|Đến một hai tuổi người M’Nơng nào cũng phải trải qua một tục lệ Căng Tai (Chưh

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 46 - 49)

Đến một hai tuổi người M’Nơng nào cũng phải trải qua một tục lệ Căng Tai (Chưh Tơr). Từ 15 đến 16 tuổi sẽ cĩ lễ trưởng thành dành cho nam cũng như nữ. Tại buổi lễ này người ta sẽ cà 6 răng của người chịu lễ bằng liềm hoặc dao. Người chịu lễ sẽ được cho uống thuốc giảm đau, được bạn bè động viên, miệng ngậm một khúc gỗ chịu cho thầy cúng cưa 6 răng cửa của mình. Nếu chưa trải qua Lễ trưởng thành sẽ khơng lấy vợ được và khi chết sẽ khơng được về với tổ tiên.

4.Lễ cưới (Tăm Sơ Ơng Ur Shai)

Tuy cùng theo chế độ mẫu hệ, nhưng khác với người Êđê, người M’Nơng đi hỏi vợ. Qua từng giai đoạn, từ khi mới biết đến lúc tổ chức lễ cưới, người M’Nơng cũng cĩ những tục lệ sau:

+ Ngỏ lời: Khi đã yêu nhau, người con trai thường tặng người con gái lược. Nếu người con gái nhận coi như cơ gái đã nhận lời cầu hơn của chàng trai đĩ.

+ Lễ dạm hỏi (Blor Wăng): 6 tháng sau khi ngỏ lời, những người cĩ tuổi bên nhà trai đem gà con, con dao nhỏ, một vị rượu đến dạm hỏi chính thức. Nếu đồng ý hai bên cha mẹ cúng thần linh, cắm cần rượu rồi đàng nhà trai ngỏ lời chính thức cầu hơn.

+ Hứa hơn (Kol Kơ Tăm Ốp Hàng Ndrơi): Sau một thời gian, nhà trai đưa một vị rượu, heo, trâu, dao chém trâu, xà gạc, dao, rìu, lược, vịng tay, hạt cườm, gùi đến chính thức cầu hơn. Nhà gái đồng ý nhận cĩ nghĩa là đồng ý cưới. Đám cưới sẽ được tổ chức sau đĩ.

+ Lễ cưới (Tăm Sơ Ơng): Nhà trai cúng con heo, cơ gái lấy mền mới đắp cho con heo rồi đưa lại đằng nhà trai (đưa lại cho mẹ chồng). Nhà gái cho cột trâu dưới nhà vào cột gịn, gia đình làm thịt heo cho hai vợ chồng ăn. Nếp nấu sẵn trong lồ ồ, thầy cúng lấy tiết heo, rượu, cúng cho cây gịn buộc trâu. Lễ đâm trâu được tiến hành, người đâm trâu là người người bên nhà gái. Người ta lấy gan trâu buộc lên, hai vợ chồng ngồi trên sạp trong phịng riêng, lấy một ché rượu nhỏ cho hai vợ chồng và hai bên cha mẹ cùng uống. Lúc đơi vợ chồng đang uống, mẹ cơ gái cầm một tấm vải chụp lên đầu cơ dâu chú rể. Ai nhanh tay giật ra sau lưng người đĩ sẽ chủ động trong cơng việc gia đình. Ơng mối cúng cho đơi vợ chồng mới: cơm, gà cho hai vợ chồng ăn, hai tơng nước cho hai vợ chồng uống. Sau đĩ đến thủ tục Huêch Hao Uynh Zrênh để tìm hiểu ai chết trước, ai chết sau. Người ta thắp hai đèn sáp ong tại ché rượu, sau đĩ mỗi người uống một ly. Khi cạn ly xong người ta tắt đèn sáp, đo lại, cây đèn nào thấp hơn người đĩ sẽ chết sớm hơn. Thủ tục này đối với người M’Nơng rất quan trọng, nĩ khẳng định người sống lâu hơn sẽ phải cĩ trách nhiệm đối với đời sống gia đình hơn người kia.

Nhà gái chia nếp cho phía nhà trai, tăng Nhơơng (vịng cườm) cho bố mẹ chồng. Nhà trai chia gan (Găm Ndung) cho phía nhà gái. Chàng trai và cơ gái gọi bố mẹ vợ là PO. Hai vợ chồng khơng được chạm vào hai bên bố mẹ. Bố mẹ vợ gọi con rể là Klây, bố mẹ chồng gọi con dâu là Băn. Quần áo, giường chiếu, ăn uống tránh sự chung đụng giữa hai vợ chồng và những người khác trong gia đình. Trong đám cưới người ta cột hai vị rượu, đọc tên tổ tiên để hai vợ chồng, bà con gĩp ý kiến về tên con. Khi đọc tên, các người cĩ tuổi khơng được uống, chỉ cĩ đàn con cháu uống.

47 | Hai vợ chồng ăn cữ trong 4 ngày: kiêng cá lĩc, nai, thịt bị cạp, rắn. Trong ngày cưới, Hai vợ chồng ăn cữ trong 4 ngày: kiêng cá lĩc, nai, thịt bị cạp, rắn. Trong ngày cưới, kiêng đổi hàng cho bên ngồi, đầu trâu nhà gái giữ, thịt hai bên lưng trâu cho hai vợ chồng mới cưới ăn. Mọi người chạm ly hứa. Đàng trai đưa cho bên gái, bên gái nhường lại cho bên trai. Bên nào vi phạm sẽ bị trả lại con trâu và tồn bộ đồ cưới (bị phạt thêm gấp đơi).

Sau đĩ ở lại nhà gái thêm 4 ngày nữa (8 ngày) hai vợ chồng mang hai ba vị rượu trở lại thăm nhà trai. Tại nhà trai, hai vợ chồng và hai bên gia đình uống một vị rượu. Họ ở nhà chồng trong 4 ngày (vững vàng như 4 chân heo). Khi trở về nhà gái, gia đình nhà trai tặng lại cơ dâu chú rể một vị rượu. Thanh niên ném bùn vào vợ chồng mới cưới.

Cưới vợ hai: Hai vợ chồng lấy nhau lâu mà khơng cĩ con, nếu được vợ đồng ý, người đàn ơng được quyền lấy vợ hai. Lễ cưới tổ chức như lễ cưới lần thứ nhất. Đêm ngủ chung cả 3 người. Người vợ cả chăm sĩc cho vợ hai như chăm sĩc con mình. Nếu vợ cả khơng đồng ý, người chồng bị phạt một vị Rlung, một bộ chiêng, một con trâu làm thịt, một trâu kéo về nhà. Người chồng khơng được ngủ với vợ hai. Người vợ hai bị coi như con vật: Ptăn An Sa (con heo biết ăn cơm). Đĩ là lễ phạt qua đầu (Kơh Rlăm Wâu = kiểu vi phạm qua đầu).

Nếu chồng ngoại tình cĩ con riêng, vợ bắt nộp tất cả các đồ cưới và nộp gấp đơi.

5.Tang lễ:

Khi cĩ người chết, người M’Nơng kiêng khơng đi báo tin miệng, chỉ chặt 6 khúc lồ ồ làm thành Gâr, nhạc cụ chỉ dùng để báo tin cĩ người chết, đánh lên. Người chết để nằm như lúc ngủ trên sạp, nhà giàu thay quần áo cũ ra, đốt đi và mặc áo mới, trộn cơm với tro bếp cho người chết ăn, cịn một chút để dưới chân. Người ta cột một sợ chỉ dọc theo người chết, nối hai cọc cắm vào chân, gọi là Rse Brai (thay tim chết) để giữ người chết cịn ở lại với gia đình. Tay người chết buộc chỉ để trước ngực, hai ngĩn chân cái để chụm lại .

Người ta thắp hai đèn sáp ong để hai bên người chết. Nếu người chết khơng nhắm mắt, người ta tin rằng trong gia đình sẻ cĩ người chết nữa. Xưa kia nhà giàu để người chết 7 ngày, nhà nghèo để 3 ngày rồi mới đem chơn. Chủ nhà lấy rượu hồ tiết gà bơi lên trán người đến thăm nhằm tránh những điều rủi ro. Người đến thăm ngồi hai bên người chết, hát, khĩc.

Người M’Nơng quan niệm người đã chết rồi nhưng linh hồn cịn ở lại trong nhà 7 ngày nữa tại chỗ ngủ. Sau khi người chết đã chết hẳn, ngày đầu tiên người trong gia đình đi tìm vỏ cây làm quan (Mhok) hoặc gỗ làm quan tài (wăng). Vỏ cây thường lấy vỏ cây Rbach, khi lột vỏ thường đem một con gà lấy tiết xoa vào vỏ cây, xin phép: “Xin cây làm Mhok cho người nhà”. Sau đĩ lột hai vỏ cây tốt bằng người rồi úp lại.

