Trước tiên là nghi thức cúng ở kho lúa. Bà chủ nhà mang gùi lúa vào chịi kho, lấy bột trộn với nghệ và tiết gà từ sừng trâu phết lên vách, sàn, mái, cầu thang, kho lúa, vừa làm vừa nĩi: “Tơi đổ lúa, tơi vào nhà mới, cầu mong cho người gia đình tơi bình yên, tránh mọi rủi ro, ngơ lúa đầy rẫy, nhà cĩ trâu cĩ ché cĩ chiêng …”.
Xong nghi thức vào nhà, người ta chuẩn bị mổ lợn, gà nấu xơi, mở rượu cần để cùng mừng nhà mới với sự tham gia của bà con trong Bon. Nếu ngơi nhà cĩ nhiều hộ sinh sống và cĩ nhiều chịi lúa thì nghi lễ cũng tiến hành ở kho lúa của người trực tiếp làm lễ cắm đất và xin thần linh báo mộng. Thường đĩ là kho lúa ơng bố của nhiều người con cùng sống trong mái nhà, là ơng anh cả, ơng bác… Trước hết người ta phải làm cái Kơih Jraih bằng một thanh tre lồ ơ, vĩt thành nhiều tua, rồi cắm giữa kho lúa một cái vào vách, sau kho lúa một cái. Người chủ hộ của kho lúa lấy tiết gà, lợn, rượu và cơm nếp bơi vào cây Kơih Jraih và khấn thần linh phù hộ như lời khấn cùa bà chủ nhà khi đổ lúa vào kho. Sau đĩ người chủ hộ lấy tiết gà, lợn hịa rượu mời mọi người tham dự cùng uống.
Sau khi cúng trên chịi lúa xong, người ta lại lấy tiết gà, lợn, rượu cúng thần đất ở cạnh bếp lửa gần kho lúa. Cúng thần đất xong, người ta lại làm nghi thức cúng Yang của ché rượu. Ché rượu được cột vào cột gần chân cầu thang bước lên chịi. Lần lượt từng người từ bà chủ, ơng chủ và những người khác vừa bơi tiết rượu, phết xơi vào ché rượu và khấn cầu Yang của ché. Làm xong nghi thức này, người ta lần lượt thay nhau uống rượu. Trước nhất người đàn bà nhà khác được nhờ mang cối, chày, nong, nia, gùi… vào nhà nếm rượu trước, rồi tới hai vợ chồng bà chủ, ơng chủ kho lúa và những người khác theo thứ tự người già trước trẻ sau, nữ trước nam sau… Khi mọi người uống rượu cần, cĩ thể đánh chiêng, múa hát, kể chuyện… Trong 4 ngày sau, người ta kiêng người lạ mặt ở nơi khác tới khơng được vào nhà mới, khơng được đổi chác, mua bán đồ đạc, người trong nhà kiêng những việc liên quan đến sinh đẻ, tang ma, xử kiện,… Chủ nhà kiêng ăn một số thức ăn như cá lĩc, thịt các con thú bị cọp vồ…
Cách đây khơng lâu, ở những vùng hẻo lánh, đồng bào M’Nơng cịn cĩ thĩi quen ăn bĩc do thiếu những đồ gia dụng, thức ăn thường đựng trong máng tre. Hiện nay việc dùng đũa đã trở thành một tậop quan mới ở hầu khắp mọi nơi. Ở người M’Nơng Gar, ngồi cách nấu cơm bằng nồi đất nung, đồng bào cịn thĩi quen ăn mĩn cháo chua vào buổi trưa khi đi làm nương rẫy. Cháo được đựng rtong quả bầu khơ mang theo. Thức ăn thơng dụng của đồng bào là muối, cá kho, thịt thú săn được và rau rừng. Đồng bào M’Nơng chăn nuơi lợn, gà, vịt… nhưng thường chỉ để làm lễ hiến sinh vào những dịp cầu, cúng.
