|phía đầu Kpan đặt 3 ché rượu đồng đựng tiết heo pha rượu, thầy cúng cầm que bơng nhúng

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 28 - 32)

phía đầu Kpan đặt 3 ché rượu đồng đựng tiết heo pha rượu, thầy cúng cầm que bơng nhúng rượu huyết phết từ đầu đến cuối ghế dài.

Tiệc rượu tiếp ngay, bà con cả buơn kéo đến mừng chủ nhà. Tiếng tù và vang vọng tới khuya hồ với tiếng chiêng trống râm ran tưởng khơng bao giờ dứt.

3.Lễ rửa mặt

Đêm sâu lắng, chợt cĩ tiếng gà gáy, người nhà bắt ngay con gà trống làm thịt nấu cháo, gọi là “Lễ rửa mặt” cho chủ nhà và mọi người tỉnh táo vì đã bước sang ngày mới.

Giết trâu: Mặt trời vừa le lĩi ở phương Đơng, những người được giao việc đã đi bắt trâu mổ thịt. Phải lấy tiết trâu bơi 7 vịng vào cột Điê Chính (buộc ché rượu trung tâm, cắt đuơi trâu để trên xà dọc trước nhà làm bằng chứng của lễ vật).

Chủ nhà, thầy cúng, những người phục dịch, 7 cơ gái múa đều mặt trang phục cổ truyền, các nhạc cơng cồng chiêng đã ngồi sẳn sàng trên Kpan, mỡ đầu cuộc lễ tấu 7 đợt liền, mỗi đợt kết thúc bằng một hồi trống da, chiêng nghỉ, tù và thổi tiếp, khơng khí thật sự náo động, tưng bừng chưa từng thấy. Thầy cúng khấn mời các thần cùng về hưởng lễ, mừng cơng của gia chủ rồi thầy cúng cầu sức khoẻ cho cả nhà.

Hưởng lễ vật:

Ăn: Theo tục lệ mỗi người gắp một miếng thịt, một gắp cơm nếp, một gắp cơm tẻ, uống một ngụm nước theo trình tự bà chủ, ơng chủ, các con, họ hàng, thầy cúng, người già, khách đến dự.

Uống rượu cần theo thứ tự trên.

Trống kết thúc nhịp chiêng, tù và liên tiếp thổi 7 hồi liền, một người hầu thầy cúng cầm khăn đỏ quàng vào cổ chủ nhà kéo tới bên ché rượu đầu, báo với Yàng: “Chủ nhà, chủ Kpan đây. Xin cuối chào Yàng”. Chủ nhân cầm khiên, kiếm múa suốt dọc giữa nhà 7 lần, thầy cúng nhận khiên múa tiếp 7 lần như thế rồi đâm vào đầu Kpan đồng thời phun nghệ với ý đuổi thần xấu đi.

Chiêng lại nổi lên hối hả thúc giục. Ăn uống xong mỗi người dự lễ cịn được nhận một gĩi nhỏ đựng thịt, là phần chia hưởng bình quân cho mọi người. Thầy cúng cầu sức khỏe cho 7 người đi đầu hạ cây quý, rồi thầy mời từng người uống rượu và nhấm thức ăn (một ly rượu, một miếng thịt). Chủ nhà mời thầy cúng thứ hai tới cúng đền cơng lao cho thầy cúng đầu đã hết lịng vì gia chủ, chúc cầu thầy sức khỏe và cảm ơn thầy. Lễ vật là một ché rượu và một con gà.

Chiêng vẫn liên tục nổi lên náo nức khơng dứt, thầy cúng đầu được gia chủ đền ơn “phần thịt nửa mảng bộ ngực thịt trâu”. Nếu dùng voi kéo gỗ thì lúc này sẽ tổ chức lễ đền ơn voi ở sàn trước nhà. Quản tượng đã dẫn voi đến, voi đứng yên chịu lễ, mọi việc thành cơng tốt đẹp, chủ nhà nghỉ hai ngày khơng lên rẫy.

Ngày thứ 3 nhà chủ một ché rượu mời người thân tới uống mừng sự bình yên và may mắn trong việc nhận tài sản mới của núi rừng được thần vui lịng, bà con thừa nhận.

