Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 62 - 66)

II. Một số phơng hớng và biện pháp nhằm duy trì và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

2.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.

2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm.

2.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.

2.2.1. Tổ chức tốt hơn nữa quá trình thu mua nguyên vật liệu của công ty.

Chúng ta đều biết rằng quá trình thu mua nguyên vật liệu có tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh đồng thời nó cũng tác động gián tiếp qua chất l- ợng sản phẩm đến hiệu quả kinh doanh. Quá trình thu mua bao gồm nhiều loại công việc khác nhau có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các công việc ấy tạo thành một quy trình nh sau

Với Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu, hoạt động thu mua nguyên vật liệu cũng không nằm ngoài quy trình này. Song một vấn đề cần quan tâm của Công ty hiện nay là công việc tìm và chọn ngời bán còn gặp nhiều bất lợi và gây không ít khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong vài năm gần đây.

Thật vậy, do đặc điểm của sản phẩm của Công ty là hàng cơ khí nên nguyên vật liệu chính là thép. Do điều kiện kinh tế kỹ thuật mà ngành thép nớc ta mới chỉ sản xuất đợc những sản phẩm đơn giản, chất lợng không cao, kích thớc cha đáp ứng đợc những yêu cầu của Công ty. Chẳng hạn nh đối với nguyên liệu thép lớn hơn phi 18 thì Công ty đều phải nhập ngoại mà khách hàng cung cấp những loại thép này hiện nay cho Công ty chỉ có duy nhất là Hàn Quốc. Còn đối với những vật liệu phụ nh xăng, dầu, than, hoá chất,...Công ty mua của các nhà sản xuất trong nớc. Việc mua của một ngời (đối với nguyên liệu chính) của Công ty trong những năm qua có nhiều điều thuận lợ nh: thuận lợi về sự tập trung của luồng tiền tệ đi ra ngoài công ty, thuận lợi cho quan hệ mua bán trong giao dịch ký kết, theo dõi tiến độ thực hiện. tận dụng đợc u đãi về giá do mua với khối l- ợng lớn...Song những bất lợi đối với Công ty trong quá trình mua cũng nh trong sản xuất kinh doanh cũng không phải là ít, cụ thể là: không đảm bảo an toàn cho sản xuất, sản xuất dễ bị gián đoạn trong trờng hợp bên bán không cung cấp hoặc cung cấp không đủ, dễ xẩy ra tình trạng phụ thuộc vào ngời bán mà trong

Biểu hiện cầu Tìm và chọn người bán

Thương lượng đặt hàng

Thực hiện hợp đồng

Thoả mãn Không thoả mãn

đó việc ép giá, nâng giá...là điều không thể tránh khỏi, từ đó có thể dẫn đến một hậu quả là chất lợng nguyên vật liệu không đúng với hợp đồng nhng Công ty vẫn phải nhập vì nếu không thì sẽ bị gián đoạn sản xuất kinh doanh... Điều này đã xẩy ra với Công ty và còn tiếp tục xẩy ra trong điều kiện khủng hoảng kinh tế trong khu vực hiện nay nói chung và ở Hàn Quốc nói riêng. Để đảm bảo cho quá trình thu mua nguyên vật liệu đợc hiệu quả hơn, khắc phục những hạn chế hiện nay Công ty nên thực hiện một số việc nh:

Thứ nhất: nên mua của nhiều ngời, chẳng hạn nh ngoài việc mua thép chủ yếu của Hàn Quốc, Công ty có thể tìm kiếm thêm các nhà cung cấp khác nhà cung cấp ở thị trờng Trung Quốc, các nớc t bản phát triển nh Đài Loan, Mỹ, Nhật...Nếu làm đợc nh vậy công ty sẽ có nhiều thuận lợi nh tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp để từ đó tìm ra nhà cung cấp phù hợp nhất về giá cả cũng nh chất lợng nguyên liệu, tránh đợc sự gián đoạn trong sản xuất do phía nhà cung cấp gây ra, đồng thời giúp Công ty mở rộng các mối quan hệ kinh tế xã hội và từ đó cũng tạo cơ hội cho công ty trong việc tìm kiếm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Thứ hai: tận dụng tối đa những sản phẩm thép sản xuất trong nớc có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất của công ty. Điều này vừa tạo sự thuận tiện cho việc thu mua, lại vừa giảm đợc nhiều chi phí làm giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty.

Thứ ba: công tác thu mua nguyên vật liệu của công ty trong những năm qua đợc thực hiện theo phơng thức trực tiếp, điều này thờng có lợi hơn so với phơng thức thu mua gián tiếp qua trung gian nh giảm chi phí trung gian, đáp ứng đợc tối đa yêu cầu của ngời mua về chất lợng sản phẩm...nếu công ty có kinh nghiệm và sự hiểu biết về nhà cung cấp cũng nh thủ tục của nớc họ. Song với xu hớng mua của nhiều ngời và các nhà cung cấp đều ở nớc ngoài thì việc mua qua khâu trung gian (các nhà kinh doanh vật t, ngời môi giới, các tổ chức đại lý...) lại cần thiết và hiệu quả hơn.

