Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk

65 351 0
Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ 1 | CHUN ĐỀ ĐẮCLẮC Ngày 2/11/1899, Pháp ra Nghò đònh thành lập tỉnh ĐakLak, lỵ sở đóng tại Bản Đôn, do Bourgeois làm Công sứ. Lúc này Tây Nguyên, trong đó có ĐakLak, trực thuộc Lào. Sau đó, do những cuộc nổi dậy của Amajhao, Patau Pui, M’Trang Guh… vào những năm 1900-1904, Pháp buộc phải ra Nghò đònh ngày 22/11/1904 trả Tây Nguyên về lại xứ Trung Kỳ, lỵ sở đóng tại Buôn Ma Thuột, nằm trên dòng sông Ea Tam. Như vậy có thể nói ngày 22/11/1904 là ngày khai sinh ra thành phố Buôn Ma Thuột. Tỉnh ĐakLak (ĐakLak = Nước hồ Lak, theo tiếng M’Nông) có một thành phố là Buôn Ma Thuột, với độ cao trung bình 500m so với mặt nước biển. Gồm có 36 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm 60%, người Êđê chiếm 20% và các dân tộc khác chiếm 20%. Từ thành phố Buôn Ma Thuột theo Quốc lộ 26 đến Nha Trang (182km), Quốc lộ 27 đến Đà Lạt (186km), Quốc lộ 14 đi Pleiku (188km), Quốc lộ 14A đi Bình Phước, Bình Dương và TP. HCM (350km). ĐakLak có khí hậu tương đối ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 26 o C, lượng ánh sáng dồi dào, lượng mưa khá lớn: 2400mm/năm. Khí hậu được chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 – 11. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. ĐakLak nằm trên vùng đất đỏ rộng trên 1,5 triệu ha, trong đó có 70 vạn ha đất đỏ Bazan, có độ ẩm trung bình 82%. Đất ở đây thực sự là điều kiện lý tưởng để phát triển cây công nghiệp dài và ngắn ngày, nhất là cây Café và Cao su. Với tổng diện tích Café là 137.000ha, chiếm 75% tổng sản lượng Café cả nước. ĐakLak nổi tiếng với Café Buôn Ma Thuột hương thơm đậm đà, một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của đòa phương. ĐakLak hiện tại vẫn là tỉnh có diện tích rừng và trữ lượng gỗ lớn nhất nước. Toàn tỉnh có 1.243.882ha rừng, trong đó rừng trồng khoảng 25.000ha. rừng của ĐakLak có giới động, thực vật hết sức phong phú. Thực vật có trên 3000 loài trong đó có nhiều loại thực vật đặc hữu. Động vật có 93 loài thú, 197 loài chim. Đặc biệt ở đây có đến 32 loài thú quý hiếm như: Bò rừng, Bò xám, Bó tót, Công, Tró sao, Sóc bay, Chồn bay, Khỉ, Gà rừng,… Các dân tộc ở Tây Nguyên tuy không hình thành nên những lãnh thổ, tộc người riêng biệt nhưng mỗi dân tộc đều tập trung ở một số vùng nhất đònh. Người Việt ở hầu hết các vùng trong tỉnh, người Êđê cư ngụ ở vùng trung tâm, vùng Bắc và Đông Bắc, người M’Nông sống ở khu vực Tây Nam tỉnh, người GiaRai tập trung ở vùng giáp giới tỉnh Gia Lai, người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, H’Mông… ở thành từng cụm nhỏ rải rác trên nhiều đòa bàn trong tỉnh. Cộng đồng các dân tộc ở ĐakLak với những truyền thống, bản sắc riêng của mình đã hình thành nên một nền văn hóa phong phú và đa dạng, rất độc đáo, trong đó nổi lên bản sắc văn hóa truyền thống của người Êđê, M’Nông và các dân tộc bản đòa khác. Thành phố Buôn Ma Thuột GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ 2 | Ngày 21/1/1995, Nghò đònh 08/CP của Chính phủ công nhận thò xã Buôn Ma Thuột được chuyển sang thành phố cấp 4, với diện tích 270km 2 , gồm 10 phường và 5 xã có dân số là 222.038 người (1995). Giao thông vận tại có bước chuyển biến mạnh, hiện nay đã bắt đầu nâng cấp các Quốc lộ 14 và 27 nối liền TP. HCM và Đà Lạt. sân bay Buôn Ma Thuột phục vụ hàng ngày các chuyến bay nội đòa đi các tỉnh thành như TP. HCM, Hà Nội, Đà Nẵng,… Dân tộc Êđê Dân số 237.819 người (1995) thuộc nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesien. Người Êđê theo chế độ mẫu hệ, người con gái đi cưới chồng, sau đám cưới người chồng đến cư ngụ tại nhà vợ mình, con cái mang họ mẹ và chòu trách nhiệm về các lễ giỗ trong gia đình. Tất cả tài sản đều thuộc về người vợ và con gái. Kinh tế chủ yếu là làm lúa rẫy, trồng ngô khoai. Săn bắt và hái lượm chỉ là những hoạt động phụ thêm. Trước đây người Êđê chỉ có ngôn ngữ nói. Năm 1920, hai thầy giáo người Êđê là Y Ut và Y Jut nghiên cứu đưa ra một dạng chữ viết. Sau đó với sự chỉnh lý của Đốc học người Pháp Antomachi và viên Công sứ Sabatier, chữ viết người Êđê ra đời. Đây là một dạng chữ viết dùng các ký âm quốc tế cùng với mẫu tự Latin để hình thành.  