nhập và rút khỏi thị trờng là tơng đối dễ dàng.
Thị trờng độc quyền tập đoàn là thị trờng chỉ cómộtsố ít doanh nghiệp sản
xuất hầu hết toàn bộ tổng sản lợng. Sảnphẩm trên thị trờng này có thể giống
nhau hay khác nhau. Việc gia nhập thị trờng này là không thể hay khó khăn cho
doanh nghiệp mới.
3.2. Phân loại thị trờng theo mục đích sử dụng hàng hoá.
3.2.1. Thị trờng hàng t liệu sản xuất.
Đây là loại thị trờng mà hàng hoá và dịch vụ đợc mua bán và trao đổi trên
thị trờng nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sảnxuất ra hàng hoá và dịch vụ
khác.
3.2.2. Thị trờng hàng tiêu dùng.
Đây là loại thị trờng mà hàng hoá và dịch vụ đợc mua bán và trao đổi trên
thị trờng là nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng.
3.3. Phân loại thị trờng theo đối tợng mua hàng.
3.3.1. Thị trờng ngời tiêudùng cuối cùng.
Kh o a qT K D C N & XD C B .
6
Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung. CN 38C.
Là tập hợp những cá nhân và hộ gia đình mua hàng hay bằng một phơng
thức nào đó có đợc hàng hoá và dịch vụ để tiêudùng cho nhu cầu cá nhân.
3.3.2. Thị trờng các doanh nghiệp sản xuất.
Là tập hợp những cá nhân và tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ để sử dụng
vào việc sảnxuất ra những hàng hoá, dịch vụ khác để bán, cho thuê hay cung
ứng cho những ngời tiêudùng khác.
3.3.3. Thị trờng ngời buôn bán trung gian.
Là tập hợp những cá nhân và tổ chức mua hàng để bán lại cho ngời tiêu
dùng khác để kiếm lời. Ngời buôn bán trung gian có thể là những doanh nghiệp
thơng mại, các đại lý, ngời bán buôn, bán lẻ,
3.3.4. Thị trờng các cơ quan Nhà nớc.
Bao gồm những tổ chức của Chính phủ, các cơ quan Nhà nớc mua hay thuê
những mặt hàng cần thiết để thực hiện các chức năng cơ bản của mình theo sự
phân công của chính quyền. Bên cạnh việc mua hay thuê hàng hoá, dịch vụ
phục vụ cho hoạt động của mình nh các phơng tiện đi lại, trang thiết bị văn
phòng thì các cơ quan Nhà nớc cũng chi tiêu rất lớn vào các hàng hóa dịch vụ
đợc sử dụng trong lĩnh vực công nghệ hoặc chuyển giao cho những ngời cần sử
dụng đến nó.
3.3.5. Thị trờng quốc tế.
Là tập hợp những ngời mua hàng ở bên ngoài lãnh thổ quốc gia, bao gồm
những ngời tiêu dùng, ngời sản xuất, ngời buôn bán trung gian và các cơ quan
Nhà nớc.
9(:7-;<;<78/7=7
-;</>?@6A/3.B/(
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng và Nhà nớc ta đã
chuyển hớng nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà n-
ớc. Sự đổi mới này đã làm cho bộ mặt thị trờng thay đổi hẳn. Vậy thị trờng
trong hai kiểu nền kinh tế này có điểm gì khác nhau ?
Trong nền kinh tế tập trung, thị trờng vận động theo cơ chế kế hoạch hoá
tập trung với Nhà nớc là trung tâm, là ngời ra mệnh lệnh cho các doanh nghiệp
về sảnxuất cái gì, với số lợng bao nhiêu, bán với giá nào; ra lệnh cho ngời tiêu
Kh o a qT K D C N & XD C B .
7
Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung. CN 38C.
dùng về chỉ tiêutiêu thụ. Các mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trờng đợc
thể hiện gián tiếp thông qua các doanh nghiệp hoạt động thơng mại. Mục tiêu
thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động là chỉ tiêupháp lệnh của Nhà nớc. Điều
này đã hạn chế tính chủ động, sáng tạo và tính tự chịu trách nhiệm của các
doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố cạnh tranh trên thị trờng, các quy luật kinh tế bị gò
ép, các phạm trù kinh tế nh giá cả, giá trị, , các mối quan hệ mua - bán, cung -
cầu, hàng hoá - tiền tệ chỉ còn mang tính hình thức.
