Thị trờng tiêu thụ sản phẩm và các khách hàng chủ yếu của Công ty.

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 45 - 50)

1999, lợi nhuận của Công ty chỉ tăng 9,82% so với năm 1998, tơng ứng với số tiền tăng là 68.411 nghìn đồng, thấp nhất trong 4 năm qua (năm 97 tăng hơn 100 triệu đồng so với năm 96, năm 98 tăng hơn 196 triệu đồng so với năm 97). Một số nguyên nhân chủ yếu làm cho lợi nhuận của công ty tăng chậm lại là:

- Ngay từ những ngày đầu năm 99, thị trờng xe máy giảm sút, các công ty lắp ráp xe máy liên tục giảm kế hoạch từ tháng 3 đến tháng 6. Tình hình này đã tác động xấu đến sản xuất của Công ty vì kế hoạch sản xuất hàng xe máy chiếm tỷ trọng đến 60%.

- Tình hình kinh tế và sản xuất công nghiệp trong nớc nói chung gặp khó khăn hơn năm 1998 bởi ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới. Thị trờng bị thu hẹp, không tìm kiếm đợc hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.

- Ngay từ 1/1/1999 áp dụng thuế GTGT, toàn bộ hàng hoá đều có thuế suất cao gây biến động giá cả thị trờng khó khăn cho ngời sản xuất, đặc biệt là ngành cơ khí đang có mức thuế suất thấp(1 - 2%) tăng lên 10% làm cho các khoản nộp thuế của Công ty cao hơn 1,83 lần so với năm 1998. Sản xuất kém hiệu quả gây khó khăn cho khâu tiêu thụ sản phẩm.

II. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm và các khách hàng chủ yếu của Công ty. Công ty.

Nền kinh tế nớc ta đã đổi mới đợc hơn 10 năm và có bớc phát triển tốt, đời sống nhân dân khá hơn nhiều, nhu cầu ngày càng cao, do đó ngày càng nhiều công ty tham gia vào thị trờng, nhiều công ty sản xuất cùng một loại mặt hàng hay hàng hoá thay thế để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trờng làm cho cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu cũng không phải là ngoại lệ. Do đó mà Công ty phải tự xác định thị trờng cho mình một cách hợp lý để có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng.

1. Đối với thị trờng trong nớc.

Hiện nay sản phẩm của Công ty đã đợc tiêu dùng ở khắp nơi trong cả nớc song chủ yếu vẫn tập trung ở các khu vực thành thị, đặc biệt là các thành phố

thì thị trờng miền Bắc chiếm hơn 50% tổng doanh thu của Công ty vì nhiều lý do nh địa bàn Công ty tại Hà Nội do đó việc vận chuyển và phân phối cho các đại lý rất thuận tiện, đảm bảo nhanh chóng kịp thời và hiệu quả. Với thị trờng miền Nam, đây là thị trờng có sự cạnh tranh rất gay gắt do có nhiều đơn vị sản xuất các mặt hàng tơng tự cộng với khoảng cách vận chuyển xa nên sản phẩm của Công ty tiêu thụ ở thị trờng này cha cao lắm.

Các sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng nội địa vẫn chủ yếu là những loại sản phẩm truyền thống nh kìm điện 160, KD 180, KDC 200B mạ, đùi đĩa xe đạp, các loại Clê...Ngoài ra nhu cầu về sản phẩm Inox cũng ngày càng tăng nh: Thìa, dĩa, giá các loại...Từ 12 sản phẩm Inox năm 1995, đến nay Công ty đã sản xuất đợc trên 50 loại sản phẩm dạng này. Cũng chính vì sự đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm thích nghi với nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng mà hiện nay trên khắp các Cửa hàng bách hoá kim khí và các cửa hàng t nhân đều có loại sản phẩm này của Công ty.

