1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế tập thể ở nước ta hiện nay

34 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 148 KB

Nội dung

A. LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã trong nông nghiệp là yêu cầu tất yếu và khách quan của nền kinh tế Việt Nam ngay từ xưa cha ông ta đã đúc rút ra bài học quý báu đó là: Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. Đối với nông nghiệp nước ta cũng vậy có rất nhiều việc mà một hộ gia đình nông dân không thể làm được mà cần có sự liên kết, hợp tác lại thì công việc đó mới làm được hoặc là tạo ra hiệu quả công việc cao hơn. Song, hợp tác xã trong nông nghiệp phát triển phụ thuộc vào môi trường pháp lý, kinh tế xã hội cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế cũ sang cơ chế mới đòi hỏi hợp tác xã phải có sự nhận thức, tổ chức lại để phù hợp với môi trường này. Do vậy mà em chọn đề tài Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế tập thể ở nước ta hiện nay để làm đề án môn học. Nội dung của đề án là: PHẦN THỨ NHẤT: Đó là một số vấn đề về hợp tác xã. PHẦN THỨ HAI: Thực trạng của hợp tác xã trong nông nghiệp Việt Nam qua các giai đoạn. PHẦN THỨ BA: Từ lý luận và thực trạng của hợp tác xã nông nghiệp thì em có nên ra một số giải pháp để phát triển hợp tác xã trong nông nghiệp. Qua đây em xin chân thành cảm ơn: PGS.TS: Phạm Văn Khôi đã hướng dẫn em hoàn thành đề án này.

A LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã nông nghiệp yêu cầu tất yếu khách quan kinh tế Việt Nam từ xưa cha ông ta đúc rút học quý báu là: "Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên núi cao" Đối với nơng nghiệp nước ta có nhiều việc mà hộ gia đình nơng dân khơng thể làm mà cần có liên kết, hợp tác lại cơng việc làm tạo hiệu công việc cao Song, hợp tác xã nông nghiệp phát triển phụ thuộc vào môi trường pháp lý, kinh tế xã hội với trình chuyển đổi kinh tế từ chế cũ sang chế đòi hỏi hợp tác xã phải có nhận thức, tổ chức lại để phù hợp với môi trường Do mà em chọn đề tài "Thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế tập thể nước ta nay" để làm đề án môn học Nội dung đề án là: PHẦN THỨ NHẤT: Đó số vấn đề hợp tác xã PHẦN THỨ HAI: Thực trạng hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam qua giai đoạn PHẦN THỨ BA: Từ lý luận thực trạng hợp tác xã nơng nghiệp em có nên số giải pháp để phát triển hợp tác xã nông nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn: PGS.TS: Phạm Văn Khôi hướng dẫn em hoàn thành đề án B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ TẬP THỂ Khái niệm kinh tế tập thể 1.1 Kinh tế tập thể Hợp tác hình thức hợp tác vốn xuất sớm kinh tế tự cấp với hình thức hợp tác từ giản đơn mang tính chất xã hội, giúp đỡ lẫn phường, hội ngành nghề, tổ, nhóm tương trợ sản xuất Song vào kinh tế thị trường kinh tế hợp tác hình thức biến đổi chất mang tính kinh tế, kinh doanh, với xuất ngày nhiều hình thức liên kết từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp Nguyên nhân dẫn tới đời phát triển kinh tế hợp tác là: hoạt động lao động, sản xuất có nhiều cơng việc mà cá nhân, đơn vị tổ chức không làm làm hiệu khơng cao từ mà cần có kết hợp lại cá nhân, đơn vị hay tổ chức để thành lập tập thể có đủ điều kiện để giải tốt công việc đặt Cho tới gần có nhiều khái niệm kinh tế hợp tác chưa có khái niệm coi chuẩn mực khái niệm kinh tế hợp tác tiếp tục hồn thiện q trình nhận thức kinh tế hợp tác Một khái niệm tiêu biểu kinh tế hợp tác là: "Kinh tế hợp tác việc người lao động chung sức, chung vốn để tiến hành công việc, lĩnh vực hoạt động sản xuất dịch vụ theo kế hoạch nhằm mục đích chung đem lại lợi ích cụ thể cho thành viên tham gia hợp tác Như liên kết, kết hợp với người lao động vật chất tinh thần tạo sức mạnh kinh tế hợp tác Để kinh tế hợp tác phát huy sức mạnh phải thành lập sở tự nguyện thành viên, có nghĩa thành viên phải nhận thức lợi ích họ hợp tác với hợp tác lại, trở thành nhu cầu thiết yếu Hiện có nhiều hình thức kinh tế hợp tác tồn khu vực kinh tế tư nhân kinh tế Nhà nước thường xuất trình liên kết từ: doanh nghiệp sở liên kết với tạo công ty từ công ty liên kết lại tạo tập đồn kinh tế Còn khu vực nhỏ bao gồm kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tiểu chủ hình thức liên kết hợp tác lại phát triển đa dạng như: tổ đổi công, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Sự hợp tác ngành, lĩnh vực khác có khác đặc điểm ngành, lĩnh vực quy định điều thể tính tất yếu kinh tế, q trình phát triển hình thức hợp tác ln phải thích ứng với q trình đại hố chun mơn hố; tập trung hoá phát triển kinh tế Như thực chất kinh tế hợp tác trình xã hội hố sản xuất thơng qua hình thức liên kết, hợp tác mềm dẻo, linh hoạt, động hài hoà lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, chủ sở hữu ,giữa doanh nghiệp sở bảo đảm lợi ích thành viên 1.2 Kinh tế tập thể Hợp tác xã sản phẩm lịch sử Nó có từ trước chủ nghĩa Mác đời Lúc đầu phê phán nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng, Mác Ăng ghen chưa thấy vai trò to lớn hợp tác xã hình thái kinh tế xã hội tương lai Sở dĩ hai ơng cho chuyển trực tiếp từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội mà khơng cần có bước q độ trung gian Nhưng từ thập kỷ 60 kỷ 18, ý đến thực tiễn lịch sử hình thành "Hợp tác xã cơng nhân sau cách mạng dân chủ tư sản châu âu (1848 - 1894) hai ông thấy triển vọng kinh tế hợp tác xã chế độ tương lai Trong tuyên ngôn lập hội liên hiệp công nhân quốc tế (quốc tế I) hai ông đến khẳng định vai trò to lớn hợp tác xã sau giai cấp vô sản giành quyền vào năm 1886, Ăngghen khẳng định cách rõ ràng rằng: chuyển sang kinh tế cộng sản chủ nghĩa hoàn toàn, phải ứng dụng rộng rãi, kinh tế hợp tác xã sản xuất quan điểm Mác Ăng ghen kinh tế hợp tác xã * Hợp tác xã hình thức kinh tế hợp tác Nó sở để hình thành nên loại hình kinh tế hợp tác khác liên minh hợp tác xã, hợp tác hợp tác xã với doanh nghiệp hợp, tác xã với người lao động Khái niệm hợp tác xã tổ chức liên minh hợp tác xã quốc tế khẳng định nghĩa sau: "Hợp tác xã tổ chức tự trị người tự nguyện liên hiệp lại để để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chung họ kinh tế, xã hội văn hố thơng qua xí nghiệp sở hữu quản lý dân chủ" Theo luật hợp tác xã nước ta ngày 3/4/1996 thì: "Hợp tác xã tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước" Qua hai khái niệm hợp tác xã ta thấy vài đặc trưng hợp tác xã sau: -Các thành viên hợp tác xã tự nguyện gia nhập hợp tác xã không ép buộc họ gia nhập hợp tác xã khơng muốn xã viên hợp tác xã viết đơn khỏi hợp tác xã - Hợp tác xã thành lập với mục đích giúp đỡ thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh -Hợp tác xã tổ chức kinh tế tự chủ tức chịu trách nhiệm hữu hạn hoạt động sản xuất kinh doanh Hợp tác xã nông nghiệp hình thức cụ thể kinh tế hợp tác nông nghiệp tổ chức kinh tế tự chủ nơng dân người lao động có nhu cầu lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật Mục đích để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình xã viên Kinh doanh lĩnh vực sản xuất ,chế biến, thị trường sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản kinh doanh ngành nghề khác nông thôn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp * Các nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp -Tự nguyên gia nhập khỏi hợp tác xã nông nghiệp công dân có đủ điều kiện quy định để trở thành xã viên theo luật điều lệ hợp tác xã viết đơn gia nhập hợp tác xã nơng nghiệp viết đơn xin khỏi hợp tác xã nơng nghiệp - Các xã viên bình đẳng với việc tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát có quyền ngang biểu dù cổ phần đóng góp khơng giống - Tự quản, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh - Có tư cách pháp nhân, bình đẳng trước pháp luật - Mục đích thành lập hợp tác xã nông nghiệp chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hộ nông dân Do việc phân phối lãi hợp tác xã nông nghiệp theo nguyên tắc lãi chia theo cổ phần có giới hạn trích quỹ chung hợp tác xã chia cho xã viên theo mức dộ sử dụng dịch vụ hợp tác xã - Hợp tác xã nơng nghiệp kinh tế hộ gia đình có mối quan hệ mật thiết gắn bó với Chúng hỗ trợ cho để phát triển Đặc điểm kinh tế tập thể nông nghiệp Do đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống tuân theo quy luật sinh trưởng phát triển Chúng mẫn cảm với tác động người, tự nhiên Vì mà chúng đòi hỏi chăm sóc tỉ mỉ, thường xun giai đoạn khác trình sinh trưởng phát triển chúng yêu cầu mức độ cách thức chăm sóc khác Như để sản xuất nơng nghiệp đạt kết cao việc chăm sóc, ni dưỡng trồng vật ni, phải người chủ thực đảm nhận Vì mà hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn với trồng vật ni khơng thích hợp với lao động làm chung làm thuê mà thích hợp với lao động gia đình Tuy nhiên có nhiều việc hoạt động sản xuất nơng nghiệp mà hộ gia đình giải khơng hiệu qủa thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, giống dẫn đến phải có hợp tác, liên kết hộ với để giải cơng việc có hiệu Như đặc điểm hợp tác xã nông nghiệp hợp tác diễn chủ yếu khâu ngồi q trình sản xuất Ngồi hợp tác xã nơng nghiệp có đặc điểm là: Hợp tác xã nông nghiệp tổ chức liên kế kinh tế tự nguyện hộ nơng dân có chung u cầu dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đời sống mà thân nơng hộ khơng làm làm hiệu Cơ sở để thành lập hợp tác xã dựa vào góp vốn thành viên, quyền làm chủ hồn tồn bình đẳng xã viên theo ngun tắc xã viên phiếu biểu quyết, không phân biệt lượng vốn góp hay nhiều Mục đích kinh doanh hợp tác xã nhằm trước hết đáp ứng đủ, kịp thời số lượng, chất lượng dịch vụ cho xã viên Đồng thời phải tuân theo nguyên tắc bảo toàn tái sản xuất mở rộng vốn cách thực mức giá lãi suất nội thấp giá thị trường Tiếp theo, hợp tác xã nông nghiệp thành lập hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi Hợp tác xã nông nghiệp tổ chức liên kết kinh tế liên quan đến xã viên thực có nhu cầu, có mong muốn khơng lệ thuộc vào nơi liên kết dịch vụ cần thiết đủ khả quản lý kinh doanh Như vậy, thôn, xã tồn nhiều loại hình hợp tác xã có nội dung kinh doanh khác có số lượng xã viên khơng nhau, số nông trại, trang trại đồng thời xã viên vài hợp tác xã Đặc điểm cho thấy khác biệt hợp tác xã sau đổi với hợp tác xã trước đổi nông hộ, trang trại xã viên vừa đơn vị kinh tế tự chủ hợp tác xã vừa đơn vị kinh tế sở hoạt động kinh doanh hoạch toán độc lập Do quan hệ hợp tác xã xã viên vừa quan hệ liên kết, giúp đỡ nội vừa quan hệ hai đơn vị kinh doanh có tư cách pháp nhân độc lập Vai trò kinh tế tập thể nông nghiệp Hợp tác xã nông nghiệp hình thức kinh tế tập thể nơng dân hoạt động hợp tác xã có tác động to lớn tích cực tới hoạt động sản xuất hộ nơng dân Nhờ có hoạt động hợp tác xã yếu tố đầu vào khâu dịch vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp cung cấp kịp thời, đẩy đủ bảo đảm chất lượng, khâu sản xuất đảm bảo làm cho hiệu sản xuất nông dân nâng lên.Thơng qua hoạt động dịch vụ vai trò điều tiết sản xuất hợp tác xã nông nghiệp thực hiện, sản xuất hộ nông dân thực theo hướng tập trung, tạo điều kiện hình thành vùng sản xuất tập trung, chun mơn hố Chẳng hạn dịch vụ làm đất, dịch vụ tưới nước, dịch vụ bảo vệ thực vật đòi hỏi sản xuất hộ nông dân phải thực thống cánh đồng chủng loại giống thời vụ gieo trồng, chăm sóc Thêm vào hợp tác xã nơi tiếp nhận trợ cấp nhà nước tới hộ nơng dân, hoạt động hợp tác xã có vai trò cầu nối Nhà nước với hộ nơng dân cách có hiệu Hợp tác xã có vai trò thúc đẩy hộ nông dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đồng thời nhiều trường hợp hợp tác xã đối trọng với tổ chức tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ cho hộ nông dân buộc đối tượng phải phục vụ tốt cho nông dân Phương hướng, chủ trương phát triển kinh tế tập thể Đảng Nhà nước ta Hội nghị trung ương lần thứ khoá II họp vào tháng năm 1955 chủ trương xây dựng thí điểm hợp tác xã nơng nghiệp miền bắc Ba hợp tác xã thí điểm xuất Ba tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hoá Hội nghị trung ương thứ 16 khoá II (4/1959) thảo luận đưa định hợp tác nông nghiệp theo nguyên tắc tập thể hoá tư liệu sản xuất quản lý sản xuất tập trung, phân phối thống quy định việc trích lập quỹ tổ chức máy quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Tháng năm 1961, hội nghị trung ương lần thứ khoá III nông nghiệp Bàn biện pháp củng cố mở rộng kinh tế hợp tác Vào cuối năm 70 chế quản lý hợp tác xã bộc lộ yếu cần khắc phục Chỉ thị 100 ban bí thư trung ương Đảng đời đánh dấu bước ngặt quan trọng phát triển nơng nghiệp nước ta, góp phần giải phóng lực lượng sản xuất thơng qua chủ trương "cải tiến cơng tác khốn mở rộng sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nơng nghiệp" Chỉ thị 100 điểm khởi đầu trình đổi hợp tác xã nơng nghiệp kiểu cũ sang hợp tác xã nông nghiệp kiểu Nội dung thị 100 mở rộng công tác khốn sản phẩm cuối tới nhóm người lao động, hợp tác xã điều hành khâu (làm đất, giống mạ, phân bón hố học, tưới