4.Lễ cúng trống da: Trống da là nhạc cụ khơng thể thiếu trong gia đình cĩ dàn chiêng. Trống da cũng là tài sản quý bên cạnh dàn chiêng, Kpan, ché rượu. Việc làm trống cũng được thực hiện theo một hệ thống lễ thức.

29 | Đăm Đây, anh vợ chủ nhà lo việc tìm cây làm tang trống, đồng thời nhà sửa soạn một Đăm Đây, anh vợ chủ nhà lo việc tìm cây làm tang trống, đồng thời nhà sửa soạn một ché rượu, một con gà, 3 người (Đăm Đây, chủ nhà, thầy cúng) sẽ lên rừng cúng thần (hồn) cây.

Trước cây tốt đã chọn, thầy cầu khấn: “Báo xin thân cây to cho chúng tơi đem về cho nhà giàu dùng. Chủ nhà đã lo rượu thịt, cơm, chọn được ngày lành tháng tốt. Gỗ đem về làm trống…”

Thầy đĩng rìu sắt vào gốc cây rồi ra về. Hơm sau chủ nhà mời bà con trong buơn đi đốn cây, tang trống khơng phải là lắp ghép các mảnh gỗ mà là thân cây nguyên đục rỗng. Cĩ mặt trống đường kính 95cm (diện tích cây là 1,2m), đường kính giữa thân trống là 1,8m, chiều dài của trống (tang) là 1,14m.

Đốn đổ cây, người ta chặt khúc chiều dài tang trống cúng ngay tại chỗ khúc gỗ này (Lễ Tring Keo). Cúng xong thầy, chủ, Đăm Đây, thợ uống rượu và hưởng lễ vật tại rừng (thịt heo).

Tang trống khoét ngay trên rừng, xong mới trùm khăn đỏ kín khiêng về, rồi hai Đăm Đây (anh, em trai vợ) đi kiếm tre già làm đinh căng mặt trống. Hai tấm da trâu trên hai mặt trống phải là tồn bộ da của một con trâu cái, một con trâu đực.

Trước lúc căng mặt trống cũng làm lễ báo tổ tiên (một bát cơm, một con gà), chủ, thầy, Đăm Đây lần lượt đĩng 3 đinh theo tục lệ. Mặt da đã căng xong, trống được rước lên nhà, 4 thanh niên khiêng, 8 thanh nữ đi hai bên trống, tất cả đều trang phục đẹp. Thầy cúng đi theo, tới chân cầu thang tù và bỗng nổi âm vang, tới đầu cầu thang bước lên sàn nhà, thầy báo tổ tiên, đám rước đi tiếp. Qua cửa chính vào nhà, dàn chiêng mới nổi lên rạo rực chào đĩn, náo động trời đất, náo động buơn Plây. Thanh niên múa khiêng, thiếu nữ múa điệu chim bay theo dọc nhà. Trống đặt đúng vị trí cuối gian khách, kê trên đầu gỗ nhỏ của Kpan.

Chiều tối lễ cúng mới lại bắt đầu. Mâm cúng thật sang trọng với 5 ché rượu, một heo bày thành: 5 bát thịt, 5 bát rượu, 5 bầu nước, 5 bát cơm, 5 cây nến. Thầy cúng kêu thần ở nơi nơi về dự hưởng và báo cáo với các thần chuyện xin cây rừng được cây tốt.

Đêm đi qua, chủ nhà đĩn một ngày lễ mới bằng một lễ cúng mới nữa. Hơm nay mới làm lễ cúng cho chủ nhà và trống. Vợ chồng chủ nhà ngồi trước ché rượu đầu tiên, trống da được trang trí đẹp, mặt trống da trâu cái phía rtên được khoét một lỗ trịn đường kính 1cm gọi là lỗ tai trống. Ở gĩc phía trên thẳng gĩc với hình tang, cách 14cm phía trên mặt trống treo một bộ 5 quả nhạc gọi là Ereo và đơi chập chõa nhỏ đường kính 6cm. Mặt da trậu được bơi tiết heo hoặc trâu. Lời cầu hồn trống:

“Gia đình vợ chồng cúng ơng (trống) cây thiêng, cây to, cây đem lại sự giàu cĩ tới… tấu lên ơng kêu như sấm động, tấu lên ơng vang như sét nổ. Trống vang khắp buơn rẫy cầu báo chuyện vui…”.