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, thị trờng vận
động theo cơ chế thị trờng. Trong cơ chế này, các quy luật kinh tế nh quy luật
giá trị, quy luật cung cầu đã đợc phát huy mạnh nhng vẫn chịu sự quản lý của
Nhà nớc theo hớng hạn chế những nhợc điểm và phát huy u điểm của cơ chế
này; tính cạnh tranh lành mạnh đợc phát huy, nền kinh tế phát triển càng mạnh
thì cạnh tranh càng mạnh. Các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng đều phải
xuất phát từ thị trờng để tự xác định cho mình là nên sảnxuất cái gì, với số lợng
bao nhiêu, bán với giá nào. Mục đích thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động là
lợi nhuận, Nhà nớc có vai trò định hớng hoạt động cho các doanh nghiệp và tổ
chức thị trờng.
Tóm lại, thị trờng khi vận động trong cơ chế thị trờng sẽ phát triển mạnh và
tự do hơn trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung đồng thời phát huy u điểm và hạn
chế nhợc điểm dới dự quản lý vĩ môđúng đắn của Nhà nớc.
II. Thị phần, duytrìvàmởrộngthị trờng tiêuthụsản phẩm.
,(:*//%*(
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi kinh doanh cũng đều cómột luợng khách hàng
nhất định mua hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp. Lợng khách hàng này chính
là phần thị trờng của doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp cho dù có những mục
tiêu ngắn hạn khác nhau (tối đa hoá lợi nhuận, tồn tại, tối đa hoá doanh thu )
nhng đều có chung một mục tiêu dài hạn là phát triển vững mạnh, và doanh
nghiệp càng vững mạnh khi nó chiếm đợc càng nhiều khách hàng hay nói cách
khác là nó chiếm đợc phần thị trờng càng lớn. Nh vậy, việc theo dõi, nghiên cứu
sự phát triển phần thị trờng của mình giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Một trong những chỉ tiêu đợc các doanh
nghiệp sử dụng để theo dõi sự tăng, giảm phần thị trờng của mình là thị phần.
Thị phần của một doanh nghiệp chính là phần thị trờng tơng đối (%) mà doanh
Kh o a qT K D C N & XD C B .
8
Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung. CN 38C.
nghiệp đó chiếm đợc. Tuỳ theo múc đích của việc nghiên cứu mà doanh nghiệp
có thể tính thị phần theo mộtsố cách sau:
Mức tiêuthụ của doanh nghiệp
+ Thị phần tổng quát = (%)
Tổng mức tiêuthụ của thị trờng
Mức tiêuthụ của doanh nghiệp
+ Thị phần tơng đối = (%)
(so với 3 đối thủ Tổng mức tiêuthụ của 3 đối thủ
cạnh tranh lớn nhất) cạnh tranh lớn nhất
Mức tiêuthụ của doanh nghiệp
+ Thị phần tơng đối = (%)
(so với đối thủ Mức tiêuthụ của đối thủ cạnh
cạnh tranh lớn nhất) lớn nhất
Trong đó: Mức tiêuthụcó thể đợc tính bằng chỉ tiêu hiện vật hay chỉ tiêu giá trị.
Khi theo dõi thị phần, doanh nghiệp sẽ biết đợc vị trí, quy môsản xuất, tiêu
thụ của mình, khả năng chấp nhận của khách hàng và sự biến động phần thị tr-
ờng so với các đối thủ cạnh tranh khác. Từ đó giúp doanh nghiệp đề ra đợc
những biệnpháp thích hợp để đạt đợc những mục tiêu ngắn hạn cũng nh sự phát
triển bền vững của doanh nghiệp trong tơng lai.
0(6C
Doanh nghiệp nào tồn tại và phát triển đợc đều phải cómột lợng khách
hàng tiêuthụmột lợng hàng hoá nhất định mà doanh nghiệp sảnxuất ra. Tập
hợp những khách hàng đó là phần thị trờng của doanh nghiệp. Trong điều kiện
cạnh tranh, phần thị trờng của doanh nghiệp chỉ là một phần nhỏ của toàn bộ thị
trờng. Ngoài doanh nghiệp, còn có các côngty khác cũng sảnxuấtvà đa sản
phẩm đồng loại ra thị trờng và cũng có phần thị trờng của nó. Ta có thể mô tả
kết cấu thị trờng của một hàng hóa nh sau:
Tập hợp các đối tợng có nhu cầu hàng hóa
Kh o a qT K D C N & XD C B .