tiêu nước, phòng trừ sâu bệnh) xã viên bỏ sức lao động, vốn đầu tư thâm canh vượt mức khoán tự sử dụng sản phẩm vượt khoán Theo đường lối đổi đại hội Đảng khoá VI ngày tháng năm 1988 Bộ trị nghị số 10/NQTW đổi quản lý kinh tế nông nghiệp mở đường cho bước phát triển sản xuất nông ngiệp mạnh mẽ năm sau Tinh thần nghị 10 đổi mối quan hệ hợp tác xã sản xuất nông nghiệp với hộ nông dân xã viên Hợp tác xã giao khốn ruộng đất cho nơng dân xã viên sử dụng ổn định lên dài Hợp tác xã có chức làm dịch vụ phục vụ xã viên thơng qua quan hệ hàng hố tiền tệ Sau đại hội Đảng tồn quốc khố VII nghị hội nghị trung ương lần thứ tiếp tục đổi phát triển kinh tế xã hội nông thôn (6-1993) đề việc đổi kinh tế hợp tác xã, phát huy vai trò tự chủ kinh tế hộ xã viên cụ thể là: tiếp tục đổi hợp tác xã theo hướng phát huy tiềm to lớn vị trí quan trọng dài kinh tế hộ xã viên Ngày 20-03-1996 Nhà nước ta ban hành luật hợp tác xã nhằm định hướng cho công chuyển đổi hợp tác xã từ kiểu cũ sang kiểu cách có kết Theo luật hợp tác xã, hợp tác xã chuyển sang kinh doanh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hộ nông dân xã viên Đưa hợp tác xã bước sang giai đoạn phát triên phù hợp với điều kiện khách quan, phát huy sức mạnh kinh tế hợp tác Đưa kinh tế hợp tác xã thực trở thành nhân tố quan trọng nghiệp phát triển nơng nghiệp nước ta Nghị định 42/CP phủn gày 29 tháng 04 năm1997 dã ban hành điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp đời nhân tố giúp cho hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi tổ chức quản lý hoạt động hiệu Điều lệ mẫu đời góp phần giúp đỡ hợp tác xã nông nghiệp đảm bảo quyền trước pháp luật Nghị định số 15/CP phủ ngày 21 tháng năm 1997 sách khuyến khích phát triển hợp tác xã Chính sách tạo điều kiện cho hợp tác xã đổi phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã hình thành Theo nội dung sách Nhà nước dành nhiều ưu đãi đất đai, vốn để khuyến khích hợp tác xã hình thành phát triển Đặc biệt việc hình thành phát triển hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn miền núi Mọi thủ tục đăng ký kinh 10 hàng loạt Hợp tác xã tập đoàn sản xuất tan rã toàn miền lại 3732 tập đồn sản xuất 173 Hợp tác xã quy mơ vừa Nhìn chung phạm vi nước, năm 1976 -1980 đầu tư nhà nước cho nông nghiệp không ngừng tăng lên suất lúa, sản lượng lương thực giảm đến mức thấp Nhà nước tình trạng vốn phải nhập lương thực ngày lớn Đến lúc khủng khoảng không diễn Hợp tác xã Nhà nước ảnh hưởng đến toàn hoạt động kinh tế quốc dân Thực tiễn khắc nghiệt đòi hỏi nơng nghiệp phải tìm hướng Giai đoạn 1981 đến năm 1993 thời kỳ đổi bước chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp 2.1 Giai đoạn từ 1981 đến năm 1988 Đứng trước thử thách khắc nghiệt đời sống, Đảng ta đề số giải pháp nhằm điều chỉnh chủ trương như: thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần, nới lỏng chế quản lý tập trung Hợp tác xã nông nghiệp, cho phép hộ xã viên mượn đất Hợp tác xã để sản xuất ổn định mức nghĩa vụ giao nộp lương thực, sửa mức thuế, ổn định giá mua nông sản, bãi bỏ chế độ phân phối lương thực theo định mức, thừa nhận tồn kinh tế gia đình xã viên phận hợp thành kinh tế xã hội chủ nghĩa Tư tương cởi mở tạo điều kiện thuận lợi để chế khoán hộ ngày mở rộng Cơ chế khoán cho phép hộ xãc viên bỏ vốn, sức lao động đầu tư thâm canh ruộng đất tập thể phần vượt mức khoán mà Hợp tác xã quy định Từ chế độ quản lý tập trung, phân phối thống theo kiểu bình quân đến chỗ cho phép xã viên đầu tư sản xuất quyền hưởng trọn phần vượt khoán bước chuyển theo yêu cầu thực tế sát hợp với đặc điểm vai trò Hợp tác xã nông nghiệp mối quan hệ 20 kinh tế hộ gia đình kinh tế hợp tác Tư thay đổi phát triển so với giai đoạn trước khơng hồ tan kinh tế gia đình kinh tế Hợp tác xã Trên sở tổng kết, đánh giá tình hình thực tiễn ngày 13 tháng năm 1981 thị 100 CT/TW ban bí thư trung ương đời thức thừa định chủ trương thực chế độ khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động Chỉ thị nêu rõ mục đích việc thực chế khốn hợp tác xã nông nghiệp nhằm đảm bảo phát triển sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất, lôi người lao động hăng hái tham gia sản xuất, kích thích tăng suất lao động, sử dụng tốt đất đai, tư liệu sản xuất có, áp dụng tiến Kỹ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất, củng