Thứ t: Công ty nên áp dụng phơng thức buôn bán đối lu tức là ngời bán đồng thời là ngời mua hàng của công ty. trong trờng hợp này là công ty đổi hàng lấy nguyên vật liệu. Điều này vừa góp phần giải quyết tốt công tác tiêu thụ sản phẩm vừa thuận lợi trong việc mua nguyên vật liệu do không phải xuất ngoại tệ ra. Tuy nhiên với việc sử dụng hình thức này đòi hỏi công ty phải thực hiện một cách linh hoạt và mềm dẻo, có sự phân biệt đối xử chứ không nh ứng xử với các đơn vị mà công ty chỉ có quan hệ mua bán nguyên vật liêu thuần tuý.

2.2.2.Nâng cao trình độ quản lý của cán bộ, nâng cao tay nghề của công nhân.

Nâng cao trình độ quản lý của cán bộ quản lý và nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật là điều kiện để nâng cao chất lợng sản phẩm, giải quyết các vấn đề kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất cũng nh trong việc tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trờng.

Để nâng cao trình độ quản lý của cán bộ và nâng cao tay nghề cho cong nhân, theo em cần thực hiện một số vấn đề sau đây:

- Với cán bộ quản lý cần tổ chức các lớp đào tạo tại doanh nghiệp hoặc gửi đi đào tạo tại các trờng học nh trờng đại học Kinh tế quốc dân, trờng đại học Bách khoa, các trung tâm đào tạo và dạy nghề trong nớc...cử theo học các lớp chuyên môn nghiệp vụ.

- Với công nhân kỹ thuật thì ngoài việc tổ chức thi đua tay nghề hàng năm, hàng quý, có thể tổ chức các lớp học ngắn hạn tại công ty hoặc gửi đến các tr- ờng kỹ thuật để bồi dỡng nâng cao tay nghề.

- Phát động các phong trào về lao động sáng tạo, tiết kiệm nguyên vật liệu, cả tiến kỹ thuật và tổ chức trao phần thởng cho những ai có phát minh sáng kiến cải tạo kỹ thuật, cải tiến điều kiện làm việc...góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3. Chính sách giá cả.

Việc xác định chính sách giá bán hợp lý là công việc cực kỳ khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay. Một mặt nó phải đảm bảo đủ bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh và có lãi, mặt khác nó phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng tức là đợc khách hàng chấp nhận.

Với chính sách ổn định giá bán trong một số năm trớc, Công ty đã tạo đợc một nét độc đáo trong chính sách định giá của mình, và điều này đã giúp cho Công ty giữ vững và phát triển thị trờng của mình trong thời gian qua. Có những khi Công ty phải chấp nhận bán lỗ để bán hàng với mức giá quy định do giá cả các yếu tố đầu vào tăng cao. Chính vì lẽ đó mà trong thời gian qua Công ty đã tạo đợc một hình ảnh đẹp trong con mắt ngời tiêu dùng về chất lợng sản phẩm cũng nh uy tín của Công ty.

Tuy nhiên trên thực tế thị trờng luôn biến động, các khách hàng thờng mua sắm hàng hoá với khối lợng khác nhau, thời gian khác nhau và nghệ thuật mặc cả cũng khác nhau...Nên việc áp dụng một giá thống nhất còn gặp nhiều hạn chế. Vì vậy để khắc phục hạn chế này tôi xin có ý kiến là công ty nên sử dụng

linh hoạt một chút về gía cả tức là định giá theo giá cả thị trờng có sự kết hợp với chính sách ổn định giá bán mà Công ty đã và đang thực hiện, cụ thể là:

Thứ nhất: Công ty vẫn bán theo giá thống nhất theo giá đã quy định với khách hàng nhng có kèm thêm các khoản khuyến mại cho những khách hàng mua với số lợng lớn nh tặng thêm sản phẩm mà chính khách hàng mua, hoặc là tặng sản phẩm khác mà Công ty đang sản xuất...Điều này vừa phát huy đợc uy tín của Công ty, vừa thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm.

Ví dụ:

STT Tên sản phẩm Số lợng mua giá bán khuyến mại 1 Kìm điện 100 chiếc 6.500 đ

500 chiếc 6.500 đ 2 kìm điện 1000 chiếc 6.500 đ 3 tuốc nơ vít

2 vv... vv... vv... vv...

Thứ hai: khuyến khích khách hang tiêu thụ sản phẩm của mình thông qua việc đa ra phơng thức thanh toán hợp lý và các mức chiết khấu u đãi nh sau:

 Nếu khách hàng trả tiền ngay: chiết khấu 5% giá bán.

 Nếu khách hàng trả chậm một tháng: chiết khấu 4% giá bán.

 Nếu khách hàng trả chậm từ 1 - 2 tháng: không chiết khấu.

 Nếu khách hàng trả chậm từ tháng thứ 3 trở đi thì khách hàng phải chịu thêm khoản lãi suất trả chậm là x%/tháng.

Nếu làm đợc nh thế thì chắc chắn công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty sẽ đạt hiệu quả cao hơn, bởi vì việc khuyến mại mua hàng của Công ty không ảnh hởng đến chính sách giá cả của Công ty mà ngợc lại nó còn làm cho hoạt động của Công ty ngày càng hiệu quả hơn, uy tín của Công ty ngày càng cao, quan hệ làm ăn giữa Công ty với khách hàng ngày càng đợc mở rộng.

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 62 - 66)