9
Những ng
ời không
tiêu dùng
tuyệt đối
Thị trờng
hiện tại của
đối thủ cạnh
tranh
Thị trờng hiện
tại của doanh
nghiệp
Những ngời
không tiêu
dùng tơng
đối
Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung. CN 38C.
Thị trờng lý thuyết của hàng hoá
Thị trờng tiềm năng của doanh nghiệp
Thị trờng hiện tại của hàng hóa
Thị trờng tơng lai của doanh nghiệp
Từ sơ đồ trên, ta có thể vắn tắt định nghĩa mởrộngthị trờng là bằng phơng
pháp nào đó mà doanh nghiệp lôi kéo đợc khách hàng của đối thủ cạnh tranh và
những đối tợng không tiêudùng tơng đối chuyển sang tiêuthụsảnphẩm của
mình. Tức là càng có nhiều khách hàng càng tốt. Còn những ngời không tiêu
dùng tuyệt đối là những ngời có nhu cầu nhng do những lý do bất khả kháng
mà không mua hay tiêudùng đợc. Song không nên bỏ nhóm này vì trong tơng
lai họ có thể tiêudùng loại hàng hóa này.
4(# 6'D-@.E
D*/3.E7 (
3.1. Vai trò của công tác tiêuthụsản phẩm.
Quá trình tiêuthụsảnphẩm trong từng doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh
không những ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh
nghiệp mà nó còn có vai trò quan trọng đối với quá trình tái sảnxuất xã hội.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lu thông trao đổi hàng hoá
là khâu không thể thiếu đợc trong quá trình tái sảnxuất xã hội. Lu thông trao
đổi hàng hoá là khâu trung gian quan trọng và cần thiết để nối liền sảnxuất với
tiêu dùng làm cho hàng hoá thực hiện đợc giá trịvà giá trị sử dụng, giúp cho
doanh nghiệp tiêuthụ đợc sảnphẩmvà tiếp tục chu kỳ sảnxuất mới. Nhờ đó
đảm bảo cho quá trình tái sảnxuất xã hội đợc diễn ra một cách liên tục và đều
đặn góp phần thúc đẩy sảnxuất hàng hoá, thúc đẩy quan hệ hàng hoá tiền tệ trở
thành quan hệ thống trị trong nền kinh tế quốc dân. Và vấn đề hiệu quả đợc
thực hiện trong thực tế cũng là điều kiện cần thiết để phát triển trong nền kinh
tế thị trờng.
Kh o a qT K D C N & XD C B .
10
[...]... Thực trạng thị trờng tiêuthụsảnphẩmởCôngtyDụngCụCơKhíXuấtKhẩu A Giới thiệu chung về CôngtyCôngtyDụngCụCơKhíXuấtKhẩu là một DNNN trực thuộc Tổng côngty Máy và Thiết bị Công nghiệp - Bộ công nghiệp Trụ sở đặt tại: 313 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: Export Machine Tool Company I Quá trình hình thành và phát triển CôngtyCôngtydụngcụcơkhíxuấtkhẩu ra đời... mộtsốbiệnpháp phổ biến đợc các doanh nghiệp sử dụng để duy trìvàmởrộngthị trờng tiêuthụsảnphẩm cho mình 5.1 Biệnpháp về chính sách sảnphẩm Đối với biệnpháp này thì điều quan trọng nhất là doanh nghiệp phải xây dựng đợc cho mình chính sách sảnphẩm Chính sách sảnphẩm cho ta biết rõ ý đồ của doanh nghiệp trong việc phát triển mởrộng hay thu hẹp danh mục sản phẩm, cơ cấu sảnphẩm trên cơ. .. xuấtThịtrườngsảnphẩm liên quan trong tiêudùngThịtrườngsảnphẩm chuyên môn hoá Thịtrườngsảnphẩm chuyên môn hoá có thể cải tiến Thịtrườngsảnphẩmcó thể thay thế Thịtrườngsảnphẩm mới Theo sơ đồ trên thì doanh nghiệp có thể mởrộngthị trờng hiện có của mình sang các thị trờng mới theo các phơng hớng sau: - Duytrìthị trờng hiện có và mởrộngthị trờng này bằng cách cải tiến và hoàn thiện... quản, vân chuyển Khoa qT KDCN & XDCB 16 Luận văn tốt nghiệp Ngô Quốc Chung CN 38C và lợi thế về vị trí của doanh nghiệp