Phong tục tập quán Truyền thuyết người Êđê kể rằng: “Thần Y Rim là con Trời đã dạy cho người biết dùng gạo để nấu cơm, thổi xôi, làm men rượu để uống. Vì uống say quên việc làm ăn nên con người đã giận thần và tìm cách để đánh nhưng không sao bắt được. Mọi người bèn nhờ hai anh em thợ săn Y Tông và Y Tang xua hai con chó đi bắt. Song càng đuổi thần càng chạy nhanh và cuối cùng đi vào một hang sâu. Hai ngày sau hai anh em mới tới được cửa hang. Họ nhìn thấy quang cảnh đẹp, ánh sáng chan hòa, cây cối tốt tươi, nhiều hoa quả, súc vật, chim muông. Họ nghó rằng nếu con người sống ở đó thì sung sướng biết bao nên trở về khuyên bảo mọi người. Sau khi đến tận nơi xem xét, tù trưởng Êđê đã đưa dân làng đến đó sinh sống. Trong 100 ngày họ lũ lượt kéo nhau đến đây. Đến ngày 101, con trâu Y Rim bò vướng sừng làm sụp miệng hang nên những người đi sau không qua được nữa. Hang đó gọi là hang rênh mà từ lâu người Êđê vẫn tin rằng ở Krông Bông, phía Nam Buôn Ma Thuột. Ngoài tên gọi Êđê còn tên gọi Rê. Êđê nghóa là gì? Có 4 cách giải thích sau:  Êđê xuất phát từ tên gọi của loài tre và Êđê có nghóa là những người sống trong rừng tre.  Êđê xuất phát từ tên tên thần Tối cao trong tín ngưỡng Êđê là Aê-Điê (đọc là Ai-Đia) và gọi trệt đi là Êđê.  Đó là tên một dòng sông, rồi từ thuật ngữ Ea Đê (Sông-suối-đê) đã chuyển thành Êđê (?). Con sông huyền thoại này cho đến nay vẫn còn mang tên gọi Ea Đê trên bản đồ sông suối của tỉnh ĐakLak, một dòng chảy thuộc huyện Krông Buk ngày nay. Trong lòch sử, trước khi vùng Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm của cộng đồng Êđê thì trung tâm ấy lại là vùng Buôn Hồ cũ, nơi hiện hữu của dòng mạch Ea Đê.  Êđê xuất phát từ hang rênh phía Nam Krông Ana, và Êđê có nghóa là người mới đến. (Cách giải thích này ít được đề cập đến). Rê nghóa là gì? Có hai cách giải thích: GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ 3 |  Rê bắt nguồn từ Orang Đê. Orang = người, từ phổ biến của các dân tộc thuộc ngữ hệ Mã Lai. Như vậy Orang Đê có nghóa là Người Đê.  Rê xuất phát từ cách gọi của người GiaRai luôn biến âm Ê thành Rơ. Ví dụ: Ê mô = Con bò (tiếng Êđê) Rơ mô = Con bò (tiếng GiaRai)  Các nhóm đòa phương của người Êđê Người Êđê có hai nhóm lớn nhất, các nhóm khác chỉ sinh ra từ hai nhóm này. Đó là nhóm Êđê Kpă (hay còn gọi là Êđê chính thống) sống gần Buôn Ma Thuột và nhóm Êđê Adhăm (hay còn gọi là Êđê không chính thống) sống ở Ea Sup – Buôn Hồ – Ea H’Leo. Ở hai nhóm Êđê này có những khác biệt về kiến trúc. Ví dụ: Người Êđê ở Buôn Hồ và Ea H’Leo, do sống gần người GiaRai nên nhà sàn của họ thấp và ngắn hơn người Êđê Kpă ở Buôn Ma Thuột. Nhà mồ của người Êđê Adhăm lớn hơn nhà mồ của người Êđê Kpă. Ngoài hai nhóm trên còn có một số nhóm nhỏ tiêu biểu sau: -Nhóm Krung sống giáp ranh ĐakLak và Gia Lai (Trong tất cả các nhóm Êđê chỉ duy nhất có nhóm này có lễ đâm trâu). -Nhóm Dlie Ruê sống ở Krông Ana. -Nhóm Blô sống ở M’Đrăk. -Nhóm Ktul sống ở hạ lưu sông Krông Păk. -Nhóm Bih sống ở Lăk, chòu ảnh hưởng của người M’Nông.  Nguồn gốc lòch sử Hiện nay tại Việt Nam có 5 dân tộc nói ngôn ngữ Mã Lai (hay Nam Đảo), đó là: GiaRai, ChuRu, Raglay, Chăm và Êđê. Người Êđê nói riêng và người Tây Nguyên nói chung đều thuộc loại hình nhân chủng Indonesien. Đó là kết quả hòa huyết của hai chủng tộc Mongoloid (da vàng) và Australoid (da nâu). Xưa kia vùng bán đảo Đông Dương không phải là nơi cư trú của chủng tộc Mongoloid mà là của người Austraolid. Sau đó chủng tộc Mongoloid di cư từ phía Bắc sang (Trung Quốc). Vì đây là chủng tộc mạnh nên cuối cùng chủng tộc yếu hơn là Australoid phải phụ thuộc vào nó. Nói chung nguồn gốc của người Êđê là từ biển đi lên. Bóng dáng của văn hóa biển được thể hiện rất rõ ở kiến trúc nhà dài mô phỏng hình dáng chiếc thuyền với hai vách nhà hơi ngã như lòng thuyền. Dân tộc Êđê xưa kia vốn là một dân cư Malayo Polynesien ở bờ biển phía Nam Trung Quốc (Quảng Đông). Sau đó vào thiên niên kỷ thứ hai trước Công nguyên, họ di cư theo hai con đường: - Từ Quảng Đông men theo Đài Loan đến Philippines. - Từ Philippines đến Indonesia và từ Indonesia đến Đông Dương và Đông Nam Á. Cả bộ phận cư dân to lớn đó di cư đến miền Trung Việt Nam sinh sống và trở thành dân tộc Chăm. Sau đó lãnh thổ người Chăm bò vương quốc Phù Nam của người Hindu xâm chiếm, áp đặt nền văn minh Ấn Độ lên vùng đất này. Không chòu được sự thống trò của người Hindu, một số người Malayo-Polynesien từ bỏ đất nước đi lên vùng núi Trường Sơn, chinh GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ 4 | phục và hòa huyết với cư dân bản đòa nói tiếng Môn-Khmer, hình thành người Êđê, GiaRai hiện đại, khai phá Cao nguyên ĐakLak và Gia Lai. Quá trình này diễn ra trước nền văn minh Sa Huỳnh, tức là nền văn hóa tiền Chăm trước ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.  Quan hệ xã hội Êđê là dân tộc còn giữ lại đậm nét chế độ mẫu hệ và nó chi phối toàn bộ cuộc sống của họ trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Sinh sống trong môi trường cao nguyên với nền kinh tế nương rẫy, chòu những tác động khách quan của lòch sử, xã hội Êđê tiến hóa chậm chạp và bảo lưu nhiều tàn dư của xã hội tiền giai cấp. Xã hội cổ truyền Êđê vẫn lấy buôn làng làm đơn vò tổ chức xã hội cơ bản. Trước nhất đó là một điểm tụ cư gồm từ vài chục đến hàng trăm nóc nhà có phạm vi cư trú và khai thác riêng được cả buôn và các buôn khác thừa nhận và tôn trọng. Xưa kia các buôn như là một tổ chức thò tộc (chỉ bao gồm một dòng họ cùng một dòng máu) không được kết hôn với nhau. Đến khi người Pháp đặt chân đến Tây Nguyên thì buôn bắt đầu thay đổi, có nhiều dòng họ trong cùng một buôn. Theo ghi chép của Henry Mâitre (thế kỷ XIX) thì người Êđê có những ngôi nhà sàn dài 215m bao gồm nhiều thế hệ khác nhau trong gia đình cùng một họ (trừ những con rể) và nhiều làng chỉ có một nhà mà thôi gọi là “Nhà một nóc”. Tuỳ theo số nóc nhà trong buôn mà người Êđê gọi buôn lớn hay buôn nhỏ. Buôn nhỏ có khoảng vài chục nóc nhà và buôn lớn thì vào khoảng vài trăm nóc nhà. Mô hình buôn truyền thống luôn luôn có một con đường theo hướng từ Đông sang Tây và các nóc nhà ở hai bên con đường đó. Theo quan niệm của người Êđê, hướng Đông, phía mặt trời mọc là phía của cái sống, và hướng Tây, phía mặt trời lặn là phía của cái chết. Vì thế hướng Đông là cổng làng và hướng Tây luôn luôn là nghóa đòa. Các nhà dài trong buôn được bố trí theo hướng Bắc Nam và rất sát nhau theo lối mật tập (tập trung cao). Buôn truyền thống rất ít cây và giữa các nhà có một khoảng trống nhất đònh không có hàng rào. Trong buôn không có nhà cộng đồng (vì các nhà dài đã rất rộng) khác với buôn của cộng đồng nói tiếng Môn-Khmer.  Nhà dài Êđê Nhà dài Êđê xưa kia thường có chiều dài khoảng trên dưới 100m mà đồng bào thường ví “Dài như tiếng chuông ngân” hoặc “Dài như một hơi ngựa phi”. Về căn bản, nhà dài Êđê có một mô-tip chung về kết cấu bộ phận và kỹ thuật xây dựng. Nhà dài của các nhóm Êđê hăm, Kpă, Krung (Krông Puk), Êđê Bih hoàn toàn giống nhau về hình thức kiến trúc cũng như sử dụng. Riêng nhóm Êđê Mthur ở huyện M’Drăk nhà thường ngắn và hẹp lòng hơn, phần sàn sân trước thường tương đương với đường rọi từ góc mái, sân sàn không vượt ra ngoài nhiều như nhà của các nhóm Êđê khác. Nhà dài truyền thống Êđê thường được xây dựng bằng nguyên vật liệu đòa phương như khung nhà bằng gỗ, xương mái nhà sàn bằng tre, nứa, mặt sàn và vách bao xung quanh bằng bương hoặc tre bố banh đập dập; mái lợp bằng cỏ tranh hoặc mây tết lại. Ngày nay nhà dài Êđê lợp bằng mái tôn hoặc ngói nung, vách và sàn được thay bằng ván gỗ. GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ 5 |  Chọn đất làm nhà Việc tiến hành xây dựng nhà dài được thực hiện như sau: Trước hết việc chọn đất lập buôn là do người chủ bến nước tiến hành. Đòa điểm của buôn thường là những khoảng đất thoáng đãng, cao ráo, có độ dốc nhỏ. Các buôn Êđê thường nằm dọc các sông, suối, gần nguồn nước tiện lợi cho sinh hoạt. Xưa kia, nếu như không có những lý do đặc biệt như hỏa hoạn, dòch bệnh, chiến tranh… người Êđê ít khi làm nhà mới. Nếu nhà chật