|nước Việc nghiên cứu luật tục Êđê đĩng gĩp một phần to lớn cho việc giới thiệu giao lưu

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 35 - 40)

nước. Việc nghiên cứu luật tục Êđê đĩng gĩp một phần to lớn cho việc giới thiệu giao lưu văn hĩa các dân tộc, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng tình đồn kết giữa các dân tộc. Đây đang là yêu cầu bức thiết của vùng Tây nguyên. Luật tục Êđê cĩ giá trị nghiên cứu rất lớn đối với các ngành khoa học xã hội và nghệ thuật dân gian.

Người M’Nơng

Khi nĩi đến một dân tộc cĩ lịch sử lâu đời ở Tây Nguyên kiên cường chống lại bọn xâm lược Pháp và Mỹ, cĩ tài săn bắt và thuần dưỡng voi rừng thì đĩ chính là người M’Nơng (Dân số vào khoảng 70.000). Từ lâu trong lịch sử, do cư trú phân tán và giao lưu giữa các vùng rất hạn chế đã phân chia dân cư M’Nơng thành nhiều nhĩm địa phương như: Nhĩm Gar, Rlăm, Prâng, Preh, Chil, Buđăng, Nơng, Kuếch… Mỗi nhĩm cư trú tại mỗi địa phương khác nhau tại ĐakLak, nhưng đều tự nhận tên gọi chung là M’Nơng. Tính thống nhất của các nhĩm địa phương thấp hơn so với người Êđê, đặc biệt là M’Nơng Gar nĩi phương ngữ khác với các nhĩm M’Nơng khác, kể cả các hình thức hơn nhân và nhà cửa.

Nguồn gốc

Là những người thuộc đại chủng Austraolis, một giống người lùn, da đen, tĩc quăn hiện nay khơng cịn nữa, chỉ cịn lưu lại những vết tích nhân chủng trên những người hiện đại do sự hịa huyết của hai chủng Australois và Mongolois với hai ngành Indonesien và Nam Á. Như vậy người M’Nơng hiện đại thuộc nhĩm loại hình nhân chủng Indonesien cĩ tầm vĩc thấp, nước da ngâm đen, mơi hơi dày, râu thưa, nhiều người cịn cĩ tĩc quăn.

Người M’Nơng là cư dân lâu đời ở ĐakLak, tiếng nĩi Mơn Khmer gần gũi với ngơn ngữ Việt Mường (trong tiếng nĩi Mơn Khmer lại chia thành hai nhĩm: Bana Bắc và Bana Nam. Người M’Nơng nĩi tiếng Bana Nam). Họ cĩ mặt ít nhất trong thời kỳ đồ đá, ở khắp nơi bên bờ tả ngạn hạ lưu sơng Mêkơng).

Cũng giống như hầu hết các cư dân nĩi tiếng Mơn Khmer khác, người M’Nơng cĩ truyền thuyết về nạn Hồng Thủy (cư dân nĩi tiếng Mã Lai khơng cĩ truyền thuyết này). Truyền thuyết về nạn Hồng Thủy: Sau nạn Hồng Thủy mọi người chết hết chỉ cịn hai mẹ con, vì thế con trai và mẹ đã lấy nhau sinh được một con gái. Mẹ chết người con trai lấy con gái mình và lồi người bắt đầu được sinh ra.

Quan hệ xã hội

Cũng như nhiều tộc người ở miền núi cao nguyên, người M’Nơng sinh sống thành từng Bon (làng: theo tiếng M’Nơng), là đơn vị xã hội cơ bản nhất, vì khơng cĩ đơn vị xã hội nào cao hơn, Bon thường được thành lập ở những vùng chân núi gần sơng, suối, đầm, hồ để tiện sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt hàng ngày. Các làng M’Nơng ranh giới được quy định chặt chẽ và người M’Nơng khơng cho người làng khác đến canh tác trên đất của làng mình (khác với người Êđê). Xưa kia giữa các làng M’Nơng ít cĩ chuyện quan hệ giao lưu với nhau. Làng M’Nơng mang tính khép kín rất cao, cách bố trí nhà trong làng thườngkhơng theo một trật tự nào cả. Nhưng trong làng luơn luơn phải cĩ nhà cộng đồng dùng để họp làng, thanh niên nam nữ đến trị chuyện tìm hiểu nhau (vì nhà truyền thống của người M’Nơng rất chật hẹp nên phải cĩ nhà cộng đồng).