Từ đó ảnh hởng tới khả năng mởrộngthị trờng của doanh nghiệp 5 Mộtsốbiệnpháp để duy trìvàmởrộngthị trờng tiêu thụsảnphẩmDuytrìvàmởrộngthị trờng tiêuthụsảnphẩm là một yêu cầu mang tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Để thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi phải... địa, sảnphẩmtiêuthụ còn hạn chế, lợi nhuận trên một đơn vị sảnphẩm cha cao, nên Côngty cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêuthụsản phẩm, mởrộngthị trờng Do thị trờng nớc ngoài không ổn định, khách hàng cha nhiều (chủ yếu là Nhật Bản, các bạn hàng cũng không ổn định), vì vậy việc đẩy mạnh công tác tiêuthụsản phẩm, mởrộng mạng lới tiêuthụnhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tìm... thiện các sảnphẩm đang sảnxuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng - Mởrộng sang thị trờng các sảnphẩm liên quan đến sảnphẩm chuyên môn hoá ban đầu về mặt sảnxuất bằng cách tận dụng các nguồn lực sảnxuất hiện có với cách này doanh nghiệp vừa mởrộng vừa tiết kiệm đầu t, bảo đảm hiệu qủa cao trong kinh doanh - Mởrộng sang thị trờng các sảnphẩm liên quan đến sảnphẩm chuyên môn hoá về mặt tiêu dùng,... 1998, Côngty ký hợp đồng làm chi tiết cho Côngty HONDA, lắp ráp xe máy Supper Dream, sảnxuất các linh kiện xe máy Bên cạnh những sảnphẩmcơ khí, Côngty còn có phân xởng sảnxuất Bi với dây chuyền công nghệ của CHLB Đức Ngoài ra Côngty còn tận dụng vị trívà mặt bằng rộng cha dùng đến để cho cơ quan nớc ngoài thuê làm tăng nguồn thu cho ngân sách Về tiêuthụsản phẩm: Đối với mộtsố hàng nội địa, sản. .. công tác tiêuthụsảnphẩm Chỉ qua tiêuthụsảnphẩm doanh nghiệp mới có thể thu đợc lợi nhuận từ đó mới thực hiện đợc tái sản xuất, nâng cao hiệu quả của các hoạt động khác Tiêuthụsảnphẩm trở thành yếu tố quyết định trong việc kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp 3.2 Sự cần thiết phải duy trìvàmởrộngthị trờng tiêuthụsảnphẩm Nh đã trình bày ở phần trên, mỗi doanh nghiệp thông qua công tác... qua công tác phân đoạn thị trờng để chọn cho mình một hay một vài thị trờng thích hợp để tiến hành công tác tiêuthụsảnphẩmThị trờng này đợc gọi là thị trờng tiêuthụ của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào quy mô ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của mình mà cómộtsốthị trờng tiêuthụ nhất định Việc tiêuthụsảnphẩm trên mộtthị trờng nhất định thờng gặp phải mộtsố khó khăn sau đây: Khó... doanh nghiệp ngoài việc đa dạng hoá sảnphẩm phải thực hiện công tác đa dạng hoá thị trờng Công tác này đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu phát triển thị trờng tiêuthụ của mình Thông qua mộtsố nội dungcơ bản đã đợc trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng công tác mởrộngthị trờng tiêuthụsảnphẩm cũng nh việc duytrìthị trờng là một việc làm cần thiết, một yêu cầu tất yếu khách quan, nó . ty Dụng Cụ Cơ
Khí Xuất Khẩu.
)*+++: Một số phơng hớng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thì
trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu.
Kh. sau:
)*+: Thị trờng tiêu thụ sản phẩm và ý nghĩa của việc duy trì và mở
rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
)*++: Thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty