|hoặc đẻ chậm Việc sinh đẻ của người M’Nơng do bà đỡ (Bu Nuih Djốt Deh) lo liệu Thơng

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 45 - 46)

hoặc đẻ chậm. Việc sinh đẻ của người M’Nơng do bà đỡ (Bu Nuih Djốt Deh) lo liệu. Thơng thường lo đỡ đẻ là phụ nữ, đơi nơi cũng cĩ đàn ơng lam việc ấy. Người phụ nữ đẻ trong gian nhà cạnh bếp lửa. Nếu đẻ do chửa hoang hoặc đến chơi một buơn khác mà đẻ tại đĩ người M’Nơng thường rất kiêng. Họ thường làm một ngơi nhà nhỏ trong vườn (cạnh nhà) cho sản phụ vào đĩ đẻ và nằm tại đĩ khoảng một tháng. Sau đĩ gia đình của sản phụ ấy phải làm một lễ cúng để cúng cho cả làng rồi mới được đi.

Khi đẻ, hai vợ chồng vào buồng đẻ, rốn trẻ mới đẻ cĩ thể cắt bằng cách buộc thắt chỉ hoặc dùng một cật nứa cắt nhau (Sok Kon) cho vào trong một quả bầu khơ gọi là Nơng Go’R, rồi treo trên cây trong một khu rừng gọi là Bri Yơngnơng Gơr (thơng thường người ta thường treo vào cây xồi rừng). Khu rừng này thường Bon nào cũng cĩ, cây trong rừng tuyệt đối khơng được chặt. Nhau do bố đứa trẻ đích thân mang tới và treo lên cây, nếu ai đĩ chặt cây trong rừng đĩ phải cúng một con trâu, một con heo, một vị rượu…

Nếu vợ đẻ khĩ, người ta thường tổ chức cho người chồng đi gỡ các nút trong nhà và ngồi rừng. Nếu vợ đẻ sinh đơi, hai trai hoặc hai gái, người ta thường làm con gà cúng (cho ăn chung). Nếu vợ đẻ một trai, một gái theo quan niệm của người M’Nơng sẽ rất khĩ nuơi hoặc nuơi được thì sẽ gặp sự khơng may.nên phải cúng một con gà, một con vịt, một con chĩ, một con heo, một con bị (hình thức cúng tương tự như cúng loạn luân, hai anh chị em ruột lấy nhau). Đẻ khĩ, lấy vài hạt gạo cho vào bát thắp đèn sáp, cúng Yangtơl (vị thần coi sĩc việc sinh đẻ). Nếu sinh đẻ thuận lợi, phải làm lễ tạ ơn bà đỡ váy và gùi. Sau khi đẻ người M’Nơng kiêng khơng cho người lạ vào nhà trong một tháng. Nếu ai muốn vào sẽ được người ta lấy tiết gà quét lên đỉnh trán, người làng khác phải kiêng 8 ngày khơng được vào buồng người đẻ. Khi cĩ cữ đẻ, trước cửa nhà người ta thường cắm một cành cây Knây để báo cho mọi người biết. Sau khi đẻ xong hết cữ, người ta thường làm lễ vật hiến tế là một con gà để bỏ cữ.

2.Lễ đặt tên (Mosak)

Ngày xưa, sau khi ra đời từ 2, 3 tháng đến một năm, đứa trẻ chưa được đặt tên, người Preh chỉ gọi chung là Bê, nhĩm BuĐăng gọi chung là Ýit. Muốn đặt tên, người ta tìm thầy bĩi (Bu Pol) hoặc thầy cúng (Bu N’hum) để đốn tên cho đứa trẻ. Thấy cúng hoặc thầy bĩi nằm mơ thấy tổ tiên nào sẽ đặt tên gần với tên của vị tổ tiên đĩ. Thầy cúng đặt tên bằng cách cúng con gà, lấy rượu hịa với tiết gà, phết lên một hịn đá nhỏ rồi đặt hịn đá đĩ trên bát gạo, thắp một ngọn đèn sáng rồi đi ngủ (Người M’Nơng tin rằng làm như vậy nghĩa là thầy cúng cĩ thể trao đổi với thần linh trong lúc ngủ).

Trong lúc đĩ, bố đứa trẻ lấy một hịn than, bọc bởi bơng gịn rồi phun nước bọt vào đĩ, vừa lẩm nhẩm đọc tên các vị tổ tiên, rồi để hịn than đĩ bên cạnh các đồ nghề. Khi ơng N’hum tỉnh giấc, ơng sẽ nĩi tên đứa trẻ trúng với tên vị tổ tiên của đứa trẻ là đúng.

Song nếu sau khi đặt tên, đứa trẻ vẫn ốm yếu nghĩa là tên đặt chưa đúng, sẽ lại tìm thầy cúng để đốn một tên khác. Nếu đứa trẻ vừa mới sinh ra đã cĩ dấu (vết chàm, nốt ruồi) in trên mặt, trên người giống dấu in trên mặt, trên người tổ tiên thì thơi khơng phải đặt tên nữa.

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)