36 | Làng của người M’Nơng lớn hay nhỏ tùy thuộc vào điều kiện sinh sống, vào đốt rừng Làng của người M’Nơng lớn hay nhỏ tùy thuộc vào điều kiện sinh sống, vào đốt rừng làm nương rẫy hay ruộng nước cĩ dư dật hay khơng. Thơng thường Bon đơng nhất cũng tới hàng trăm gia đình, ít cũng vài ba chục. Đến các Bon M’Nơng cũng như buơn Êđê, khơng thể căn cứ vào số nĩc nhà để biết số lượng gia đình sinh sống, vì trong xã hội truyền thống M’Nơng cịn tàn dư hình thức gia đình lớn, nên thường trong một nĩc nhà cĩ nhiều cặp vợ chồng và con cái của họ cùng chung sống.

Trừ vùng thung lũng, hồ Lak ruộng nước nhiều nên người M’Nơng sinh sống bằng cách làm ruộng nước là chính, cịn lại các nhĩm khác đều làm nương rẫy, ruộng nước tuy cĩ nhưng khơng đáng kể. Vào mùa làm nương rẫy, các gia đình M’Nơng cĩ thể liên tục hàng tháng ở ngồi rẫy, sau khi phát cây xong, dọn rẫy và gieo hạt xong mới quay về Bon. Cũng cĩ khi họ để người già và trẻ nhỏ trong Bon, cịn người cĩ sức lao động sống tạm ở ngồi rẫy. Cách sinh sống như vậy cĩ thể đảm bảo bình thường cự ly giữa Bon và rẫy trên dưới 10km. Khi đất rẫy trở nên bạt màu, đất đai khan hiếm, phải đi xa mới tìm được nơi làm rẫy, hoặc giả khi Bon cĩ dịch bệnh, tai hoạ gì đĩ mà theo phong tục khơng thể ở lại thì người ta phải chuẩn bị di chuyển Bon.

Việc di chuyển từ nơi cũ đến nơi mới là việc hệ trọng cả cộng đồng làng, ngồi việc tìm được những cánh rừng hứa hẹn bội thu, thì tìm được khoảng đất bằng phẳng, thống mát gần nguồn nước để lập Bon là quan trọng hàng đầu. Đĩ là cơng việc của cả Bon, đặc biệt là ngjững người già mà những kinh nghiệm truyền đời tích lũy đã mách bảo cho họ nơi nào là đáng lập làng.

Tuy nhiên, như thế cũng chưa đủ, họ cần sự trợ giúp của thần linh. Chủ Bon thay mặt cả Bon cắm cây gậy Ntăp Tam Xi trên mảnh đất định lập Bon, lấy một ít xơi vị nhuyễn rồi dán vào cây gậy đĩ, miệng khấn: “Chúng tơi xin đất làm nhà, cầu mong thần đất cho phép và báo mộng cho biết”. Sau đêm đĩ, những người chứng kiến nghi lễ xin đất lập Bon tập trung lại để nĩi về những giấc mơ của mình đêm qua, những điềm tốt và xấu, để từ đĩ quyết định cĩ lập Bon trên mảnh đất đĩ hay khơng. Theo quan niệm dân gian, nếu thấy trên mảnh đất cĩ nhiều chuối mọc tươi tốt, thấy những đàn trâu bị,… thú là niềm tốt, vì trâu là linh hồn của con người, chuối là thân thể. Cịn thấy voi đâm ngà vào đất hoặc cây cối, thấy những thân cây chuối đổ gục,… thì đĩ là điềm xấu, chứng tỏ thần linh khơng cho phép, dứt khốt phải rời bỏ tìm nơi đất khác.

Trong các Bon của nhiều nhĩm người M’Nơng ngày nay ta quan sát thấy hai hình thức kiến trúc nhà ở chính. Đĩ là nhà sàn và nhà trệt. Các nhĩm M’Nơng Gar, M’Nơng Nong, M’Nơng Drâng, M’Nơng Preh… sinh sống ở địa hình tương đối cao, làm nương rẫy là chính thì thường ở nhà trệt và cùng với nĩ là việc duy trì nhiều sinh hoạt và tập tục cổ truyền dân tộc. Trái lại, các nhĩm sinh sống ở thung lũng thấp làm ruộng nước gần gũi với người Êđê như các nhĩm M’Nơng Rlăm, M’Nơng Chil, M’Nơng Kuech,… thì làm nhà sàn giống kiểu Êđê. Lối kiến trúc nhà sàn hiện nay của các nhĩm M’Nơng trên là do sống gần mà mơ phỏng kiểu nhà người Êđê, ngay cả sự bài trí ở phần nội thất và quy chế sinh hoạt bên trong ngơi nhà cũng vậy, rõ rệt nhất là ngơi nhà sàn của người M’Nơng Rlăm ở vùng ven hồ Lak.

37 | Nĩi chung, nhà của người M’Nơng đều là loại nhà dài từ 20-30m, cĩ ngơi nhà dài đến Nĩi chung, nhà của người M’Nơng đều là loại nhà dài từ 20-30m, cĩ ngơi nhà dài đến 40m. Một trong những đặc biệt của kiến trúc nhà dài M’Nơng là chỉ cĩ kết cấu vì cột chứ khơng cĩ vì kèo.

Nhiều tư liệu dân tộc học chứng tỏ rằng các nhĩm người ở nhà kể trên vốn đã từng làm các ngơi nhà trệt giống như nhà các nhĩm M’Nơng làm nương rẫy, sau mới chuyển sang xây dựng các ngơi nhà sàn. Do vậy cĩ thể nĩi kiến trúc nhà trệt là kiến trúc đặc trưng nhất của tộc người M’Nơng. Nhà nền đất mở cửa ra vào ở phía mái. Mỗi căn hộ dưới mái nhà nền đất bao giờ cũng cĩ một kho thĩc kiến trúc trên sàn cao và phía dưới là bếp nấu ăn riêng. Đĩ là một đặc điểm giống với người Xtiêng. Mái nhà M’Nơng Gar thường kéo sát mặt đất, vịm cửa ra vào được uốn khum khum trơng giống cái tổ chim khổng lồ, vật liệu kiến trúc nền nhà đất thường là những cây gỗ nhỏ.

Về cơ bản ngơi nhà trệt của người M’Nơng cĩ những đặc trưng trong tất cả nhĩm M’Nơng kể trên, sự khác biệt chỉ là những tiểu tiết. Các nhĩm gia đình dựng nhà trong Bon theo hình thức mật tập, tức là ngơi nhà dài dựng tương đối gần nhau, cách nhau một khoảng sân, khơng cĩ vườn. Chỉ những năm gần đây do phong trào tách hộ phát triển kinh tế vườn thì các ngơi nhà nhỏ của riêng từng cặp gia đình mới dựng theo quy hoạch vườn bao quanh nhà nên Bon mở rộng phạm vi, các nĩc nhà phân tán theo đất canh tác.

Xưa kia, các ngơi nhà quy tụ gần nhau, bao bọc quanh Bon là những hào sâu, rào chắn. Cổng Bon để ra vào mang tính chất phịng thủ rõ rệt, hàng rào quanh Bon một hay hai, 3 lớp kết hợp với hào cĩ cắm chơng. Mỗi Bon thường cĩ hai cổng: một cổng để đi làm rẫy hay liên hệ với bên ngồi và một cổng để đi lấy nước ở suối hay mạch nước từ trong lịng đất. Cổng cĩ cửa đĩng mở, cĩ các chịi gác. Thời gian cĩ chiến tranh giữa các Bon hay giữa các bộ tộc, lúc nào cũng cĩ hai dân binh canh gác. Ban đêm, để những người gác khỏi ngủ quên, họ cĩ thể nửa đứng nửa nằm tựa trên hai cái chày giã gạo. Chỉ cần ngủ gật là người và đầu trật ra khỏi thân cây khiến người gác tỉnh ngủ. Trong làng các chàng trai tổ chức thành dân binh để thay nhau canh gác, khi cĩ hiệu lệnh tù và thì phải cĩ mặt, sẵn sàng chiến đấu với kẻ tấn cơng bên ngồi.