chội, thiếu chỗ ở do sự phát triển của các gia đình nhỏ, họ thường làm nối phần sau nhà cho dài thêm. Nếu cấu kiện nhà hư hỏng hoặc quá dột nát, họ thay đổi từng bộ phận… Nhưng mỗi việc làm đụng chạm đến ngôi nhà dù là thay thế sửa chữa cũng đều cần phải cúng. Trường hợp là nhà mới hoặc do nhà đã quá dài cần phải tách bớt ra làm nhà mới đều phải được sự đồng ý của chủ nhà Đăm Đây (tên chỉ chung những anh em trai nhà vợ). Đất chọn làm nhà mới theo quan niệm của đồng bào là nơi gần bến nước nhưng không quá gần mạch nước đầu nguồn phun từ đất lên. Đồng bào thường tránh làm nhà ở những khu đất như: - Chỗ có mã đã chôn người chết, nơi mà Thần nuôi người chết hay Thần nghóa đòa cai quản. - Nơi có hang chuột bạch. Đồng bào cho rằng chuột bạch do Thần nghóa đòa nuôi, nếu làm nhà trên đó người sống sẽ bò bệnh trướng bụng, sưng chân. - Cạnh một nhà giàu có hơn mình. Khi đã tìm được khu đất dựng nhà, khâu quyết đònh cuối cùng là tùy thuộc vào ý Thần Đất (Yang Lăn Rông) có cho phép hay không. Thủ tục xin Thần Đất được làm như sau: + Buổi chiều hôm trước, chủ nhà mời thầy cúng ra khu đất đònh chọn làm nhà. Thầy cúng khấn xin Thần Đất rồi đặt trên khu đất ấy một chén đồng (Mtil) đầy nước, bên cạnh cắm một dùi sắt (H’fei). Sáng hôm sau nếu chén đồng vẫn y nguyên không sánh nước, dùi sắt không xiêu vẹo hoặc đổ, như vậy là Thần Đất cho phép dựng nhà trên khu đất đó. Nếu một trong hai thứ đó suy chuyển, khu đất dù đẹp đến mấy cũng phải bỏ mà tiếp tục đi tìm khu đất khác.  Nhà ở Sau khi chuẩn bò đủ vật liệu: gỗ, tre, nứa, tranh,… đưa về nơi dọn nhà, người Êđê tiến hành đẽo, chặt, ngâm. Các hình chạm khắc trang trí nhà dài cũng được tiến hành đồng thời. Từng bộ phận nhà được tiến hành theo trình tự: dựng khung nhà, mái nhà, làm sân, bao vách xung quanh, làm vách ngăn trong nhà, lát sân sàn. Làm cầu thang là phần việc cuối cùng của ngôi nhà. Mỗi căn nhà dài luôn luôn có hai cầu thang mở ra ở hai đầu hồi. Có hai loại cầu thang: cầu thang ván và cầu thang nguyên cây chỉ chặt khấc làm bậc. Số bậc ở cầu thang phải luôn luôn là số lẻ, có từ 5-7 bậc vì người Êđê tin rằng số chẵn là số của Ma và số lẻ là số của Người. Sàn sân trước thường có từ 1-2 cầu thang tùy theo độ dài của căn nhà gọi là cầu thang Cái hay cầu thang Khách. Cầu thang Cái dành cho khách và đàn ông trong nhà vì theo người Êđê, rể và đàn ông con trai trong nhà chỉ là khách, khi cưới vợ sẽ đi khỏi nhà. Cầu thang vẫn GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ 6 | thường chạm khắc hình đôi bầu vú người phụ nữ tượng trưng cho chế độ mẫu hệ và vành trăng non tượng trưng cho lòng chung thủy trước sau như một. (Xưa kia những gia đình nào đủ khả năng nuôi sống tất cả dân trong buôn trong vòng 15 ngày mới được phép khắc hình đôi bầu vú trên cầu thang ván của mình) Khi lên xuống cầu thang không được quay lưng về phía nhà. Có hai cách giải thích: 1. Căn nhà là nơi con người được sinh ra và lớn lên, quay lưng với nhà đồng nghóa với phản bội nơi cưu mang mình. 2. Người Êđê luôn đeo gùi sau lưng cho nên cách tốt nhất khỏi té khi lên xuống cầu thang là hướng mặt vào nhà. Sàn sân sau chỉ có một cầu thang gọi là cầu thang Đực. Cầu thang này thường là loại cầu thang nguyên cây chặt khấc làm bậc và chỉ dành riêng cho phụ nữ trong nhà. Nếu người lạ dùng cầu thang này sẽ bò quy cho là có những ý đònh không tốt như ăn cắp, tư thông vợ người. Điểm đáng chú ý trong kết cấu nhà dài Êđê là: + Hệ khung và mái nhà là hai bộ phận tách rời thành hai phần riêng biệt, liên kết với nhau nhờ trọng lượng của mái nhà, bằng mẩu tì của các thanh kèo và dây buộc. + Nhà dài Êđê kết cấu theo kiểu khung cột không có vì kèo. Ngày nay các nhà dài lợp tôn hoặc lợp ngói nên kết cấu khung nhà đã có thêm một số thanh đứng, từ đòn nóc xuống xà ngang. Đây là sự tiếp thu kỹ thuật xây mới không phải là kết cấu nhà dài truyền thống. + Vách bao quanh nhà dài chỉ để ngăn không gian trong nhà với bên ngoài chứ không tham gia chòu lực cùng với khung nhà. + Nhà dài Êđê xây dựng vững chắc nhưng không kiên cố, các cột cấu kiện to khỏe, kết cấu đơn giản (chủ yếu dùng ngàm áp đặt, câu giằng, buộc…).  