Đầu t đổi mới máy móc thiết bị.

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 71 - 74)

II. Một số phơng hớng và biện pháp nhằm duy trì và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

6.Đầu t đổi mới máy móc thiết bị.

Máy móc, thiết bị là t liệu lao động đợc ngời lao động sử dụng để tác động vào đối tợng lao động tạo ra sản phẩm. Nó cũng có tác động gián tiếp vào việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm thông qua năng suất và chất lợng sản phẩm mà nó tạo ra.

Hiện nay, ở Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu ngoài một số ít máy móc đợc mua sẵm và lắp đặt từ năm 1994 trở lại đây nh máy ca (1994 - Ba Lan), máy hàn điểm, máy nén khí (1996 - Nhật), máy cán thép (1995 - Liên Xô), máy hàn Inox (1995 - Nhật), máy cán ren (1996 - Đài Loan) còn lại phần lớn máy móc thiết bị đợc lắp đặt từ những năm 60, 70. Những máy móc thiết bị này đã khấu hao gần hết, đặc biệt là máy bào đã khấu hao hết 100% cộng với sự lạc hậu, năng suất thấp, chất lợng sản phẩm sản xuất ra không cao. Cho nên trong thời gian tới Công ty cần đầu t đổi mới máy móc thiết bị để tăng năng suất, năng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra đợc nhiều sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trờng. Trong công tác đổi mới này Công ty phải nắm vững nguyên tắc: Không cần công nghệ hiện đại mà cần công nghệ phù hợp. Tính phù hợp ở đây đợc thể hiện ở năng lực sản xuất có đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và dự trữ hay không; sản phẩm sản xuất ra có đợc ngời tiêu dùng chấp nhận hay không, có khả năng cạnh tranh với các đối thủ hay không.

Để thực hiện nhiệm vụ này Công ty có thể theo các hớng sau:

 Đổi mới từng bộ phận: Công ty cần tìm hiểu xem khâu nào yếu, không đáp ứng đợc yêu cầu mới để có biện pháp đổi mới. Biện pháp này có u điểm là không phải đầu t lớn, nhng có nhợc điểm là có thể xẩy ra tình trạng không đồng bộ giữa các khâu trong một dây chuyền.

 Đầu t cả dây chuyền mới: Đây là cách tất yếu Công ty phải thực hiện nếu muốn bổ sung thêm sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm của mình.

10 8 8 12 Giới hạn trên Mức mong muốn Giới hạn dưới             1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ... Qua các thời kỳ

Theo hai hớng đầu t trên thì hớng thứ nhất là tơng đối phù hợp đối với Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu, tức là đầu t đổi mới từng bộ phận vì nó có u điểm là không đòi hỏi lợng vốn đầu lớn, mặt khác hiện tại Công ty có các máy móc thiết bị không đồng đều về mặt hiện đại: có loại thì mới, có loại thì quá cũ và lạc hậu, do đó Công ty phải tìm và lựa chọn để đầu t thay thế hoặc sửa chữa lớn những máy móc thiết bị qúa lạc hậu để nâng cao chất lợng sản phẩm.

Về phơng hớng lựa chọn công nghệ: Công ty nên lựa chọn đầu t những máy móc, thiết bị, công nghệ từ những nớc có uy tín về sản xuất các sản phẩm cơ khí nh Nhật Bản, Hungary, Đài Loan, Ba Lan,...Tuy nhiên công ty không phải tìm mua những công nghệ đời mới nhất mà chỉ cần mua những công nghệ có đủ năng lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trờng và phù hợp với khả năng của công ty cho dù đó là công nghệ đã qua sử dụng. Việc lựa chọn công nghệ nh vậy sẽ có tác dụng sử dụng hợp lý công suất của máy móc, giảm chi phí do không sử dụng tối đa công suất.

Về thời điểm đầu t: Hiện nay đối thủ manh nhất về các sản phẩm phụ tùng xe máy của Công ty là Công ty kim khí Thăng Long, đối thủ mạnh nhất về sản phẩm Inox là Trung Quốc và Thái Lan. Nhng trong tơng lai Công ty sẽ phải đối phó với rất nhiều đối thủ mạnh từ nớc ngoài do thuế nhập khẩu sẽ giảm đi vì Việt nam đã gia nhập AFTA, APEC,... Ví dụ đối với khu vực AFTA tới năm 2006 thuế suất thuế nhập khẩu các sản phẩm cơ khí chỉ còn 5% hoặc 0%. Cho nên nếu có kế hoạch đầu t công nghệ mới thì phải hoàn chỉnh từ nay cho tới năm 2006, và đặc biệt là trong năm 2000 này Công ty sẽ hoàn thành việc cổ phần hoá, sau đó nên gọi vốn từ các cổ đông của mình và từ bên ngoài để thực hiện việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị. Có làm đợc nh vậy thì mới đảm bảo dây chuyền mới đi vào sản xuất ổn định, tạo cơ hội chiếm lĩnh thị trờng trong n- ớc và tăng khả năng xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài.

kết luận

Sau hơn 10 năm đổi mới, thực hiện chính sách mở cửa, Nớc ta đã thực sự có những bớc tiến vợt bậc. Công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của đất nớc. Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, ổn định hơn, đạt đợc tốc độ tăng trởng hàng năm với mức cao, đời sống ngời dân đợc nâng cao, vị thế Việt Nam trên trờng quốc tế đã đợc cải thiện đáng kể.

Cùng với những thành tựu này, thị trờng nói chung và thị trờng hàng tiêu dùng nói riêng trở nên rất sôi động. Ngời tiêu dùng đợc tự do lựa chọn những sản phẩm phù hợp với thị hiếu và thu nhập của mình. Hàng hoá có đủ mọi chủng loại của nhiều nớc khác nhau. Và thị trờng càng phát triển thì tất yếu tình hình cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau và giữa sản phẩm nội địa với các sản phẩm nớc ngoài. Trong sự cạnh trạnh nh vậy thì doanh nghiệp nào cũng muốn sản phẩm của mình đợc tiêu thụ nhiều hơn, thu hút đợc nhiều khách hàng hơn.

Ngày nay, mục tiêu chiến lợc thị trờng của các doanh nghiệp đã có sự thay đổi. Mục tiêu lợi nhuận không còn là mục tiêu quan trọng nhất nữa mà thay vào đó là mục tiêu thị phần hay nói cách khác là mục tiêu về duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm có sự kết hợp với các mục tiêu khác về lợi nhuận, về chất lợng sản phẩm, về doanh thu...Để đạt đợc hệ thống các mục tiêu này thì tuỳ theo năng lực của mình và tình hình thực tế trên thị trờng mà mỗi doanh nghiệp sẽ đề ra cho mình những biện pháp thích hợp để thực hiện.

Sau một thời gian thực tập tại Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp: “Một số phơng hớng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu”.

Với một lợng kiến thức lý luận còn hạn chế và thời gian thực tập không dài nên bài viết chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh Công nghiệp & Xây dựng cơ bản cùng ban lãnh đạo Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu và bạn bè quan tâm để tôi có thể hoàn thiện đề tài hơn nữa.

Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Trần Thị Thạch Liên và các cô chú ở Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu trong việc hoàn thành đề tài này.

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 71 - 74)