cố tăng cường quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nông thôn nâng cao thu nhập xã viên tăng tích luỹ cho hợp tác xã, tăng khối lượng nông sản cho nhà nước với mục đích thị 100 coi mốc khởi đầu cho trình đổi bước chế quản lý nông nghiệp chế quản lý hợp tác xã nước ta Sau năm thi hành thị 100 hệ thống thị tiếp ban bí thư trung ương sản xuất nơng nghiệp nước ta có bước tiến đáng kể Từ 1981 tới năm 1985 sản lượng lương thực quy thóc tăng 27%, suất lúa tăng 23,8% diện tích cơng nghiệp hàng năm tăng 62,1%, đàn bò tăng 33,2% đàn lợn tăng 22,1% tốc độ tăng trưởng nông nghiệp giai đoạn cao hẳn giai đoạn trước Tổng sản phẩm nông nghiệp tăng 6%, thu nhập quốc dân nông nghiệp tăng 5,5% sản lượng lương thực tăng 5%, lương thực bình quân đầu người năm sau cao năm trước Đây xu hướng lành mạnh khơng thể có thời kỳ 1980 trở trước Nhưng từ năm 1986 đến năm 1988 chế khoán sản phẩm theo tinh thần thị 100 sau thời gian phát huy tác dụng bộc lỗ rõ 21 hạn chế Cơ chế khoán sản phẩm tạo động lực sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi bước đầu chế quản lý hợp tác xã, song mơ hình hợp tác xã dựa sở hữu tập thể, quản lý tập trung, phân phối thống theo chế độ công điểm Hợp tác xã nơng nghiệp bị ràng trói tổng thể chế tập trung, quan liêu Nhà nước, thu nhập hộ nông dân từ kinh tế tập thể thấp, mức khoán, Hợp tác xã giao cho xã viên khơng ổn định, nơng dân tiếp tục phải đóng góp thêm nhiều khoản cho Hợp tác xã, lợi ích người lao động bị vi phạm Thực trạng làm cho động lực vượt khoán vừa tạo dần bị triệt tiêu, tình trạng nơng dân nợ sản phẩm tăng lên xã viên trả bớt ruộng khoán, lương thực nhà nước huy động ngày giảm Năm 1987 tác động thiên tai mặt yếu sản xuất nông nghiệp ngày bộc lộ rõ sản xuất lương thực giảm gần triệu tấn, dần đến tình trạng nhân dân bị nạn đói hoành hoành từ tháng năm 1987 đến tháng năm 1988 ảnh hướng đến đời sống hàng triệu người Thực trạng đỏi hỏi phải có chủ trương, biện pháp tháo gỡ kịp thời 2.2 Giai đoạn từ năm 1988 tới năm 1993 Ngày tháng năm 1988 Bộ trị trung ương đảng họp để đánh giá tình hình nghị "về đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp" nghị số 10 Trong nghị Bộ trị đưa quan điểm mới: Hợp tã xã đơn vị kinh tế tự chủ, tự quản: hộ gia đình xã viên đơn vị nhận khoán với hợp tác xã Theo tư tưởng chi đạo này, chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp đổi nội dung chủ yếu Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có bước điều chỉnh quan trọng: giao khoán ruộng đất ổn định, dài hạn khoảng 10 năm - 15 22 năm; chuyển nhượng, bán ,hố giá trâu bò tài sản cố định mà hợp tác xã quản lý, sử dụng hiệu cho hộ xã viên Về quan hệ quản lý, khẳng định bước vai trò tự chủ hợp tác xã; thực chế độ khoán hộ, hộ quyền tự chủ đầu tư thâm canh phát triển sản xuất theo kế hoạch, định hướng hợp tác xã Về quan hệ phân phối, xoá bỏ chế độ hạch tốn phân phối theo cơng điểm; xã viên có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước đóng góp xây dựng quỹ hợp tác xã Các hoạt động dịch vụ sản xuất hợp tác xã xã viên thông qua quan hệ hàng hoá tiền tệ Hộ xã viên quyền làm chủ kinh tế; hưởng 40% sản lượng khoán Đồng thời với nội dung đổi chế quản lý hợp tác xã, nghị 10 nhấn mạnh việc sử dụng phát huy thành phần kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn Từ Đảng ta đến hoàn thiện nhận thức hợp tác xã Hợp tác xã đơn vị kinh tế hợp tác với nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất Kinh tế hợp tác xã có nhiều hình thức từ thấp tới cao Mọi tổ chức sản xuất, kinh doanh người lao động tự nguyện góp vốn, góp sức quản lý theo nguyên tắc dân chủ, không phân biệt quy mơ, mức độ tập thể hố tư liệu sản xuất hợp tác xã Từ hộ gia đình xã viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, ngồi việc nhận khốn với hợp tã xã chủ động phát triển sản xuất, kinh doanh nhiều hình thức, khuyến khích hộ gia đình xã viên làm giàu đồng thời có sách cụ thể giúp đỡ hộ nghèo túng có thêm điều kiện để vươn lên làm ăn 23 Hộ gia đình nơng thôn bước phục hồi chức đơn vị kinh tế trọng yếu nông thôn, người nông dân, xã viên phát huy vai trò chủ thể chủ động trình sản xuất nơng nghiệp Những thành tố lỗi thời mơ hình hợp tác xã, tập thể hoá bước phủ định, nhân tố ban đầu chuẩn bị cho mơ hình hợp tác xã hình thành Việc giải