Không gian sử dụng trong nhà dài Nhà dài trong các buôn Êđê đều có đòn nóc nằm theo hướng Bắc Nam. Cửa ra vào được mở ở hai đầu hồi tránh được gió Đông Bắc về mùa khô và gió Tây Nam về mùa mưa không thổi thốc vào nhà. Cũng theo hướng này, hai mái nhà dài coi như được đặt vắt ngang đường đi của mặt trời nên tận dụng được giờ chiếu sáng cao nhất trong ngày. Vì thế tuy nhà có khi dài hơn 100m nhưng các gian cũng như các góc nhà thường có nhiệt độ và ánh sáng đều nhau. Không gian trong nhà dài gồm hai phần rõ rệt: GAH và ÔK.  Phần GAH: Là phần sinh hoạt chung của cộng đồng gia đình và cho khách. Phần GAH là phần không gian thuộc nửa trước nhà dài. GAH được tính từ cửa trước tới và rất lớn để đặt được ghế Kpan. GAH được gọi là gian khách vì đây là nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng, dùng làm nơi tiếp khách xa tới và cũng là nơi dành cho đàn ông chưa có vợ. GAH còn là nơi phô trương tài sản của chủ nhà: tất cả chiêng, chóe, v.v… được đặt ở đây. Phần GAH có 4 cột rất to được gọi như sau: GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ 7 | 1) Cột bếp 2) Cột rượu 3) Cột ngồi tựa 4) Cột trống ĐÔNG BẮC NAM Sau 4 cột trên có hai cột tiếp theo dùng cho phụ nữ ngồi tựa, số vì cột luôn luôn lẻ.  Phần ÔK: ÔK gồm nhiều ngăn nhỏ, là nơi sinh hoạt riêng của các gia đình được chia thành hai nửa: nửa trên và nửa dưới, lấy đường dọi nóc làm ranh giới tượng trưng. Nửa trên phía Đông ÔK là những ngăn nằm ngủ của các gia đình nhỏ. Ngăn của chủ nhà bao giờ cũng là ngăn đầu tiên tính từ cửa sau và cứ phân chia vào trong lần lượt theo thứ tự từ trên xuống của đại gia đình. Nửa dưới đặt bếp, nồi niêu, bát đóa, nước ăn,… Lối đi chung nằm trên nửa dưới tới cửa sau. GAH và ÔK có thể thay đổi theo hướng nhà (Bắc hoặc Nam) nhưng phần người ở bao giờ cũng là nửa phía Đông nhà dài. Nhìn toàn bộ không gian từ sân sàn vào đến hết trong nhà, dựa vào chức năng sử dụng của từng vò trí không gian được phân đònh, nhà dài Êđê có thể ví như một khu tập thể có sân chung, có nơi sinh hoạt tập thể, có lối đi chung nhưng lại có những ngăn ô dành riêng cho từng gia đình nhỏ. Với tổ chức như vậy trong nhà dài luôn tạo được những khoảng không gian bảo đảm nhu cầu sinh hoạt cần thiết của mỗi gia đình nhỏ, song lại tạo được sự gắn bó quan tâm giữa các gia đình nhỏ thông qua quan hệ ở các phần không gian sinh hoạt tập thể.  Nhà mồ Khu nhà mồ thường cách buôn không xa, trên sườn đồi hoặc trên khoảnh đất xa để thoát nước khi nghóa đòa đã bò hư hại, sập nát. Các nhà mồ Êđê đều có đòn nóc nằm theo hướng Đông Tây đối lập với hướng Bắc Nam của nhà dài. Đồng bào Êđê quan niệm: 1 2 3 4 GAH ÔK GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ 8 | + Người chết mất xác vẫn được làm mồ nhưng theo những quy đònh riêng: Đặt gần lối đi, cầu thang đặt ngược và dứt khoát phải đặt ngoài khu nghóa đòa. Mồ thường làm như hình cũi đan bằng cây nhỏ, 4 chân cao sơ lược tạm bợ. + Người chết dữ nhưng còn xác, khi chôn đầu phải đặt theo hướng mặt trời lặn. + Người chết lành do già yếu, khi hạ huyệt đặt đầu theo hướng mặt trời mọc, cùng hướng với người sống nằm ngủ trong nhà. Trước khi làm lễ bỏ mả đồng bào làm nhà mồ trang trí cầu kỳ kết hợp nhiều nghệ thuật chạm khắc tạo thành quần thể kiến trúc nghệ thuật nhà mồ mà ta thường thấy. Quần thể kiến trúc nghệ thuật này thường có: + Nhà mồ nằm ở trung tâm đặt trên ngôi mộ với 4 cột cái nhỏ cao hơn mái, trên có chạm khắc vẽ nhiều hoa văn màu đen hoặc màu huyết con vật hiến lễ. + Nhà cơm nhỏ, đặt phía nhà mồ được làm hoàn toàn bằng gỗ ván dùng đựng cơm, nước, bát… cho người chết. Nhà cơm được làm như kiểu nhà dài thu nhỏ dài khoảng 0,9m, cao khoảng 0,3m, hình dáng như chiếc thuyền. Ở tất cả các nhóm Êđê đòa phương, nhà mồ đều có nhà cơm. Chỉ riêng nhóm Êđê Mthur thì không có bộ phận này. Gia đình và xã hội Êđê  Cơ cấu tổ chức buôn làng của người Êđê 1. Nhân vật thứ nhất: Khoa Pin Ea (Chủ bến nước): Bến nước giữ vai trò quan trọng trong một buôn Êđê, vì thế người chủ bến nước (Khoa Pin EA) cũng là chủ buôn và kiêm luôn chức Già làng. Chức vụ này chỉ một dòng họ nắm giữ, thường là dòng họ M’lô. Có những Khoa Pin Ea có thế lực không những trong phạm vi một buôn mà cả một số buôn. Chức vụ này chính là của dòng họ vợ ông ta, ông ta chỉ là đại diện cho vợ nắm giữ chức vụ này, và khi vợ mất đi ông ta sẽ mất đi chức vụ đó. Người thừa hưởng chức vụ này thường là cô con gái Út trong gia đình vì cô ta là người trẻ nhất và cũng là người chòu trách nhiệm nuôi sống cha mẹ mình. Như vậy người con rể sẽ thay thế vợ mình nắm lấy chức vụ đó. Nếu người con rể là người thiếu tư cách không được gia đình vợ đồng ý chấp thuận thì ông ta cũng không giữ được chức vụ ấy. Trường hợp vợ mất nhưng không có em gái kế thì chức vụ đó sẽ rơi vào tay cô em gái họ. Khi người Pháp đến thì có thêm chức Khoa Buôn tức là người chủ buôn trông coi công việc hành chính, thu thuế, bắt phu cho nhà nước phong kiến thực dân. Nhưng dù có Khoa Buôn cũng đều phải hỏi ý kiến Già làng khi có việc quan trọng. Những thập kỷ từ cuối thế kỷ XIX đến thế kỷ XX trở lại đây quyền hành của Khoa Pin Ea ngày càng bò thu hẹp chỉ còn trông coi việc cúng bến nước và các nghi lễ chung khác.’ 2.Nhân vật thứ hai: Pô Phát Kdy (Người xử kiện): Xã hội Êđê cổ truyền tôn trọng những lễ tục, vì thế trong buôn phải luôn có Pô Phat Kdy là người am hiểu luật tục và chòu trách nhiệm đứng ra xử các vụ kiện giữa các thành viên trong buôn. Trong xử kiện, người Êđê rất chú trọng đến chứng cớ và tang chứng. Nếu không có tang chứng sẽ bò kiện ngược lại và bò phạt. Ngay trong quan hệ vợ chồng, nếu bò nghi ngoại tình thì phải bắt được quả tang. Trong trường hợp hai người đều bò nghi và ai sẽ chòu trách nhiệm chính thì phải cầu viện đến thần linh. Ví du: GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ 9 | + Cả hai người đều phải lặn xuống nước, nếu ai nổi lên trước sẽ bò tội chính. + Đặt lá môn trên bàn tay và đổ chì nấu chảy vào, nếu ai không chòu nổi thì người đó chòu tội chính. + Nếu nghi có ngoại tình trong buôn thì sẽ cử một đội chiêng đến đánh trước sân từng nhà một, nếu chiêng đánh bò rè ở nhà nào thì nhà đó có ngoại tình. Khi bên nguyên và bên bò đã được xét xử xong, bao giờ cũng kèm theo những lễ nghi nhằm chấm dứt oán thù giữa hai bên, có sự chứng giám của Thần Linh. 3.Nhân vật thứ 3: Pô Riu Yang (Thầy Cúng): trong sinh hoạt chung của toàn buôn Êđê, các hoạt động tín ngưỡng, lễ nghi chiếm vò trí hết sức quan trọng, trong đó vai trò Pô Riu Yang là không thể thiếu. Đây là người làm các nghi lễ cho chủ buôn, cúng cho cả làng, và là người nắm giữ mặt tinh thần của người Êđê. 4.Nhân vật thứ tư: Pô Lan (Chủ đất): Chức vụ này nay đã mất. Chức chủ đất này do dòng họ Niê K’Đăm nắm giữ. Mỗi làng có một chủ đất và cũng có những chủ đất bao trùm lên cả vùng. Ví dụ: Cả vùng Buôn Hồ chỉ có một chủ đất. Chủ đất là người nắm giữ và phân chia đất đai cho các dòng họ khác nhau trong làng. Ngày nay họ chỉ còn là người xử các vấn đề hôn nhân gia đình.  Dòng họ (Djmê) Trong xã hội Êđê truyền thống, dòng họ đóng một vai trò rất lớn. Các gia đình cùng một dòng họ cư trú gần nhau trong buôn. Dòng họ đóng vai trò quan trọng trong chế độ sở hữu gọi là chế độ sở hữu về dòng họ. Mọi của cải trong gia đình là của chung và thừa kế theo dòng họ nữ. Ví dụ: Tôi nuôi heo, bà đến mượn một con và không bao giờ trả hay khi một phụ nữ mất đi, cả dòng họ đến lấy hêt những tài sản nhỏ như: quần áo, nồi chén. Theo quan niệm dân gian, người Êđê chỉ có hai dòng họ lớn là Niê và M’lô, các dòng họ khác chỉ là sinh ra từ hai dòng họ lớn này mà thôi. Đấy là tổ chức thò tộc lưỡng hợp. Những người trong cùng họ Niê và M’lô không được lấy nhau, nếu vi phạm coi như phạm tội. Họ Niê gồm các họ: Ennol – Buôn Yă – Niê Sang – Niê Buôn Dâưp – Niê K’Đăm v.v… Những họ này thuộc cùng dòng không lấy được nhau. Tương tự: Họ M’lô gồm các họ Buông Krông – Hdok – Ktul – Kpa – Hning – Êban – Rahlan. Tổ chức thò tộc chia làm hai: Thò tộc Niê và M’lô. Theo quan niệm xưa, các họ trong hai dòng Niê và M’lô có nghóa vụ kết hôn qua lại, như vậy mới đảm bảo sự hòa thuận. Bố là bác của mình và quan niệm này ngày nay vẫn còn.  