Gỗ làm wăng bằng gỗ cây Rhach, Tâu… là những loại cây khơng làm nhà, khơng đốt, chỉ làm áo quan. Wăng cưa xuống tách làm hai phần, phần trên mỏng phần dưới dày rồi lấy rìu khoét. Áo quan làm trong rừng khoảng 3 ngày mới xong. Trên mặt quan người ta vẽ hình người đầu to chân nhỏ. Phía dưới trang trí vỏ cây hoa lá bằng 3 màu đỏ, đen, trắng hoặc các hình trang trí. Đầu áo quan cĩ hình hai sừng trâu. Người ta đưa người chết vào trong Wăng, trước khi đưa nĩi: “Đây là nhà chính của anh (em)”. Rồi mới đưa người vào. Sau đĩ người ta bỏ vào trong Wăng các đồ dùng , đồ trang sức hằng ngày người chết thường dùng như hạt cườm, gươm dao, ống điếu, bát đũa, hạt mướp (theo quan niệm người M’Nơng, xuống thế

48 | giới âm phủ hạt mướp sẽ biến thành tiền). Trước khi đưa đám cịn một lễ hiến sinh gồm: trâu, giới âm phủ hạt mướp sẽ biến thành tiền). Trước khi đưa đám cịn một lễ hiến sinh gồm: trâu, bị, heo, gà.

Thầy cúng lấy tiết bơi lên nắp áo quan. Trước khi quan tài đi ra khỏi cửa, người ta rải gạo xuống lối đi rồi đưa phía chân ra trước. Ra khỏi cửa người ta quay quan tài hẳn một vịng rồi mới đi. Chủ gia đình mang lửa củi đeo gùi chở của cải cho người chết: bát đũa, cuốc xẻng, vị chiêng… đi sau. Giữa đường dừng nghỉ ở Nđa, một khu vực để tượng trước khi đến nghĩa trang M’Nơng .

Nghĩa địa của người M’Nơng thường chung cho từng gia đình, dịng họ. Mộ đào sâu chừng 1m, dưới cùng phía đầu cĩ khoét một chút (để hứng tro tàn người chết). Đồ đạc người chết bỏ phía trên đầu (nếu người chết là thợ săn bỏ một cây nỏ, nếu là người hay hút thuốc bỏ một cái ống vố…). Mộ hình lăng trụ tứ giác. Khi hạ huyệt người ta thả một con gà nhỏ (đển mổ những con sâu ăn xác người chết). Trên ngực người chết cĩ một sợi chỉ dịng lên mặt đất (tim). Sau đĩ người ta làm sàn gỗ củi rồi lấp đất lên. Đất lắp cao 0,5 mét thành mộ. Đầu mộ người ta làm một ngơi nhà nhỏ bằng chiếc gùi gọi là nhà hồn (jây phan). Quần áo cho người chết bị xé, vị bị đập vỡ. Tất cả cắm vào sợi chỉ, chủ nhà cầm sợi chỉ sau cùng nhắn người chết: “Anh (chị) ở lại, chúng tơi về”. Sau đĩ tất cả cùng quay đầu cầm sợi chỉ, chạy khơng ngối lại nhìn, sợ người chết đi theo. Chỉ đứt. Đi qua suối tất cả giặt giũ sạch sẽ, lấy cây M’pel tắm rửa (cây cĩ bọt như xà phịng) nhưng khơng tắm ở bến thường ngày. Tắm xong phơi quần áo thật khơ rồi mới về nhà. Đến Nđa mọi người dừng lại để bỏ Gâr lại. Về đến nhà người ta đốt đống lửa trước cửa. Người nhà phải dẫm chân lên lửa một chút, sau đĩ họ về nhà ăn uống.

Trang phục

Những bộ y phục của đồng bào M’Nơng nhìn khơng khác mấy so với y phục của người Êđê. Cách may mặc của đồng bào cũng phụ thuộc phần nào vào giới tính và địa vị xã hội. Bộ thường phục của phụ nữ M’Nơng gồm chiếc áo ngắn (Ao Ur) và chiếc váy quấn (Oi Mbon). Áo của phụ nữ M’Nơng cũng giống như áo của nhiều dân tộc ở Tây Nguyên là loại áo chui đầu, khơng cĩ tay hay là tay lửng chỉ quá khuỷu một chút. Trên thân áo hầu như khơng cĩ trang trí. Loại áo may mặc theo kiểu chui đầu này là một trong những đặc trưng y phục của các dân tộc phương Nam mà thuật ngữ Quốc tế quen gọi là Pon Xơ. Thường thì phụ nữ ít khi mặc áo, họ ở trần, nhất là đối với những cơ gái chưa chồng, cịn giữ được bộ ngực đẹp.