Sau khi tìm được đất lập Bon thì việc dựng nhà là cơng việc củia từng nhĩm gia đình với sự trợ giúp của cộng đồng. Người ta phải lựa chọn ngày đi chặt cây làm nhà mới, nhất là chặt cây làm 6 chiếc cột chính (Rkaih) ở kho thĩc. Việc chặt cây là cột chính nơi kho thĩc cũng là nơi tiến hành các nghi thức thờ cúng thần linh, là cơng việc hệ trọng. Do vậy người ta cũng phải nhờ cậy vào điềm báo. Nếu chặt cây xong mà cĩ những điềm báo xấu, như voi húc cây, chuối bị chặt… thì phải bỏ để tìm cây làm cột ở những nơi khác.

Ngày dựng cột kho lúa trong nhà là ngày hệ trọng nhất của quá trình làm ngơi nhà mới. Khác với nhiều dân tộc Tây nguyên, phần chính là quan trọng nhất của ngơi nhà M’Nơng là kho lúa (Đăm Đây), gần kho lúa nhà bếp. Gần kho lúa là chỗ nằm của chủ nhà, nơi để đồ đạc, tiếp đĩ là gian dành cho tiếp khách, bếp khách. Với nhĩm M’Nơng Gar thì mỗi kho lúa chỉ cĩ 4 cột và 4 gĩc, nhưng người M’Nơng Prech và Prâng thì mỗi kho cĩ 6 cột, mỗi hàng cĩ 3 cột.

38 | Trước khi dựng các cột chính này người M’Nơng phải tiến hành nghi thức: Người ta Trước khi dựng các cột chính này người M’Nơng phải tiến hành nghi thức: Người ta pha bột gạo với nghệ trộn tiết gà thành mo5t thứ gọi là Phe Rmưt. Dồn Phe Rmưt vào sừng trâu trước khi cúng và xem điểm trời mọc. Người ta đặt sừng trâu cĩ chứa Phe Rmưt và bát nước vào khoảng giữa 6 hay 4 chiếc cột và làm lễ cúng thần Đất. Cúng xong, người ta xem mặt trời, nếu mặt trời sáng sạch là điềm tốt, nếu xung quanh mặt trời cĩ những quầng đỏ hay vàng là điềm xấu, việc dựng cột nhà phải hỗn lại. Dùng biểu tượng sừng trâu để trang trí hay dùng trong cúng lễ, theo quan niệm dân gian là biểu hiện sức mạnh và sự bền chắc, bảo đảm cho sự trường tồn của dân tộc.

Nếu điềm báo tốt, thì sau đĩ người ta đào 6 hay 4 chiếc hố sâu khoảng 0,5m để dựng những chiếc cột chính. Trong ngày hơm đĩ, theo phong tục, người ta phải dựng cho xong kho chứa lúa ở trung tâm ngơi nhà, kể cả làm sàn, lợp mái và quây phên vách xung quanh. Kích thước kho thĩc của ngơi nhà tùy theo từng nhĩm M’Nơng mà cĩ thể to nhỏ khác nhau, ở nhĩm M’Nơng Gar kho lúa dựng trên 4 cột, nên diện tích mặt sàn lúa gần như hình vuơng, cịn ở nhĩm M’Nơng Prâng, Prech thì kho lúa lại dựng trên 6 cột, mặt sàn hình chữ nhật, chiều ngang khoảng 2m, dài khoảng 4m. Chịi chứa lúa cĩ sàn cách mặt đất 2m, 4 phía xung quanh thưng vách tới tận mái, trổ một cửa về phía gian khách, cĩ cầu thang để lên xuống, dưới kho chứa lúa là bếp nấu thức ăn hàng ngày, lúa và khĩi bếp cĩ tác dụng làm khơ kho lúa bên trên. Tuy nhiên vì thế cũng dễ bắt lửa và gây hỏa hoạn.