Tổ chức xã hội
1.Tổ chức điều hành Bon: Cũng như những dân tộc khác ở Tây nguyên, tổ chức xã hội cơ bản của người M’Nơng là Bon, giống như Buơn của người Êđê, Bản của người Thái, Tày, Làng của người Kinh… Bon vừa là điểm tụ cư, vừa là một tổ chức xã hội, một cơ cấu văn hĩa hồn chỉnh của dân tộc.
Bon bao gồm một số nĩc nhà (nơi cư trú một gia đình lớn hay gia đình nhỏ đã được tách ra), lớn cĩ tới hàng trăm, nhỏ cĩ từ 15-20 nĩ nhà. Xưa kia đại gia đình cịn là tổ chức huyết thống cơ bản. Khi hình thức cư trú chung trong nhà dài hình thành thì một Bon chỉ cịn
41 | 3-4 ngơi nhà dài, trong mỗi nhà cũng cĩ chung trên dưới 10 cặp vợ chồng và con cái của họ. 3-4 ngơi nhà dài, trong mỗi nhà cũng cĩ chung trên dưới 10 cặp vợ chồng và con cái của họ. Quy mơ lớn nhỏ của Bon hồn tồn phụ thuộc vào mơi trường tự nhiên nơi cư trú, đặc biệt là đất đai canh tác cĩ dư thừa và màu mỡ hay khơng. Các ngơi nhà trong Bon ở quần tụ trên một mảnh đất bằng phẳng cạnh nguồn nước, sơng suối. Xưa kia do xung đột giữa các làng, nhất là các vùng biên giới, Bon được tổ chức phịng thủ khá chặt chẽ, xung quanh Bon được rào kín đáo, cĩ hào sâu, chỉ mở hai cổng đi vào làng, trai tráng thay nhau canh gác, nay hình thức phịng thủ như vậy khơng cịn cần thiết nữa.
Để tự quản trong phạm vi Bon cĩ bộ máy điều hành chung theo thứ tự: 1- Kroanh Bon (Chủ làng)
2- Nê Phat Duơi (Người xử kiện) 3- Wer Bri (Thầy cúng)
4- Kuol Tơm Té Lơbr (Chủ đất): Chức vụ này là của người đàn bà, đàn ơng (chồng) chỉ đại diện cho vợ nắm giữ chức vụ này. Cĩ khi anh ta chỉ ở trên đất của dịng họ anh ta mà khơng ở trên đất của vợ.
Kroanh Bon cũng giống như Khoa Pin Ea của người Êđê. Tuỳ theo từng nhĩm M’Nơng hay từng nơi, Kroanh Bon vừa là chỉ huy chung, vừa là chỉ huy quân sự, nhưng cĩ nơi chỉ huy đại diện quân sự là một người khác gọi là Kroanh Mđăng. Người nắm được phong tục và luật tục thì lo việc xử kiện và điều hịa xích mích, xung đột trong Bon (Nê Phat Duơi). Ngồi ra trong các Bon những người thầy cúng, thầy bĩi cũng đĩng vai trị quan trọng.
Xã hội truyền thống M’Nơng vận hành theo luật tục. Luật tục M’Nơng là những quy định đã được cố định hĩa và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác về các quan hệ kinh tế, xã hội và phong tục, lễ nghi của cộng đồng. Luật tục quy định những điều gì được và khơng được làm, nếu vi phạm thì phân xử ra sao để đảm bảo tính cơng bằng trong các quan hệ xã hội M’Nơng. Luật tục được ghi nhớ dưới hình thức văn vần, được truyền miệng. Trong Bon, người chủ Bon và nhất là người xử kiện nắm vững luật tục và đứng ra phân xử các tranh chấp theo luật tục.