Một trong những đặc trưng của y phục phụ nữ là chiếc váy quấn và một mảnh vải mà hai mép thân váy khơng khâu lại thành hình ống. Khi mặc, người phụ nữ quấn quanh người từ eo lưng trở xuống, mép váy dắt vào thắt lưng. Tên gọi cũng chỉ rõ đặc trưng của nĩ: Oi là cái chăn, tấm mền, Mbon cĩ nghĩa là mặc: tấm mền để mặc, phân biệt tấm mền để khốt hay để đắp. Đây là loại váy đặc trưng cho các loại váy của các dân tộc Tây nguyên.

Y phục nam giới M’Nơng truyền thống là chiếc áo khố và áo vạt sâu che dài qua mơng. Về cơ bản, những chiếc khố và áo này giống y phục của đàn ơng dân tộc Êđê, cĩ khác chăng chỉ là những trang trí trên thân khố và áo. Cũng như áo cua phụ nữ, áo nam giới thuộc loại áo chui đầu, nhưng phía trước ngực cĩ mở một đoạn từ cổ xuống ngực mở bằng khuy vải.

49 | Áo may hở tà, vạt trước ngắn, vạt sau trùng xuống phủ mơng, ống tay áo vừa ơm khít cánh Áo may hở tà, vạt trước ngắn, vạt sau trùng xuống phủ mơng, ống tay áo vừa ơm khít cánh tay. Trên thân áo người ta trang trí hoa văn ở trước ngực áo, vai áo và cửa tay. Mảng trang trí trước ngực, ở phía hai bên đường mở từ cổ áo xuống ngực, đĩ là những đường chỉ màu đỏ chạy ngang ngực áo. Hai vai áo cũng thêu những hoa văn chạy song song, xen giữa các đường chỉ đỏ, trắng và xanh. Phía cửa tay áo cũng trang trí tương tự, cịn dọc đường gấu áo, người ta viền vải đỏ…

Nam giới M’Nơng thường mặc khố, đĩ là phong tục chứ khơng phải nghèo khĩ. Họ gọi khố là Tơ roi, nhưng cũng tùy theo từng loại khố mà cĩ tên gọi riêng. Khi mặt, hai đầu khố phủ phía trước và sau mơng, tuy nhiên bao giờ vạt sau cũng dài hơn vạt trước. Trước kia, nam cũng như nữ đều để tĩc dài và búi lại sau gáy gọi là Muốc So để giữa búi tĩc được chắc, người ta dùng chiếc lược bằng tre hay ngà voi hình chữ U, các cơ gái cĩ thể buộc thêm những tua chỉ màu lên búi tĩc…

Những ơng già từ khoảng 50 tuổi trở lên, thì trong những việc long trọng cĩ chít thêm khăn trên đầu, bỏ hai mối khăn phía sau gáy, gọi là Ku’nktet hay KunKrăn.

Người M’Nơng nam cũng như nữ xưa kia đều trổ lỗ tai và đeo các vật trang sức như cục ngà voi hay cục gỗ nhỏ, thậm chí chỉ là đoạn nứa, trong đĩ ống nứa chỉ dành cho nam giới. Tùy theo mức to nhỏ của lỗ tai mà người ta đeo những vật trang sức to nhỏ khác nhau. Tuy nhiên lỗ tai càng to, dái tai càng chảy xệ thì theo quan niệm dân gian coi đĩ là đẹp và được mọi người kính trọng. Người M’Nơng, nhất là phụ nữ cĩ mang nhiều trang sức bằng bạc, đồng ở cổ tay, cổ chân, vịng cổ,… tư liệu cịn ghi chép lại những thập kỷ đầy của thế kỷ trước, phụ nữ cịn dùng các lỗi vịng chân và vịng cổ, cĩ nhiều lớp bằng kim loại.

Âm nhạc

M’Nơng là một tộc người cĩ nền văn hĩa nĩi chung và nền nghệ thuật âm nhạc nĩi riêng rất phong phú đặc sắc. Người M’Nơng chưa cĩ chữ viết, truyền miệng vẫn là phương thức chủ yếu để chuyển tải các hình thức văn hĩa nghệ thuật từ đời này sang đời khác, từ địa bàn này qua địa bàn khác. Vì thế các hình thức văn bản, các thể loại ca hát… là những hình thức, thể loại phát triển hơn cả. Cĩ thể nĩi, các loại hình nghệ thuật ngơn từ của những người M’Nơng hầu hết đều được trình tấu bằng hình thức ca hát, từ những hình thức khấn thần đến các hình thức trường ca dài hàng ngàn câu.

Âm nhạc là loại hình nghệ thuật rất phong phú và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hĩa tinh thần của người M’Nơng. Địa bàn cư trú củ người M’Nơng cũng chính là nơi đã phát hiện ra bộ đàn đá đầu tiên (làng Nduk Lêng Krak thuộc huyện Lak, giáp tỉnh Lâm Đồng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 46 - 49)