phóng, phát huy vai trò hộ nơng dân tạo phòng trào nơng dân tận dụng đất đai, phát triển vườn nhà, vườn đồi, vườn rừng, nuôi cá, nuôi tôm xu xây dựng, phát triển kinh tế nơng trại với nhiều hình thức, quy mơ, cấp độ khác xuất Từ thực tiễn sản xuất đời sống nảy sinh nhân tố Ở nhiều nơi, hộ nông dân tự nguyện góp vốn, góp sức xây dựng đơn vị kinh tế hợp tác đa dạng phong phú hợp tác cung ứng dịch vụ kỹ thuật, vật tư sản xuất, hợp tác cung ứng vốn, hợp tác chế biến, lưu thông tiêu thụ nông sản Trên sở sản xuất phát triển, nhiều vùng nông thôn bắt đầu xây dựng nông thôn với nội dung thiết thực, phù hợp khả năng, điều kiện nơi: góp vốn, góp sức mở mang giao thông nông thôn, kéo điện làng, lập chợ, mở cửa hàng, mặt xã hội, nông dân tự nguyện tổ chức hình thức tương trợ hộ nghèo, thành lập câu lạc sản xuất giỏi để giúp đỡ kinh nghiệm cho hộ làm ăn Về trị quyền xã củng cố, ngân sách xã xây dựng, quyền chuyển mạnh sang chức quản lý Nhà nước thôn xã hành luật pháp, xây dựng sở hạ tầng, quản lý xã hội, chăm lo giáo dục, y tế, phúc lợi công cộng Tuy nhiên, bên cạnh thắng lợi quan trọng, trình thực đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp nảy sinh nhiều vấn đề bách kinh tế - xã hội phải giải 24 Vấn đề ruộng đất chưa giải triệt để Thời hạn sử dụng ruộng đất người nhận khốn Chính sách ruộng đất, luật ruộng đất hành chưa phù hợp với lòng dân yêu cầu sống, tượng tranh chấp ruộng đất chưa khắc phục, trái lại lây lan gay gắt nhiều vùng Có nhiều nơi hợp tác xã tồn danh nghĩa lúng túng, bế tắc, vô phương hoạt động Chính sách quản lý vĩ mơ Nhà nước nơng nghiệp chậm đổi mới, có nhiều điểm khơng phù hợp, sách thuế khơng hợp lý, quản lý lưu thống phân phối hiệu quả, tiêu thụ ách tắc, thị trường rối loạn Từ đòi hỏi phải tiếp tục đổi cách hình thức tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động hợp tác xã nông ngiệp Giai đoạn từ năm 1993 đến Vào năm 1993 luật đất đai ban hành Ruộng đất giao ổn định lâu dài cho hộ gia đình Từ hộ gia đình thức trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Tự chủ việc sử dụng tư liệu sản xuất Từ hợp tác xã phải chủ động chuyển toàn vốn thu hồi đầu tư vào tổ chức kinh doanh ,vào khâu, lĩnh vực có hiệu có khả hỗ trợ cho hộ chuyển sang sản xuất hàng hoá tốt Ở vai trò kinh tế tập thể khơng bao trùm lên tồn q trình tái sản xuất theo kiểu góp ruộng làm chung trước, mà hoạt động khâu, lĩnh vực đòi hỏi phải có liên kết hợp tác có hiệu Nói cách khác phạm vi quản lý kinh doanh hợp tác xã thu hẹp lại, vai trò tác động, liên kết để tạo sức mạnh chung lên tồn q trình sản xuất kinh doanh hộ lại mạnh hiệu Và kinh tế hợp tác xã kinh tế hộ không mâu thuẫn mà lại trở thành điều 25 kiện thay lẫn trình phát triển chủ thể Tới ngày 30/3/1996 Luật hợp tác xã đời nhằm định hướng cho công chuyển đổi hợp tác xã từ kiểu cũ sang kiểu cách có hiệu Theo hướng hoạt động hợp tác xã chuyển đổi chủ yếu theo hướng làm dịch vụ kinh doanh phục vụ phát triẻen kinh tế xã viên nông dân địa bàn Những dịch vụ mà hợp tác xã thường đảm nhận dịch vụ thuỷ nông, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, làm đất, tiêu thụ sản phẩm Với dịch vụ thuỷ lợi: hợp tác xã thành lập tổ, đội thuỷ nông dẫn nước từ kênh xí nghiệp thuỷ nơng quản lý đến ruộng xã viên Các hợp tác xã xây dựng đơn giá dịch vụ thực khoán chi tiết giao trách nhiệm đến người làm dịch vụ Nhờ mà giá dịch vụ giảm trước, chất lượng dịch vụ tăng Dịch vụ bảo vệ thực vật: phần lớn hợp tác xã đảm nhiệm khâu dịch vụ Hợp tác xã tổ chức đội bảo vệ thực vật kết hợp với trạm bảo vệ thực vật huyện làm nhiệm vụ dự tính, dự báo sâu bệnh Hướng dẫn khuyến cáo tới xã viên biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, hạn chế dùng thuốc sâu, tổ đội thường xuyên kiểm tra phát kịp thời loại sâu bệnh đề phương án giải có hiệu Những nhận xét chung từ thực trạng Nhìn lại giai đoạn hoạt động, phát triển hợp tác xã nơng nghiệp - ta thấy: Giai đoạn thứ từ năm 1958 tới năm 1980 thời mơ hình hợp tác xã tập thể hoá quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp Nhà nước theo chế cấp phát giao nộp Đó thời kỳ áp dụng mơ hình 26 chủ nghĩa xã hội trực tiếp dựa sản xuất tiểu nông lạc hậu vừa thoát khỏi phương thức sản xuất phong kiến Trong hai thập kỷ Đảng ta dành nhiều công sức tâm lực để củng cố, hoàn thiện hợp tác xã Nhưng nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ kinh tế hợp tác xã kinh tế hộ gia đình Hộ nơng dân mong muốn xã hội tốt đẹp, kinh tế phát triển bị hồ tan, phủ nhận vai trò kinh tế hộ làm cho hộ nông dân làm việc không hết sức, hết mình, khơng tự nguyện, tự giác dẫn tới sản xuất bị ngưng trệ, đình đốn, đời sống người dân ngày sa sút Giai đoạn thứ hai từ năm 1981 tới năm 1993 giai đoạn nhận thức lại, tổng kết thực tiễn phát quy luật khách quan tìm tòi giải pháp Đây thời kỳ sản xuất nơng nghiệp có chuyển biến rõ nét Ở thời kỳ Đảng ta có phát triển lý luận, đưa quan điểm đạo phù hợp với sống, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn Giai đoạn thứ ba từ năm 1993 trở lại Đây thời kỳ phát triển cao hợp tác xã, hợp tác xã hoạt động theo luật từ tạo tin tưởng hộ nơng dân Thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển Tuy loại hợp tác xã đổi có kết chiếm khoảng 18,5% tổng số hợp tác xã Từ cần phải có giải pháp thích hợp để hợp tác xã hoạt động có hiệu cao III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ Giải pháp từ phương hướng sản xuất kinh doanh Thay hợp tác xã trực tiếp quản lý ruộng đất sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình hợp tác xã kiểu cũ, giai đoạn hợp tác xã cần phải chuyển sang hoạt động kinh doanh dịch vụ hoạt động chủ yếu hợp tác xã chuyển đổi theo luật Thực 27 tốt kinh doanh dịch vụ cho xã viên có nghĩa hợp tác xã đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ phục vụ cho sản xuất xã viên hiệu kinh doanh dịch vụ hợp tác xã nâng cao Việc thực hoạt động kinh doanh dịch vụ hợp tác xã phụ thuộc vào điều kiện cụ thể hợp tác xã Để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh dịch vụ mình, hợp tác xã nên thực số nội dung sau: Các hợp tác xã nông nghiệp xây dựng phương án hoạt động dịch vụ mà hợp tác xã nông nghiệp khác thực có hiệu Trước tiến hành thực cần tìm hiểu cách thức kinh nghiệm - tiến hành dịch vụ hợp tác xã tiến hành có hiệu Đối với hợp tác xã thực dịch vụ mà không đem lại hiệu tốt cần học hỏi kinh nghiệm hợp tác xã thực tốt dịch vụ Các hợp tác xã phải cố gắng thực dần dịch vụ mà hợp tác xã có khả thực tốt so với thành phần kinh tế khác dịch vụ làm đất, tiêu thụ nông sản cho xã viên Việc thực dịch vụ giúp cho hộ nông dân nâng cao hiệu sản xuất tránh ép giá tư thương Đặc biệt thực tốt dịch vụ giữ vai trò quan trọng vào việc ổn định sản xuất nông nghiệp nông dân, xã viên việc hình thành vùng sản xuất chuyên mơn hố, ngồi thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hố sản xuất nơng nghiệp, góp phần xây dựng nông nghiệp nông thôn ngày đại Trong trình tổ chức thực dịch vụ, hợp tác xã phải xây dựng đề án dịch vụ rõ ràng chất lượng dịch vụ, giá dịch vụ Trách nhiệm tổ, đội thực dịch vụ mà khơng hồn thành khối lượng chất lượng dịch vụ phải chịu xử lý định Các hợp tác xã cần mạnh dạn tiến hành thực dịch vụ khác có điều kiện dịch vụ chế biến, dịch vụ ngành nghề Trong nghị 28 định 43/CP phủ quy định nội dung hoạt động hợp tác xã không làm dịch vụ cho kinh tế hộ xã viên sản xuất nông nghiệp hợp tác xã nơng nghiệp mở rộng hoạt động sang lĩnh vực khác có điều kiện khả Giải pháp vốn Hợp tác xã đơn vị kinh tế tự chủ, tự trang trải vốn, bình đẳng với thành phần kinh tế khác việc vay vốn kinh doanh tổ chức ngân hàng Tuy nhiên, hợp tác xã cần khai thác tốt nguồn vốn nhân dân thơng qua hình thức góp cổ phần liên doanh gọi vốn đầu tư chủ thể kinh doanh khác, không ỷ lại vào nguồn vốn vay Nhà nước Chủ nhiệm hợp tác xã phải chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn vốn lợi ích người góp vốn theo thoả thuận tập thể thành viên quy định pháp luật Tuy có vấn đề cần xử lý dứt điểm Đó khoản nợ khê động từ lâu bên hợp tác xã nợ ngân hàng đơn vị kinh tế khác với bên xã viên nợ hợp tác xã từ nguồn khác kể nợ sản phẩm giao khốn Nói chung hợp tác xã phải có trách nhiệm tốn tất khoản nợ đến hạn, kể nợ ngân hàng tổ chức tín dụng khác Đối với khoản xã viên nợ hợp tác xã chủ yếu nợ khê đọng sản phẩm khốn, phải có phân loại nợ, phân loại đối tượng nợ cách cụ thể, làm rõ nguồn gốc nguyên nhân nợ, xem xét trường hợp cụ thể, tình hình kinh tế đời sống hộ nợ để có phương hướng giải thoả đáng, hợp tình hợp lý Giải pháp tổ chức, quản lý hợp tác xã Hoạt động tổ chức, quản lý hợp tác xã việc tổ chức máy quản lý hợp