2.Dịng họ: Rất khác với người Êđê, người M’Nơng khơng xác định được sự thân thuộc giữa các dịng họ với nhau. Họ của người M’Nơng: Riam – Sruc – Rchil – Pang Ting. thuộc giữa các dịng họ với nhau. Họ của người M’Nơng: Riam – Sruc – Rchil – Pang Ting. Người M’Nơng khơng chấp nhận hơn nhân con cơ con cậu. Từ đời thứ 4 trở đi mới cĩ thể cĩ hơn nhân trên. Trong các dân tộc cĩ trình độ phát triển chậm ở miền núi nĩi chung, đặc biệt là ở người M’Nơng, quan hệ huyết thốing chi phối nhiều quan hệ xã hội trong Bon. Ngồi gia đình nhỏ và tàn dư gia đình lớn thì thành viên trong Bon thường thuộc về các dịng họ khác nhau và bao giờ trong Bon cũng cĩ một hay một số dịng họ thay nhau làm Kroanh Bon. Cũng giống như hầu hết cư dân nĩi tiếng Mơn Khmer, người M’Nơng cũng khơng cĩ họ. Họ của người M’Nơng thường gắn với tín ngưỡng và kiêng cữ đối với một con vật (nhím, gà, khỉ…), cây (củ kiệu, bí đao, mướp,…) hay vật gì đĩ. Các dịng họ thực hiện chế độ ngoại hơn, con trai, con gái sinh ra đều theo họ bên mẹ (mẫu hệ). Các họ của người M’Nơng đều cĩ gia phả (Yao) ghi gốc tích và các thế hệ dịng họ mình. Yao là thể văn vần nên nhiều người nhớ và học thuộc. Khi cưới xin người ta đọc Yao để biết việc hơn nhân đĩ cĩ vi phạm nguyên tắc ngoại hơn hay khơng.
42 |
3.Gia đình và hơn nhân: Trong gia đình M’Nơng người phụ nữ giữ vai trị quyết định trong gia đình, người chồng thay mặt vợ mình để giao tiếp làm ăn, cĩ tiếng nĩi quan trọng ở nhà cũng như ngồi xã hội. Xã hội truyền thống của người M’Nơng cịn nhiều tàn tích của chế độ mẫu hệ. Hơn nhân cư trú ở hai phía, gọi là cư trú luân phiên. Cĩ thể ở nhà trai nhưng phần nhiều cư trú ở nhà gái. Vợ chồng cư trú ở phía nào thì phía ấy chịu phí tổn hơn trong lễ cưới. Nếu gia đình độc nhất một con trai, thì bắt vợ về và phải chịu tồn bộ mọi chi phí (trường hợp ít xảy ra ở người Êđê). Các con theo họ mẹ, ngay cả tên riêng của mỗi cá nhân cũng là gọi lại tên của một người nào đĩ trong số những người gần gũi nhất thuộc về dịng họ mẹ đã khuất.
Ở đây những dấu vết của tổ chức cơng xã thị tộc cịn rõ nét. Tế bào xã hội là gia đình mẫu hệ hay cơng xã gia đình. Hiện nay dưới mỗi nhà dài M’Nơng thơng thường cĩ hai, phổ biến là 3, 4 cặp vợ chồng cùng cư trú. Thỉnh thoảng cịn gặp những ngơi nhà cĩ đến 6, 7 cặp vợ chồng đĩ là những cơng xã gia đình. Do vậy Bon M’Nơng trong xã hội truyền thống thường quy tụ chừng 60 nĩc nhà dài. Xã hội M’Nơng bước đầu cĩ phân hĩa giàu nghèo, bên cạnh tuyệt đại đa số là nơng dân đã nảy sinh tầng lớp trên giàu cĩ hơn, cĩ vị trí trong xã hội truyền thống, cĩ uy tín với thành viên cộng đồng.
4.Lao động sản xuất và ngành thủ cơng: M’Nơng là một trong những cư dân làm nơng nghiệp dùng cuốc ở Tây nguyên, kinh tế nương rẫy cĩ vị trí hàng đầu. Ruộng nước chỉ thấy xuất hiện ở những vùng gần đầm, hồ hoặc ven sơng suối. Cây lương thực chính của đồng bào là cây lúa tẻ, số lượng lúa nếp gieo trồng khơng đáng kể, ngồi lúa, ngơ, khoai, sắn cũng được trồng thêm làm lương thực phụ.
Với xứ sở là nhiều vùng đất đỏ Bazan, người M’Nơng thường canh tác ở triền đồi hoặc trên các rìa núi cĩ rừng già, gọi là nương dốc. Hàng năm, việc xác định các vùng canh tác là nhiệm vụ của người đứng đầu một làng M’Nơng và cũng là bổn phận của những chủ gia đình phối hợp nhau.
Cho đến nay, phương thức canh tác cổ truyền trên nương rẫy của những người M’Nơng vẫn là chọc lỗ tra hạt. Nơng cụ của đồng bào khơng nhiều, chủ yếu là dao rừng (Virêh) dùng để phát rẫy, rìu để đốn cây to, cuốc để xới đất, gậy chọc lỗ để tra hạt, phần nhiều cĩ đầu bịt sắt, hạt giống đựng trong ống lồ ồ. Làm cỏ lúa thì dùng vằng và cào, lúa cắt bằng liềm, suốt lấy hạt cho vào giỏ rồi chứa trong gùi để mang về kho lẫm gia đình. Kho thĩc ở tại nhà, ở ngồi sân và trên nương rẫy. Người M’Nơng sử dụng những đàn trâu hàng chục con khơng phải để cày xới mà để dẫm nát những khoảng ruộng nước ở ven sơng, hồ, trước khi trồng cấy. Mạ được gieo trong vịng một tháng thì đem cấy và khơng mấy khi xén ngọn. Lúa rẫy thường được xen canh với ngơ khoai, bầu, bí, hoặc các loại dưa. Việc sử dụng đất đai chủ yếu là chế độ luân khoảnh tùy theo chất đất. Mỗi làng canh tác trên một phạm vi nhất định, ranh giới đất đai được xác định dựa vào những đặc điểm tự nhiên như bờ sơng, con suối, chân núi, rìa rừng…
Các nghề thủ cơng ở vùng người M’Nơng nhằm đáp ứng nhu cầu tự cấp tự túc. Các nghề tuy khơng đa đạng nhưng lại phát triển về bề rộng. Một số ngành cũng đã đạt tơi trình độ tinh tế như nghề dệt sợi, thêu nhuộm hoa văn trên vải, nghề đan những đồ dùng bằng tre
43 | nan. Họ cĩ kỹ thuật đan cài hoa văn màu trên các loại gùi, giỏ, thúng, mủng, mẹt… Nghề rèn nan. Họ cĩ kỹ thuật đan cài hoa văn màu trên các loại gùi, giỏ, thúng, mủng, mẹt… Nghề rèn cũng khá phát triển, sửa chữa những đồ dùng bằng sắt, tu bổ, cải tiến hoặc tái sinh một số cơng cụ kim loại.
Cách đây khơng lâu, phương thức trao đổi chủ yếu của đồng bào M’Nơng là hàng lấy hàng, hiện nay cách thức trao đổi ấy vẫn cịn tồn tại ở những nơi xa các trục lộ giao thơng chính.
Nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng, đặc biệt, phát triển ở vùng M’Nơng nhất là khu vực Ea Súp, Bản Đơn. Voi săn được để lấy ngà, nuơi để làm chiến tượng, để vận chuyển làm sức kéo, voi cịn dùng để đi săn và bắt voi rừng.