Và chính các cửa hàng bách hoá kim khí, các đại lý kim khí, các Siêu thị ở cả Hà Nội lẫn TP.HCM và Hải Phòng là những trung gian truyền thống của Công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm nội địa. Tuy nhiên một vài năm gần đây có nhiều sản phẩm của một số t nhân và hàng ngoại nhập nh hàng Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan...giá rẻ, mẫu mã đẹp...đã gây nhiều khó khăn cho Công ty trong việc duy trì mối quan hệ với khách hàng. Nhng nhờ sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cộng với sự can thiệp của Nhà nớc qua những chính sách về cấm nhập lậu, cấm nhập hàng có thể sản xuất đợc ở trong nớc và cấm sản xuất hàng giả, hàng nhái...Công ty đã tạo ra đợc nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng cả về số lợng và chất lợng, từ đó thị trờng nội địa của Công ty không ngừng đợc mở rộng.

Sau đây là doanh thu từ các đại lý của công ty trong từng khu vực:

Qua bảng ta thấy doanh thu nội địa của Công ty đã tăng rất nhanh qua 3 năm 1997 - 1999. Năm 1997 đạt 13.830 triệu đồng, sang năm 1998 đạt là 20.837 triệu đồng và tăng 50,7% so với năm 1997, tơng ứng với số tiền tăng là 7.007 triệu đồng. Đến năm 1999 đã đạt tới 23.586 triệu đồng và tăng 13,2% so với năm 1998, tơng ứng với số tiền tăng là 2.749 triệu đồng. Trong đó thị trờng miền Bắc là thị trờng chủ yếu của Công ty, nó luôn chiếm trên 70% doanh thu nội địa và có xu hớng tăng qua các năm.

Biểu 19: Doanh thu của các đại lý, khách hàng trong nớc 3 năm 1997 - 1999.

Thị trờng Đ.vị Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Số tiền T.T % Số tiền T.T % Số tiền T.T % 1. Miền Bắc Tr.đ 7.977,5 72 15.315,2 73,5 17.453,6 74 2. Miền Trung “ 1.383 10 2.292 11 2.476,5 10,5 3. Miền Nam “ 2.489,5 18 3.229.8 15,5 3.655,9 15,5 Tổng13.830 100 20.837 100 23.586 100

2. Đối với thị trờng nớc ngoài.

Thị trờng xuất khẩu của Công ty hiện vẫn còn rất hạn chế. Nếu nh trớc đây sản lợng xuất khẩu có lúc chiếm tới 70% tổng sản lợng của Công ty (chủ yếu sang các nớc Đông Âu) thì nay chỉ còn khoảng 20 - 27%, chủ yếu xuất khẩu sang các nớc Hàn Quốc, Nhật bản và xuất khẩu tại chỗ ( doanh thu xuất khẩu tại chỗ đợc tính vào doanh thu nội địa). Công ty hiện nay có một điều kiện thuận lợi là đợc Nhà nớc cho phép Xuất - Nhập khẩu trực tiếp do đó mà việc xuất nhập khẩu của Công ty dễ dàng và thuận lợi hơn và việc tìm kiếm các bạn hàng quốc tế cũng thuận tiện hơn trớc. Từ những thuận lợi đó cùng sự nỗ lực của Công ty trong việc tìm kiếm bạn hàng mà hiện nay các bạn hàng n ớc ngoài thờng xuyên của Công ty là Honda, Suzuki, VMEP, UNICEF với các sản phẩm: các thiết bị phụ tùng xe máy (cần khởi động, cần số, giỏ xe...), các thiết bị và dụng cụ ytế cho UNICEF. Năm 1999 Công ty đã ký thêm đợc 2 hợp đồng mới về sản xuất phụ tùng xe máy và một số phụ kiện và dụng cụ ôtô xe máy cho hãng Yamaha và Toyota, mặc dầu đây là hai hợp đồng có giá trị không lớn lắm nhng đây là cơ hội cho Công ty tìm hiểu và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Tỷ trọng các thị trường nội địa

72 73.5 74 18 15.5 15.5 11 10 10,5 0 20 40 60 80 1997 1998 1999 Qua các năm T tr ng % Bắc Trung Nam

của mình và nâng cao sản lợng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho công nhân viên.