tác xã, lập kế hoạch, thực giám sát việc thực hoạt động kinh doanh dịch vụ, phân công công việc, nhiệm vụ hợp tác xã, 29 hợp tác xã mà tổ chức tốt hoạt động hợp tác xã chắn diễn tốt đẹp hiệu hoạt động nâng cao Một hợp tác xã tổ chức quản lý tốt hợp tác xã có cấu gọn nhẹ, phù hợp với quy mơ hoạt động Có phân công công việc, trách nhiệm rõ ràng ban, phận cán quản lý Để nâng cao chất lượng tổ chức, quản lý hợp tác xã cần thực số nội dung sau: Khi xây dựng số lượng đội ngũ cán hợp tác xã nơng nghiệp cần phải xem xét kỹ quy mơ từ xác định số lượng phận quản lý hợp tác xã cách hợp lý có hiệu Sắp xếp, tổ chức lại máy quản lý hợp tác xã theo hướng ngaỳ gọn nhẹ hoạt động có hiệu Ban quản lý hợp tác xã phải xây dựng lịch họp Ban vào thời điểm định năm để bàn bạc rút kinh nghiệm hoạt động trứơc đó, đề phương hướng Cách thức tiến hành hoạt động Trong số thời điểm cần thiết phải họp ban quản trị hợp tác xã phải tổ chức họp để tìm giải pháp giải kịp thời, có hiệu qủa vấn đề đặt Phân định rõ ràng nội dung công việc ban, cán hợp tác xã Tránh trồng chéo hoạt động ban cán Đồng thời phải xác định rõ mối quan hệ ban, phận, cán với Việc giúp ban, cán hoạt động với chức nhiệm vụ mình, phối hợp hoạt động nâng lên rõ rệt Các hợp tác xã phải tổ chức đại hội xã viên năm lần Đại biểu đại hội xã viên phải xã viên tiêu biểu bầu lên từ tổ, đội xã viên 30 Đại biểu đại hội xã viên người đại diện cho đa số quyền lợi xã viên hợp tác xã, hợp tác xã nên xây dựng tiêu chuẩn đại biểu xã viên Khi cần thiết máy cán quản lý hợp tác xã phải tổ chức đại hội xã viên bất thường ban quản trị ban kiểm soát triệu tập để định vấn đề cần thiết vượt giới hạn ban quản trị ban kiểm soát Nội dung Đại hội viên thoả luận định vấn đề liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh phân phối hợp tác xã Xây dựng đội ngũ cán có đủ tư cách đạo đức lực quản lý điều hành hoạt động hợp tác xã vấn đề quan trọng kết hoạt động hợp tác xã cạnh tranh gay gắt chế thị trường Một đội ngũ cán có tư cách đạo đức tốt có lực, trình độ chun môn cao nhân tố thuận lợi để hoạt động hợp tác xã có hiệu cao 31 C KẾT LUẬN Kinh tế hợp tác xã nông nghiệp nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Phát triển kinh tế hợp tác nước ta cần thiết, nhờ có kinh tế hợp tác mà nhiều vấn đề kinh tế xã hội giải cách tốt đẹp, góp phần quan trọng vào việc sử dụng hợp lý, đầy đủ nguồn lực địa phương nước Hợp tác xã nơng nghiệp nhân tố đưa nông nghiệp nước ta đến nông nghiệp đại, xây dựng nông thôn ngày văn minh Trên sở nghiên cứu thực trạng hợp tác xã nông nghiệp nước ta qua giai đoạn Chúng ta thấy hợp tác xã nông nghiệp đạt số kết đồng thời tồn cần giải để kinh tế hợp tác xã nông nghiệp ngày phát triển Những vấn đề là, hợp tác xã phải đổi phương hướng sản xuất kinh doanh, đổi tổ chức, quản lý hợp tác xã tổ chức tín dụng, ngân hàng có giúp đỡ quản lý đầu tư vốn hợp tác xã ngày tốt Trên nội dung "đề án mơn học" em Do trình độ hạn chế nên nội dung nhiều thiếu sót Vậy em mong nhận góp ý thầy, giáo bạn bè để em hồn thiện nội dung đề tài 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp-Trường Đại học KTQD 2002 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2001 Hợp tác hố nơng nghiệp Việt Nam - NXB Sự thật 1991 Tạp chí Cơng nghiệp tháng 9/2001 Tạp chí Lý luận trị tháng 3/2001 33 MỤC LỤC 34 ...B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ TẬP THỂ Khái niệm kinh tế tập thể 1.1 Kinh tế tập thể Hợp tác hình thức hợp tác vốn xuất sớm kinh tế tự cấp với hình thức hợp tác từ giản đơn... quy định điều thể tính tất yếu kinh tế, trình phát triển hình thức hợp tác ln phải thích ứng với q trình đại hố chun mơn hoá; tập trung hoá phát triển kinh tế Như thực chất kinh tế hợp tác trình... dân phát triển Tuy loại hợp tác xã đổi có kết chiếm khoảng 18,5% tổng số hợp tác xã Từ cần phải có giải pháp thích hợp để hợp tác xã hoạt động có hiệu cao III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ

Ngày đăng: 30/03/2018, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp-Trường Đại học KTQD 2002 Khác
2. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2001 Khác
3. Hợp tác hoá nông nghiệp Việt Nam - NXB Sự thật 1991 Khác
4. Tạp chí Công nghiệp tháng 9/2001 Khác
5. Tạp chí Lý luận chính trị tháng 3/2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w