Gia đình Họp thành buôn Êđê là những gia đình sống trong những ngôi nhà dài thuộc đại gia đình mẫu hệ. mỗi gia đình bao gồm từ 4 đến 5 thế hệ hay nhiều hơn nữa theo chế độ ăn riêng và làm riêng, nhưng đây không phải là mô hình truyền thống. Truyền thống xưa là các gia đình trong nhà dài đều làm chung và ăn chung. Đứng đầu trong gia đình là Khoa Sang. Đó là người đàn bà cao tuổi và có uy tín nhất đứng ra trông nom tài sản, hướng dẫn sản xuất, điều hòa các mối quan hệ mọi mặt giữa các thành viên, thay mặt đại gia đình mẫu hệ quan hệ với xã hội. Trong nhiều trường hợp, người chồng bà chủ nhà có thể đại diện cho vợ, nhưng quyền quyết đònh vẫn là bà chủ gia đình. Mọi của cải GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ 10 | trong gia đình là của chung và thừa kế theo dòng nữ. Người chồng khi vợ chết phải trở về nhà mình tay không, của cải và con cái để lại gia đình vợ. Đàn ông trong gia đình Êđê chỉ có quyền sử dụng tài sản chứ không được sở hữu tài sản, vì thế khi con trai đi lấy vợ, gia đình anh ta chỉ cho một cái gùi nhỏ gồm áo, khố, xà gạc. Khác với người Kinh, người Êđê khi nói Nội tức là phía nữ, và Ngoại tức là phía nam. Nếu người đàn ông ngoại tình, phía nhà vợ không đứng ra nộp phạt cho người chồng bò ngoại tình, mà chính gia đình mẹ hoặc gia đình chò em gái anh ta phải nộp phạt. Người đàn ông lấy vợ chỉ là người đến nhà vợ và làm việc cho nhà vợ. Nếu người đàn ông đó lười biếng, người vợ sẽ bỏ chồng. Vì thế đàn ông Êđê có câu: Ở với chò được làm người Ở với vợ làm đầy tớ Tóm lại, vò trí người đàn ông trong xã hội Êđê giống như người phụ nữ Kinh trước đây, rất thụ động. Về phân công lao động trong gia đình Êđê, họ theo loại phân công lao động truyền thống tức là phân công theo giới tính và tuổi tác. Theo đó phụ nữ có nhiệm vụ gùi củi, bổ củi, lấy nước, nuôi con, dệt vải, dọn dẹp rẫy… và đàn ông thì đan lát, phát rẫy, mua sắm các vật dụng lớn như: chiêng, ché, trâu, voi,… dó nhiên là với sự đồng ý của phụ nữ trong gia đình.  Tục nối nòi (Cuê Nuê) Đây là một phong tục cổ của người Êđê nhằm giữ gìn sự liên tục của gia đình, dòng họ, duy trì nòi giống. Tục lệ này quy đònh khi vợ hoặc chồng vì lý do gì đó chết đi thì gia đình dòng họ bên đó phải kiếm người thay thế. Việc này phải được bàn bạc ngay trong tang lễ người quá cố. Đây là trách nhiệm của hai bên gia đình phải thực hiện, nếu như người vợ không thuận hoặc gia đình chồng không còn ai nữa, thì sau khi làm lễ bỏ mả người chồng (Lui Msat), người đàn bà c9ó được quyền lấy chồng khác. Trong quan hệ kết hôn của người Êđê tồn tại quan hệ hôn nhân chò em vợ và anh em chồng, mà người Êđê gọi là tục nối nòi theo kiểu quy đònh của lệ tục: “Gãy cái gùi phải thay thế, gãy cái giát phải thay thế, người chết (chồng hay vợ) phải nối nòi.” Theo đó, khi chồng chết đàn bà có quyền đòi hỏi nhà chồng một người em chồng nối nòi. Ngược lại khi vợ chết người chồng có thể lấy em vợ để nối nòi hay còn có nối nòi giữa ông bà và cháu (kiểu bà chết cháu thay), ông có thể lấy cháu, cháu có thể lấy mợ, em gái vợ có thể lấy anh rể… Nhưng phải tuân thủ là không được nối nòi trong hệ dòng họ mẹ. Tục nối nòi thường áp dụng cho các gia đình giàu có, mục đích để khỏi phân tán tài sản gia đình. Trường hợp khi nối nòi gặp phải chồng hay vợ còn quá nhỏ thì người nối nòi được quyền quan hệ yêu đương tự do nhưng không được gây ra sự cố (có thai) đồng thời phải có bổn phận chăm sóc vợ, hay chồng đến khi khôn lớn. Đến lúc đó phải chấm dứt những quan hệ yêu đương.  Hôn nhân Ngày xưa cha mẹ chọn chồng cho con gái, ngày nay con gái đi hỏi chồng, chủ động hoàn toàn trong hôn nhân, mọi phí tổn trong hôn nhân nhà gái chòu. [...]