Sản lợng xuất khẩu của Công ty đang có xu hớng tăng lên về số tuyệt đối vì các công ty liên doanh và công ty 100% vốn nớc ngoài sản xuất ôtô xe máy trong nớc đang có kế hoạch nâng cao tỷ lệ nội địa hoá các chi tiết của tổng thành sản phẩm. Đây là cơ hội lớn cho Công ty mở rộng thị trờng xuất khẩu nói riêng và thị trờng tiêu thụ sản phẩm nói chung.

Biểu 20: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng.

Đơn vị:1000đ

stt Chỉ tiêu Thực hiện 1997 Thực hiện 1998 Thực hiện 1999 So sánh 98/97 So sánh 99/98

Số tiền T.T % Số tiền T.T % Số tiền T.T % Số tiền T.lệ % Số tiền T.lệ %

I Tổng doanh thu 18,825,498 100.0 26,780,816 100.0 30,154,000 100.0 7,955,31 8 142.3 3,373,184 112.6 Trong đó: 1 Doanh thu XK 4,995,735 26.5 5,944,217 22.2 6,568,000 21.8 948,482 119.0 623,783 110.5 A Nhật Bản 1,364,000 7.2 1,632,017 6.2 1,802,750 6.0 268,017 119.6 170,733 110.5 B Triều Tiên 738,000 3.9 894,200 3.3 921,850 3.1 156,200 121.2 27,650 103.1 C Hàn Quốc 1,067,235 5.7 1,431,650 5.3 1,623,600 5.3 364,415 134.1 191,950 113.4 D UNICEF 1,826,500 9.7 1,986,350 7.4 2,219,800 7.4 159,850 108.8 233,450 111.8

2 Doanh thu nội địa 13,829,763 73.5 20,836,599 77.8 23,586,000 78.2 7,006,83

6 150.7 2,749,401 113.2

Tỷ trọng hàng hóa tiêu thụ trên các thị trờng

Năm 1997 73.5 7.2 3.9 5.7 Năm 1998 77.8 6.2 3.3 5.3 7.4 Năm 1999 78.2 3.1 7.4 6.0 5.3 Nội địa Nhật Bản Triều Tiên Hàn Quốc

Qua bảng tính và các biểu đồ ở trên ta thấy doanh thu xuất khẩu của Công ty đều tăng qua các năm và trong đó thị trờng nào cũng tăng một cách tuyệt đối, đặc biệt là thị trờng Hàn Quốc, mặc dù chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu nhng nếu xét về tỷ lệ tăng doanh thu thì nó là thị trờng tăng cao nhất. Năm 1998 tăng 364.415 nghìn đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 43,1% so với năm 1997, và năm 1999 tăng 191.950 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 13,4% so với năm 1998. ở các thị trờng khác có mức tăng rất đều. Điều này đã chứng tỏ là Công ty vẫn duy trì đợc các bạn hàng truyền thống và đã tìm kiếm ký kết đợc nhiều hợp đồng mới để mở rộng thị trờng xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dù là Công ty xuất khẩu song doanh thu xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng khoảng hơn 25% trên tổng doanh thu và tỷ trọng này ngày càng giảm dần, điều này là do Công ty sản xuất sản phẩm trực tiếp theo đơn hàng của các đơn vị trong và ngoài nớc và Công ty thực hiện việc giao nhận hàng trực tiếp ngay trong nớc phục vụ cho các công ty liên doanh nh VMEP, Toyota, Yamaha, Honda,...do vậy kết quả là doanh thu tiêu thụ trên thị trờng nội địa qua các năm đều tăng. Năm 1998 tăng so với năm 1997 là 50,7% tơng ứng với số tiền tăng là 7.006.863 nghìn đồng. Năm 1999 tăng so với năm 1998 là 13,2%, tơng ứng với số tiền tăng là 2.749.401 nghìn đồng. Thực chất của việc tăng doanh thu nội địa là do sản phẩm cuả Công ty đã và đang đợc ngời tiêu dùng trong nớc a thích, đặc biệt là các mặt hàng Inox.

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 45 - 50)