Một người giỏi trống đánh những tiếng trống đầu tiên hịa với dàn chiêng vang vang như khơng bao giờ dứt. Lại làm lễ cúng ngơi nhà nơi trống trú ngụ, rồi cúng bếp khách, nơi mọi người vẫn trị chuyện, ca hát, uống rượu thâu đêm.

30 | Lễ kết thúc bằng việc cúng sức khỏe cho Đăm Đây, cho thầy cúng, những người đã Lễ kết thúc bằng việc cúng sức khỏe cho Đăm Đây, cho thầy cúng, những người đã hết lịng hết sức giúp gia chủ tới việc hồn thiện hơm nay. Gia chủ cũng buộc một ché rượu mới thơm ngon mời những thiếu nữ múa và những người giúp việc để tạ ơn.

5.Lễ lên nhà mới: Muốn lên nhà mới trước hết phải lo xong gỗ cho bộ khung và dựng nhà vào sau vụ thu hoạch và mùa khơ nắng.

+ Ngày thứ nhất: Đi tìm đất, một khoảnh đất bằng, cao, khơng xa họ hàng bà con, tiện ra bến nước. Đặt ché đầy nước qua đêm, nước vẫn nguyên là được.

+ Ngày thứ hai: Chủ cúng một ché rượu rồi đi mời người đến làm giúp (như đã hẹn): Đào hốc, trồng cột nhà, dựng khung. Xong bộ khung thì làm lễ cúng nền nhà và cột gắt (Gah), cột chính gian nhà khách, cột bên cạnh bếp khách, nơi Đăm Đây thường ngồi dựa lưng. Ý nghĩa của việc làm cột chính của ngơi nhà sẽ vững bền như nhân vật chính đại diện cho gia đình là Đăm Đây

+ Ngày thứ 3: Mời người nhà làm sao cho số lượng đảm bảo trong một ngày phải dựng, lợp, lát sàn cho xong ngơi nhà để chủ cĩ thể chuyển tất cả đồ đạt lên, trừ một vài việc nhỏ thì để lại như lắp cửa chính, cửa sổ…

Lễ lên nhà mới:

+ Cúng các thần : một ché rượu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cúng tổ tiên: hai ché rượu, một con heo.

+ Cúng thần nuơi dưỡng: 3 ché rượu, một con heo, 5 chén cơm, 5 chén thịt. + Cúng nhà mới (rửa chân, rửa nhà): hai ché rượu, một con heo.

Bắt đầu làm lễ thì nổi lửa. Các bếp trong nhà đều đồng thời nhĩm lửa, đặc biệt gian khách bừng lên từ ánh sáng nhựa chai, ánh sáng là sức sống xua đuổi mọi điều xấu ra khỏi nhà

Lễ cầu bếp cĩ mục đích cầu tránh hoả hoạn, cầu may trong săn bắn (lửa dùng nướng con mồi để ăn). Mọi người vít cần uống rượu theo thứ tự: chủ nhà, thầy cúng, Đăm Đây, người già, nữ trước, nam sau. Rồi vợ chồng chủ nhà ngồi trước hai ché rượu, đặt chân lên trước rìu đối diện với thầy cúng, thầy khấn xong vợ chồng chủ nhà đứng dậy đi ra, đĩ là lễ rửa chân.

Tiếp theo là lễ rửa nhà: thầy cúng cầm chén rượu pha tiết heo, lấy một cành lá nhúng rượu quẹt từ cầu thang lên sàn, vào nhà, quét suốt dọc nhà 3 lần. Chỗ rượu cịn lại tưới vào giữa bếp khách. Mọi người nhấm ít rượu thưởng thức như sau lễ cầu bếp .

Thầy đến trước trống da đặt ở chân Kpan cuối gian khách cầu khấn vì hồn ơng Tổ trú ngụ ở đây. Thầy quét rượu tẩm huyết heo lên mặt trống, mặt chiêng, lên ché đựng rượu. Rượu thừa thầy tưới vào bếp khách và ngồi tại đây cúng.

Luật tục Êđê

Trong cộng đồng dân tộc Êđêâ thành viên trong các buơn làng đều tuân thủ những luật lệ đã định sẵn từ xa xưa. Đồng bào gọi đĩ là Pi Duê thường được dịch là Luật Tục hay Tập Quán Pháp.

Câu chuyện xưa kể rằng: Khi con người đã bắt đầu đơng đúc, cĩ lồi chim xử án Barling Bolang (khướu) một hơm gặp Y Loe, người mắc nợ rất nhiều, chim phán: “Lồi người

31 |

khơng biết phân xử để nợ nần chồng chất lên vai anh, từ nay phải truyền cho mọi người biết rằng: Ai giết người phải đền trâu, ai bỏ thuốc độc hại người phải trả mười trâu, kẻ thơng dâm phải phạt trâu cúng cho thần, Y Brot trộm lúa phải xử phạt, Y Branh thố mạ cũng bị phạt vạ…”. Từ khi cĩ nạn Hồng Thuỷ lồi chim ấy khơng cịn biết nĩi nữa, nhưng việc xử án đã được các chủ làng, già làng tiếp tục giữ gìn.

Luật tục Pi Duê đã khẳng định và nâng cao các phong tục tập quán thành các luật lệ như trong xã hội cĩ Nhà nước. Đây là bước chuyển tiếp từ tập tục lên luật pháp, cấp độ thấp hơn so với các lệ làng, hương ước của nơng thơn trước Cách Mạng Tháng 8.

Nền tảng của luật tục Êđê

1.Thiết chế xã hội truyền thống: Đơn vị cơ sở xã hội Êđê truyền thống là buơn, quy mơ gần như làng người Kinh. Buơn thường mang tên ngườii hay dịng họ cĩ cơng lao gây dựng đầu tiên. Phổ biến cũng cĩ buơn lấy tên của dịng sơng, con suối, đồi núi, vật thể trong thiên nhiên gần gũi với dân làng đĩ. Tên của buơn làng khơng thay đổi dù phải dời chuyển nhiều lần trong nhiều thế hệ.

Những dấu vết của chế độ thị tộc mẫu hệ đến nay cịn khá rõ nét trong các buơn làng Êđê, phản ánh trên các mặt: sự phân hĩa của xã hội, những quan hệ và hình thức trong hơn nhân, các hình thái tín ngưỡgn sơ khai, phương thức sản xuất nương rẫy, chế độ sở hữu đất đai, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hĩa… Tất cả những điều đĩ vẫn cịn đọng lại trong nội dung của luật tục Pi Duê.

Quan niệm về giàu nghèo đặt trên cơ sở của sự no đủ, của việc cĩ nhiều chiêng ché quý trong nhà. Sự phơ trương thanh thế, tài sản qua những buổi cúng lễ linh đình cũng chứng tỏ mối quan hệ tốt lành giữa người đĩ và các thần linh. Các tầng lớp trong buơn dù chưa định hình rõ ràng nhưng cũng đã bắt đầu hình thành. Cĩ thể phân thành 3 loại:

+ Tầng lớp trên: Pơ Lăn (chủ đất), Pơ Pin Ea (chủ bến nước) là người đứng đầu buơn, M’tao (người do giàu sang hoặc cĩ nhiềi tài năng, cơng trạng được dân làng kính phục, tơn sùng như một thủ lĩnh). Điều này khác biệt với chức vị của Pơ Lăn và Pơ Pin Ea đều truyền theo một gia đình.

+ Tầng lớp trung gian: Pơ Riu Rang (thầy cúng), Pơ Pa Gê (thầy bĩi), M’tao (phù thủy) là những người được dân kính trọng vì họ cĩ khả năng tiếp xúc với các thần linh. Họ là gạch nối giữa con người và thế giới Thần, xây dựng mối quan hệ thiết yếu và thế cân bằng cần thiết cho đời sống tâm linh của con người cơng xã. Mỗi buơn đều cĩ ít nhất từ 3-5 thầy cúng, thầy bĩi và khoảng một đến hai Mjao, họ cũng là những người dân lao động như mọi thành viên khác, khơng sống bằng nghề cúng bĩi chuyên nghiệp, việc tiếp xúc vối các thần linh đối với họ tựa như là trách nhiệm, bổn phận đối với dân làng.

+ Tầng lớp dưới: dân làng, nơ lệ. Nơ lệ (Dik) cĩ hai nguồn gốc phát sinh: tù binh chiến tranh hoặc do khơng đủ khả năng trả nợ, buộc phải đi làm nơ lệ. Những điều đáng lưu ý là trong gia đình chủ, người nơ lệ được đối xử bình đẳng như các thành viên khác và cĩ quyền được lấy vợ, lấy chồng dù mang thân phận tơi tớ.

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 28 - 32)