Tín ngưỡng
Cũng giống như người Êđê, người M’Nơng theo tín ngưỡng Đa Thần Gíao Nguyên Thủy. Cuộc sống đời thực luơn luơn song song với cuộc sống đời thường. Như vậy cuộc đời thực của con người luơn gắn liền với huyền thoại siêu nhiên khơng giải thích được. Chẳng hạn như làm lúa thì chu kỳ sinh trưởng của lúa phải tương ứng với chu kỳ sinh trưởng của con người. Phải cĩ nhiều lễ đánh dấu từng thời kỳ phát triển của lúa, ví dụ khi gieo mạ phải cĩ lễ như con người mới được sinh, lúa con gái, lễ trưởng thành của con người, v.v…
Người M’Nơng tin ở thần linh, ma, hồn, bước đầu hình thành một quan niệm chung về thế giới 3 tầng, trong đĩ đều cĩ các thần linh, ma, hồn tồn tại. Mỗi làng cĩ nghĩa địa chung, nhiều nhĩm chơn người chết trong quan tài hình con trâu, hình người. Họ khơng cĩ tục cải táng, sau một năm thì làm lễ bỏ mả, trên mỗi phần mộ cĩ dựng một nhà mồ, cĩ trang trí các hình điêu khắc trên gỗ, vẽ hoa văn màu đen, đỏ…
Người M’Nơng cĩ một trí tưởng tượng lạ kỳ. Tất cả những gì trong vũ trụ qua cách nhìn và thể hiện của họ, dường như chúng đều cĩ hồn và sống động cả. Họ tin tưởng rằng ở trên trời, cũng như dưới đất đều cĩ rất nhiều vị thần trú ngụ. Theo quan niệm ấy thế giới tựu trung cĩ 3 tầng: tầng trời, tầng đất, tầng âm phủ. Khi sáng tạo ra các vị thần, tư duy thần thoại vẫn lấy người ra làm mẫu nên thần mang bong dáng con người.
Vị thần tối cao, tồn diện tồn năng nhất ở tầng trời, được người M’Nơng nhắc đến là Nar (Thần mặt trời). Thần mặt trời vừa cĩ vợ ở tầng trời (nữ thần) vừa cĩ vợ ở trần gian (người trần mắt thịt). Một trong những tính cách của thần mặt trời là đa tình. Một hơm cĩ người con gái dưới trần phơi lúa, cả ngày nắng nhỏ, lúa khơng khơ, nàng tức giận thần mặt trời đến nỗi cởi cả váy, chổng mơng lên trời và nguyền rủa. Thần mặt trời khơng những khơng tức giận mà cịn lén lút ngoại tình với người con gái nọ. Kết quả của mối tình vụng trộm là đứa con nửa thần nửa người.
Ở tầng trời, quyền lực sau Thần Trời là Thần Sét. Vị thần này là người đàn ơng cĩ giọng nĩi ồ ồ, và thanh gươm chặt ra lửa. Đây là vị thần nửa thiện nửa ác, trừng trị những kẻ gây tội ác cho con người. Phần thiện trội hơn phần ác nên vị thần này cũng được ngưỡng mộ. Tương tự ở tầng trời, tầng đất cũng cĩ các Thần thiện và Thần ác, Thần lúa (Truh Ba) cĩ nhiệm vụ bảo vệ mặt đất, chăm cho lúa lớn nhanh, khơng cho sâu bọ làm hại mùa màng. Ngồi ra, cư trú ở mặt đất cịn cĩ Thần núi (Braih Yok), Thần rừng (Brah Bri) cai quản núi rừng, Thần suối (Brah Dak) cai quản các ngọn núi, dịng sơng, Thần (Brah Kuât) là thần hộ
44 | mệnh giữ gìn sức khoẻ cho con người, Thần Ng’Vich bảo vệ nài voi… Tất cả các vị thần này mệnh giữ gìn sức khoẻ cho con người, Thần Ng’Vich bảo vệ nài voi… Tất cả các vị thần này đều cĩ gốc gác từ Thần trời xuống. Hàng năm, người M’Nơng tổ chức nhiều buổi cúng các vị thần nhưng long trọng nhất vẫn là cúng Thần lúa trong mỗi gia đình vào khoảng thời gian người ta bắt đầu kết thúc thu hoạch mùa màng. Tâm lý đồng bào rất sợ những sơ suất của mình đối với Thần lúa, rằng nếu cĩ điều gì làm phật ý Thần, Thần sẽ bỏ về trời và khi đĩ sẽ khơ kiệt nguồn lương thực.
Do nhiều lý do, trong đĩ cĩ lý do cơ bản mà lễ hội được sinh ra và tồn tại, đĩ là nguyện vọng mong muốn “thơng quan” với thế giới thần linh và kêu gọi sự giúp đỡ của những vị thần lành, xua đuổi những vị thần dữ. Hệ thống thần linh và những quan niệm tín ngưỡng cổ sơ của người M’Nơng chính là cơ sở của những lễ hội dân gian của tộc người này.