|Tín ngường dân gian Êđê mang nhiều sắc thái tơn giáo của thời kỳ cộng sản nguyên

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 32 - 35)

Tín ngường dân gian Êđê mang nhiều sắc thái tơn giáo của thời kỳ cộng sản nguyên thủy. Trong nhiều năm qua đã chứng kiến sự xâm nhập của những tơn giáo thế giới trong cộng đồng người Êđê.

Cho đến giai đoạn hiện nay theo cách nghĩ của người Êđê, khơng phải mọi vật đều cĩ Yang, mà chỉ giới hạn ở những sự vật nhất định tỏ rõ sức sống và cĩ quan hệ gần gũi với con người như lúa, ngơ, gia súc, thú rừng, sơng suối, đồi núi,… những hiện tượng trong thiên nhiên (mưa, giĩ, sấm sét), những đồ vật mật thiết với con người như chiêng, ché, trống, bếp, nhà, cầu thang.

Khái niệm Yang của người Êđê trong những đối tượng nhất định đã phần nào phản ánh sự phát triển nhận thức của con người đối với thế giới tự nhiên, được một số nhà nghiên cứu gọi khái niệm đĩ là Yanguisme.

Riêng đối với con người, Yang được gọi tên khác là Mngắt, thường quen gọi là Hồn. Hồn quyết định sự tồn tại của thân xác, khi Hồn đau thì thân thể cũng bị đau. Hồn của con người rất yếu ớt, dễ bị các hồn khác làm hại. Người khoẻ mạnh cũng chứng tỏ hồn của mình mạnh hơn hồn những kẻ khác và cĩ thể làm hại hồn xung quanh, đặc biệt hồn của những M’tao rất mạnh. Người ta nhận biết hồn qua mạch đập ở cườm tay, hình bĩng, hoặc khi mệt mỏi nghe lùng bùng ở tai. Cuộc sống của hồn được thấy rõ nhất trong những giấc chiêm bao. Nhiều phong tục tập quán cĩ liên quan đến tín ngưỡng và việc xúc phạm đến thần linh bị dân làng xử phạt rất nặng.

3.Vai trị của Duê Kđi và Pơ Phat Kđi

Luật tục Pi Duê được gìn giữ lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng cách ghi nhớ truyền khẩu. Người cĩ trách nhiệm bảo tồn luật tục trong buơn là Pơ Lăn (chủ đất) và Pơ Pin Ea (chủ bến nước). Người đứng ra trực tiếp xử các vụ vi phạm, tranh kiện là Pơ Phat Kđi.

Trong mỗi buơn thường cĩ nhiều Pơ Phat Kđi. Mỗi dịng họ đều cĩ riêng Pơ Phat Kđi cho riêng mình, họ thường là Đăm Đây (ơng cậu trong gia đình đĩ). Pơ Phat Kđi là người am hiểu phong tục truyền thống, thơng thuộc những câu Duê Kđi của ơng bà để lại, cĩ phẩm chất tư cách tốt, đối đáp giỏi và đã chứng tỏ qua nhiều lần phân xử trong buơn. Khi trong gia đình dịng họ cĩ chuyện phải tranh kiện, người ta thường mời tới phân xử cầu mong giành được phần thuận lợi hơn.

Duê Kđi: Duê là lời nĩi cĩ vần của người Êđê, được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống: âm nhạc, ca hát, cúng bái, trường ca,… Trong việc xử phạt, các Pơ Phat Kđi thường hay vận dụng Duê, đồng bào quen gọi đĩ là Duê Kđi. Người Êđê rất tơn trọng lời Duê Kđi vì coi đĩ là tiếng nĩi của ơng bà tổ tiên ngàn xưa để lại răn dạy cho con cháu. Do đĩ, luật tục Pi Duê cĩ giá trị văn học rất cao, phong phú vì mỗi vùng cĩ phương ngữ riêng.

Cách thức phân xử và phạt vạ trong luật tục Êđê

Trong mỗi vụ xử kiện thường cĩ hai Pơ Phat Kđi, hai Đăm Đây của hai gia đình và người liên can trực tiếp. Những vụ xử lớn hơn thường do Pơ Pin Ea chủ trì.

Nghi thức đầu tiên cho mỗi vụ phân xử là hai bên sẽ đặt lên chiếu hai cái vịng đồng (Kơ Ơng) tượng trưng cho hai bên gia đình. Chỉ khi vụ kiện kết thúc, cả hai bên đều đã chấp nhận ý kiến giải quyết của các Pơ Phat Kđi, khi đĩ mới được cầm lại chiếc vịng. Trong

33 | trường hợp khơng phân xử được, các lý lẽ đều khơng được chấp nhận, người ta buộc phải trường hợp khơng phân xử được, các lý lẽ đều khơng được chấp nhận, người ta buộc phải dùng đến hình thức thử thách khác phân định đúng sai. Phổ biến hơn cả là tục lặn nước, ai lặn lâu hơn thì người ấy thắng.

Khi đã xét xử xong tội trạng, người ta mới quy định những hình phạt hay mức độ bồi thường. Luật tục Pi Duê cĩ sáu mức độ hình phạt sau:

+ Cảnh cáo: thường thấy trong các vi phạm nhẹ, khơng gây hậu quả nặng nề cho người khác hoặc trong các trường hợp cịn nhỏ dại, vơ tình gây nên tội.

+ Bồi thường: Đây là hình phạt phổ biến tùy tội trạng nặng nhẹ. Người bị phạt sẽ phải bồi thường nhiều hay ít. Vật bồi thường là heo, trâu bị, chiêng ché, voi, trang sức. Người bị phạt nếu khơng cĩ đủ vật để đền thì phải vay mượn họ hàng gia đình để trả.

+ Cúng tạ thần linh: Thường xảy ra đối với tội xúc phạm đến thần, hoặc trong những trọng tội xúc phạm đến cộng đồng buơn làng. người ta thường bắt kẻ gây tội phải giết heo, trâu để cúng tạ thần linh và thết đãi dân làng.

+ Nơ lệ (Dik): Do khơng cĩ khả năng bồi thường, người bị phạt phải đi làm tơi tớ cho nhà giàu hoặc cho chính người được phạt để đổi lấy tài sản trả nợ, tuy nhiên cũng cĩ gia đình khơng dám nuơi nơ lệ vì sợ người đĩ sẽ tái phạm hoặc sau khi chết đi sẽ thành vong hồn quậy phá người trong gia đình.

+ Đuổi khỏi buơn: Những trường hợp tội quá nghiêm trọng hoặc nghi là Ma Lai, buộc phải đuổi ra khỏi buơn làng. Cĩ nơi trĩi lại bán sang Lào, Campuchia, điều đĩ tránh cho dân làng một kẻ nguy hiểm, gia đình bớt một người hư hỏng mà lại cĩ của cải để bồi thường cho người ta.

+ Tử hình: Hình phạt này hiếm thấy, cĩ thể trước đây chỉ dành cho những người bị nghi là Ma lai. Cũng cĩ nơi người ta kết án tử hình trong trường hợp làm cháy buơn, khi đĩ người trong gia đình nạn nhân phải tự tay giết người đĩ ở một nơi hoang vắng xa buơn. Những trường hợp trọng tội như giết người, đầu độc cũng chỉ bồi thường bằng hiện vật, tài sản.

Nếu như Pơ Phat Kđi lạm dụng quyền hành của mình để phạt người ta quá đáng, dân làng sẽ phản đối. Khi bản án được đưa ra, các Pơ Phat Kđi thường hỏi ý kiến những người cĩ mặt lần cuối cùng, xem cĩ gì vướng mắc hoặc chưa hợp tình hợp lý rồi mới quyết định kết thúc. Nhờ đĩ mà mọi phân xử đều cĩ hiệu lực, ít cĩ trường hợp khơng thi hành kết quả xử án. Hiệu quả của việc thi hành án của luật tục rất cao, đến cả giai đoạn hiện nay, hiệu quả pháp lý của luật tục vẫn cịn tác dụng. Đồng bào Êđê rất tuân thủ các điều luật, cĩ thể vì tính bền vững của phong tục tập quán, tính khép kín chặt chẽ của buơn làng và mối quan hệ khăng khít của các thành viên của cộng đồng đã là nhưng nhân tố giữ gìn luật tục vẫn cịn giá trị đến ngày nay dù đã cĩ nhiều biến động về kinh tế xã hội ở trong vùng. Nếu như bản án đã xử xong, những người liên can sau này cịn cĩ ý kiến thắc mắc chưa bằng lịng thì người đĩ ngay lập tức bị khiển trách và cĩ thể sẽ bị phạt thêm nếu cĩ lời gay gắt.

Nội dung luật tục Pi Duê

Đồng bào Êđê cho rằng luật tục cĩ 5 điều luật then chốt: - Vợ chồng khơng được bỏ nhau.

34 | - Tục nối dây - Tục nối dây

- Chủ làng phải tận tâm lo cho dân làng. - Dân phải nghe làng chủ làng.

- Chủ đất.

Kẻ nào bất tuân hai điều luật đầu coi như đã cắt đứt rễ cây, khơng theo hai luật kế là chặt cành cây, phủ nhận 5 điều là chặt nghã cây. Vi phạm 5 điều trên coi như phản bội tổ tiên, chống lại thần linh và sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc.

Nội dung luật tục Pi Duê bao trùm mọi lĩnh vực của cuộc sống, giới hạn phạm vi của con người trong những chuẩn mực ứng xử nhất định. Khi xã hội phát triển, những điều luật mới được đặt ra cho phù hợp thích ứng với cuộc sống, cĩ thể kể đến những nội dung cơ bản.

- Quan hệ giữ chủ làng và dân làng. - Quan hệ giữa các thành viên trong buơn. - Quan hệ hơn nhân gia đình.

- Quan hệ sở hữu tài sản và đất đai. - Những trọng tội.

- Những tội trạng khác.

Những mối quan hệ trên bao gồm nhiều điều quy định cụ thể và cĩ thể sắp xếp theo nhiều hệ hống khác nhau. Ở đây bước đầu chỉ giới thiệu một số điều luật thơng thường của luật tục Êđê trong những quan hệ xã hội truyền thống của buơn làng. Cho đến nay luật tục Pi Duê vẫn cịn cĩ giá trị trong đời sống các buơn, tính bền vững khép kín của xã hội Êđê đã làm cho luật tục vẫn cịn hiệu quả pháp lý, tồn tại song song với Luật pháp Nhà nước. Ở mỗi buơn làng hiện nay đều cĩ tổ hịa giải, đây là hình thức phát triển mới của tổ chức luật tục, những vụ va chạm xích mích ở cơ sở đều do tổ hịa giải phân xử trước, dựa trên các giải quyết truyền thống của luật tục xưa kia và cũng cĩ gắn phần nào đến pháp luật Nhà nước hiện hành. Chỉ khi nào tổ hịa giải cơ sở khơng xử lý được thì mới chuyển sự việc lên tịa án huyện, tỉnh… Nhưng trường hợp này ít khi xảy ra, điều đĩ chứng tỏ sức sống bền vững của luật tục trong đời sống hiện nay.

Giá trị tích cực của luật tục là đã giữ gìn những phong tục tập quán của đồng bào, bảo tồn bản sắc văn hĩa dân tộc. Luật tục Pi Duê đã khẳng định và pháp chế hĩa các nội dung cơ bản của nếp sống cổ truyền. Vai trị quan trọng nhất là đã củng cố, gắn bĩ các thành viên trong cơng xã, xây dựng cuộc sống chung hài hịa, chặt chẽ đùm bọc giúp đỡ nhau. Giá trị giáo dục của luật tục đã tạo cho con người những đức tính quý báu như dân chủ, cộng đồng, chân thật, siêng năng, cần cù, chung thủy, hữu ái, rộng lượng. Những yếu tố đĩ rất cần thiết cho việc xây dựng nếp sống và con người mới trong giai đoạn hiện nay.

Nhưng mặt khác, luật tục cũng cĩ tác dụng tiêu cực rất lớn. Vì luật tục Êđê truyền thống đặt nền tảng trên một xã hội cịn nhiều lạc hậu nên nĩ làm chậm quá trình giải thể những tàn dư của xã hội tiền giai cấp. Những lề luật lạc hậu đã làm lực cản cho sự giải phĩng sức sản xuất, giải phĩng con người khỏi những mối quan hệ cũ xưa khơng cịn phù hợp với cuộc sống mới hiện nay, đồng thời việc duy trì luật tục đã hình thành nên tâm lý cục bộ, địa phương gây tác động như “Phép vua thua lệ làng”, làm giảm tác dụng của luật pháp nhà

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)