... cộng đồng dân tộc Êđêâ thành viên trong các buôn làng đều tuân thủ những luật lệ đã đònh sẵn từ xa xưa Đồng bào gọi đó là Pi Du thường được dòch là Luật Tục hay Tập Quán Pháp Câu chuyện xưa kể rằng: Khi con người đã bắt đầu đông đúc, có loài chim xử án Barling Bolang (khướu) một hôm gặp Y Loe, người mắc nợ rất nhiều, chim phán: “Loài người 30 | GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/... nhỏ là Ana Ching và Mdu Ching và Moong Ching Giữa Ana và Mdu có sự đối lập về cách đánh Trong khi Ana Ching được treo lên một đầu ghế Kpan (đầu gần cửa ra vào) thì Mdu Ching được đặt úp trên mặt ghế ở đầu kia của dàn Ching gần với trống Hgơr Ana được đánh cho tiếng ngân thoải mái thì Mdu luôn sử dụng tay trái đặt lên để chặn tiếng Ana Ching tiếng Êđê là cái, là lớn, được hình dung như một người mẹ... vòng đồng (Kô Ông) tượng trưng cho hai bên gia đình Chỉ khi vụ kiện kết thúc, cả hai bên đều đã chấp nhận ý kiến giải quyết của các Pô Phat Kđi, khi đó mới được cầm lại chiếc vòng Trong 32 | GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ trường hợp không phân xử được, các lý lẽ đều không được chấp nhận, người ta buộc phải dùng đến hình thức thử thách khác phân đònh... còn có ý kiến thắc mắc chưa bằng lòng thì người đó ngay lập tức bò khiển trách và có thể sẽ bò phạt thêm nếu có lời gay gắt  Nội dung luật tục Pi Du Đồng bào Êđê cho rằng luật tục có 5 điều luật then chốt: - Vợ chồng không được bỏ nhau 33 | GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ - Tục nối dây - Chủ làng phải tận tâm lo cho dân làng - Dân phải nghe làng... cái mới, cái sống - Bỏ mả: Giã từ cái cũ, cái chết Hai sự việc vẫn giống nhau ở nội dung “đón chào cái mới” Sinh đẻ là đón chào cái mới đã có mặt Giã từ cái chết (bỏ mả) là đẩy nhanh thời gian tiếp cận cái mới trong tương lai đang đến gần Vónh biệt và đón chào gặp nhau, quy tụ tượng 23 | GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ trưng ở giọt sương, giọt sương... Êđê đã hình thành nên một ngôn ngữ âm nhạc độc đáo giàu bản sắc dựa trên một hệ thống thẩm mỹ cao và một tư duy âm nhạc khá phát triển  Nhạc cụ Hệ thống các nhạc cụ trong âm nhạc Êđê khá phong phú, có thể phân thành các nhóm sau: 1.Nhóm dây: Kơny – Brố – Gông 14 | GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ Kơny: Nhạc cụ thuộc nhóm dây dùng cung kéo (archet)... dân gian Êđê 31 | GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ Tín ngường dân gian Êđê mang nhiều sắc thái tôn giáo của thời kỳ cộng sản nguyên thủy Trong nhiều năm qua đã chứng kiến sự xâm nhập của những tôn giáo thế giới trong cộng đồng người Êđê Cho đến giai đoạn hiện nay theo cách nghó của người Êđê, không phải mọi vật đều có Yang, mà chỉ giới hạn ở những sự... lónh vực của đời sống: âm nhạc, ca hát, cúng bái, trường ca,… Trong việc xử phạt, các Pô Phat Kđi thường hay vận dụng Du , đồng bào quen gọi đó là Du Kđi Người Êđê rất tôn trọng lời Du Kđi vì coi đó là tiếng nói của ông bà tổ tiên ngàn xưa để lại răn dạy cho con cháu Do đó, luật tục Pi Du có giá trò văn học rất cao, phong phú vì mỗi vùng có phương ngữ riêng  Cách thức phân xử và phạt vạ trong luật... lúc nhỏ Ngoài 3 lễ vật trên phải có rất nhiều vòng đồng để phát cho các thành viên của gia đình chồng Tiếp theo là Lễ rước rể Nhà trai tiễn con bằng một ché rượu và con heo Trên đường về nhà gái lần lượt trao vòng cho chú rể coi đó như những lời cam kết thủy chung và lời chúc tụng hạnh phúc 11 | GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ (Thường thường trong khi... tiếng khóc 20 | GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/ thảm thiết lúc nhập quan Thầy cúng lấy máu heo bôi lên thành hòm Buổi tối thầy ngồi phía chân quan tài, cúng tiếp + Ngày thứ 3: Đưa ma Một ché rượu nhỏ đặt bên quan tài Lễ cúng vừa dứt, tang chủ mời mỗi người trong họ một ché rượu nhỏ, rồi tới bà con buôn rẫy Khách dự đều tự động ngồi quanh ché rượu bày . quả tang. Trong trường hợp hai người đều bò nghi và ai sẽ chòu trách nhiệm chính thì phải cầu viện đến thần linh. Ví du: GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/. nghóa là người mới đến. (Cách giải thích này ít được đề cập đến). Rê nghóa là gì? Có hai cách giải thích: GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/. Các nhà mồ Êđê đều có đòn nóc nằm theo hướng Đông Tây đối lập với hướng Bắc Nam của nhà dài. Đồng bào Êđê quan niệm: 1 2 3 4 GAH ÔK GROUP HỖ TRỢ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH https://www.facebook.com/groups/huongdanvietnam/

Ngày đăng: 24/07/2015, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan