Đơi điều về săn bắt và thuần dưỡng voi rừng a Luật lệ của những người săn voi:

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 55 - 57)

D- GÂR (hoặc GOR): Trống

2. Đơi điều về săn bắt và thuần dưỡng voi rừng a Luật lệ của những người săn voi:

a. Luật lệ của những người săn voi:

Người Bản Đơn xem voi như con người và tơn thờ voi hết mực, việc giết voi ăn thịt là cấm kỵ, nghề săn voi cũng cĩ luật lệ riêng hẳn hoi. Dụng cụ săn bắt voi chỉ được làm bằng da trâu hay da bị. Vật quan trọng nhất trong bất cứ cuộc săn voi nào chính là chiếc sừng trâu (Ng’rơng) chuyên dùng cho cúng bái, mỗi loại dây dùng cho mỗi cơng việc khác nhau, khơng được dùng lẫn lộn.

56 | Trước khi lên đường phải làm lễ cúng voi, mỗi đầu voi phải cúng một ché rượu, một Trước khi lên đường phải làm lễ cúng voi, mỗi đầu voi phải cúng một ché rượu, một con gà tại nhà của nài chính. Khi cúng thắp 18 ngọn đèn bằng sáp ong, cúng xong trời sáng là lên đường.

Mỗi con voi cĩ hai người điều khiển, người chính là “Bạc sai”, người phụ là “Rơ mắc”. Người chính bắt được trên 30 con voi được gọi là “Gru”. Người đầu tiên tham gia cuộc săn chỉ được mặc khố hay một miếng vải chồng làm áo, khi bắt được 15 con voi trở lên thì mới được mặc áo như những người săn voi khác.

Khi bắt voi, theo luật qui định, chỉ được dùng dây thịng lọng quàng vào chân phải hoăc chân trái của hai chân sau. Nếu khơng may người đi săn quàng vào chân trước sẽ bị phạt hai con trâu, hai con heo, 4 ché rượu cần. Lễ vật này dùng để cúng tạ lỗi voi. Nếu bắt nhầm voi lại cái, tức là voi đực khơng cĩ ngà, hoặc voi cĩ chửa cũng bị phạt như trên. Săn đuợc voi chỉ cĩ một ngà bên trái cũng bị phạt, nhưng đối với những người săn được trên 15 con voi thì được miễn, ngược lại săn được voi cĩ ngà bên phải thì được thưởng.

Voi săn được dẫn về nhà chủ, nhà chủ giết một con gà, buộc một ché rượu cúng mừng voi. Sáng hơm sau cúng tiếp hai con gà, hai ché rượu mới buộc chân xâu tai voi.

b. Dụng cụ săn bắt và thuần dưỡng voi rừng:

Cho đến nay người M’Nơng ở Bản Đơn đã làm ra dụng cụ săn bắt và thuần dưỡng voi rất phong phú bằng chính các vật liệu của núi rừng gồm 17 hiện vật.

Những ngày đầu người quản tượng chỉ cĩ Kreo (gậy điều khiển) cĩ mũi sắt nhọn đâm mạnh vào da tạo cảm giác cho voi trước khi ra lệnh, Kơc (búa tăng tốc độ) nện mạnh vào mơng để voi đi nhanh hơn, Bơi Bung (cuộn dây bằng da trâu cĩ trịng), cùng với Nong Tong Gor (sào dài 3m) để dưa trịng vào chân voi giật. Thế nhưng dụng cụ săn voi chưa đủ và an tồn cho người thợ … Từ những năm 30-45, bộ săn voi cịn cĩ thêm hàng chục dụng cụ nữa như: cùm chân số 8 bằng da trâu bệnh, Bney Gơr (giỏ đựng thức ăn), Kerun (sừng min để câu nước uống trong khi đang rượt đuổi voi rừng) và Sinar (cùm kẹp cổ cĩ gai nhọn). Khi mới bắt được voi rừng, Sinar được dùng để kẹp ngay vào cổ voi như người mang gơng, lập tức hàng trăm mũi gai sắc nhọn đâm vào da thịt làm voi đau đớn sợ hãi ngay từ phút đầu.

Khi bắt được voi rồi người ta chuyển sang thuần dưỡng. Vì vậy bộ này lại được bổ sung như Jletur (gậy cắm lơng nhím) dùng để xâu tai, tra vịng dắt voi đi. Blay Mat Nhơn Thu (đoạn dây da to, bền cĩ con quay) để treo voi lên cành cây mà đánh, đánh cho tứa máu, đau đớn làm mất đi tính hoang dã bẩm sinh của voi rừng. Cứ như thế kéo dài hàng tuần, vừa đánh vừa cho ăn uống, xoa bĩp bằng nước vỏ cây bằng lăng, rồi cho voi tập nghe làm quen với xích sắt và âm thanh của tù và, cồng chiêng, trống mõ. Dần dần voi quen và sau đĩ thả ra, dắt đi tắm mát là được.

Voi là tài sản quý báu, đem niềm vui tiếng cười cho cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên, vì vậy người thợ săn khơng bao giờ bắn mà luơn nâng cao trình độ săn bắt của mình. Bộ dụng cụ săn bắt, thuần dưỡng voi rất quí báu cần thiết và khơng thể thiếu đối với người thợ săn voi nào.

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)