Trong ngơi nhà dài của người M’Nơng thường cĩ nhiều kho lúa như trên, tương ứng với gia đình sống chung trong ngơi nhà dài đĩ. Dần dần cũng cĩ những cặp vợ chồng tách ra làm riêng thì họ lại kéo dài ngơi nhà dài, trong đĩ kho lúa là trung tâm của phần gia đình kéo dài thêm đĩ. Sau khi dựng phần kho lúa xong, tối hơm đĩ gia đình nấu cơm nếp, luộc gà, mở rượu cần cúng thần linh nhà. Họ đặt những đồ cúng dưới sàn kho, lấy xơi, máu gà, rượu bơi lên sàn và vách kho lúa. Cúng xong người ta chia thịt gà cho mọi người trong nhà ăn chơi. Bữa ăn ngày hơm đĩ người ta kiêng ăn ớt vì sợ muỗi, rệp cắn. Từ ngày đĩ trở đi, người ta làm các phần cịn lại của ngơi nhà cho tới khi xong, khơng cần phải cúng bái và kiêng khem gì thêm nữa.

Từ phần chính của ngơi nhà là kho thĩc lúa, người M’Nơng kéo dài hai mái, hai bờ mái cĩ hai hàng cột con chống đỡ và hàng cột đĩ cũng là hàng cột sườn để dựng vách bao quanh ngơi nhà. Ngơi nhà nhỏ nhất của gia đình người M’Nơng cũng cĩ hai gian, gian kho lúa và gian tiếp khách, cĩ hai đầu hồi nhà làm kiểu khum bán nguyệt. Như vậy nhà của người M’Nơng kết cấu theo vì, cột chính và hai cột vách ở hai bên, vì khơng cĩ kèo giống như hầu hết kết cấu nhà cửa của các dân tộc Tây nguyên. Nếu như bên trong ngơi nhà, kho trữ lúa là đặc trưng tiêu biểu của ngơi nhà M’Nơng truyền thống thì hình dáng mái nhà bên ngồi giúp chúng ta phân biệt dễ dàng nhà của người M’Nơng với các dân tộc láng giềng, đặc biệt là với người Êđê. Mái nhà M’Nơng cĩ dạng hình khum như mu rùa, mái hai đầu hồi khum trịn, đừơng sống mai khơng gấp gĩc, mái kéo dài xuống thấp phủ gần kín hai bên phên vách, gây cảm giác mái nhà nặng, úp trực tiếp trên mặt đất.

Mái nhà làm kiểu vịm, đầu hồi khum trịn là loại mái nhà ta cịn thấy được ở người Xtiêng. Xa hơn ở một số dân tộc khác, như người Cao Sơn ở Đài Loan, người Lý ở đảo Hải

39 | Nam, một số tộc người ở Đơng Nam Á, hải đảo cũng với mái nhà này. Chúng ta cịn thấy Nam, một số tộc người ở Đơng Nam Á, hải đảo cũng với mái nhà này. Chúng ta cịn thấy hình thức làm cửa ra vào ngơi nhà. Nhìn chung, cửa ra vào của người M’Nơng thường mở ở vách sườn, cũng cĩ trường hợp mở ở phía đầu hồi. Tuy nhiên, dù mở cửa ở đầu hồi hay vách sườn nhà thì nơi mở cửa đều phải cắt mái thành vịm, tạo kiểu vịm rất độc đáo. Loại cửa vịm này chúng ta quan sát thấy ở một số dân tộc láng giềng với người M’Nơng như người Xtiêng, K’Hor Srê và khá phổ biến ở các dân tộc người Châu Úc, Châu Đại Dương, người Papua… Như vậy, qua hình thức làm nhà mái vịm, đầu hồi khum trịn cửa vịm, ta thấy các nhĩm người M’Nơng từ xa xưa đã cĩ mối quan hệ văn hĩa với nhiều dân tộc Tây nguyên và xa hơn là các dân tộc ở Đơng Nam Á.

Bước vào ngơi nhà M’Nơng, chúng ta thường cĩ cảm giác tối tăm vì một phần cửa ra

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)