Rượu Cần Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 58 - 59)

D- GÂR (hoặc GOR): Trống

3.Rượu Cần Tây Nguyên

Uống rượu cần là thĩi quen lâu đời của đồng bào các dân tộc ở ĐakLak, thường dùng trong các lễ cúng lớn hoặc đãi khách quý. Người Êđê dùng nếp cẩm hoặc nếp trắng nấu thành xơi, phơi bằng nong cho nguội rồi trộn men vào và đem ủ kín.

Men rượu được làm bằng gạo pha với riềng, rể cam thảo và củ cây chít, khi đã lên men người ta trộn thêm trấu để sau này khi uống sẽ dễ hút. Tất cả cho vào ché đựng rượu, miệng ché được bịt bằng lá chuối khơ và tro bếp trộn nước. Rượu ngon lại phải để trong ché quý. Người Êđê cĩ nhiều loại ché khác nhau về màu sắc và kích thước, nhưng ché Tơk và ché Tang là quý hơn cả .Đĩ là loại ché men xanh và trắng, cĩ từ 3 đến 6 tai và khá lớn.

Người M’nơng ngồi lối làm rượu cần như người Êđê cịn cĩ cách làm khác: Khơng dùng xơi ủ lên men mà dùng gạo rang đem ủ với men cĩ nhiều riềng để lên mùi thơm ngon. Ché đựng rượu của người M’Nơng thường cĩ dáng thấp, trịn, tồn thân cĩ màu đen bĩng và ít tai.

Gọi rượu cần vì được uống bằng cần, cần tốt phải dùng cây giang nhỏ, dẻo, nếu khơng cĩ thể làm bằng nhành nứa, thân trúc hoặc sợi dây mây cĩ dùi lỗ. Loại cần quý thì thân nĩ được chạm trổ nhiều hình con thú nhỏ.

Trong khi uống rượu cần phải giữ cần trên tay mình, uống hết 3 ống nứa (hoặc sừng trâu) mới được buơng cần khi người tiếp theo uống.

Danh lam thắng cảnh của ĐakLak 1.Hồ Lak:

Đến ĐắkLắk mời bạn ghé thăm Hồ Lắk, một trong những thắng cảnh nổi tiếng của Tây Nguyên. Từ thành phố Buơn Ma Thuột theo quốc lộ 27 đi khoảng 56km bạn sẽ đến Hồ Lắk.

“Lắk” theo tiếng M’Nơng cĩ nghĩa là “nước”, Hồ Lắk nghĩa là “Hồ Nước”

Hồ Lắk cĩ diện tích 500ha, là một hồ lớn của Tây Nguyên, ở độ cao trung bình 500m so với mặt biển. Truyền thuyết hồ Lắk được đồng bào kể lại rằng:

59 |

“Ngày xửa ngày xưa, đã lâu lắm rồi, khơng biết vì nguyên cớ gì, Thần Nước và Thần Lửa bỗng tuyên chiến với nhau. Sau một cuộc chiến đấu quyết liệt, thần nước bại trận phải chui vào một tảng đá. Hạn hán bắt đầu xảy ra. Đã mấy năm rồi trời khơng cĩ mưa, cây cối và súc vật chết trụi hết, dân làng kêu than, ai ốn dậy trời. Một ngày kia, cĩ một chàng trai nghèo ra đi với quyết tâm tìm được nước cho dân làng. Chàng cứ đi, đi mãi cho đến khi mệt quá, ngồi nghỉ trên một tảng đá, giở nắm cơm ra ăn. Mắt chàng bỗng gặp trong hố sâu của tảng đá một chú lươn nhỏ nằm cuộn trịn. Chàng trai bắt lươn ra đem bỏ trong một chiếc nồi. Đến sáng hơm sau thấy những giọt nước từ miệng lươn nhả ra, đọng xuống đáy nồi, chàng trai bỗng linh cảm rằng: “Thần Nước đây rồi”. Chàng bèn thả lươn ra mà cứ lần theo dấu lươn trườn mà đi. Cứ thế đi mãi cho đến khi lươn biến mất thì cũng vừa lúc một hồ nước mênh mơng vụt hiện ra trước mắt chàng trai: Hồ Lắk cĩ từ đấy”.

Đến với Hồ Lắk, bạn sẽ được bơi thuyền trên Hồ, câu cá và ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ của ngọn núi Chư Giang Sin.

2.Buơn Tur

Buơn Tur nằm khơng xa quốc lộ 14, cách thành phố Buơn Ma Thuột 13km về hướng Nam. Buơn Tur cũng như mọi buơn làng Êđê khác, tồn tại khơng tách rời mơ hình: bến nước, nhà mồ, nương rẫy. Bến nước nằm về hướng Tây Nam cách Buơn khoảng 300m. Bến nước là điểm quan trọng trong đời sống cộng đồng, gắn liền với quan niệm thần linh. Khơng xa bến nước, phía bên kia là khu mộ của buơn. Nương rẫy chủ yếu là trồng những loại cây ăn trái: xồi, mít, chuối, đu đủ… khi mùa mưa đến rẫy được trồng lúa, bắp và các loại đậu.

Đến Buơn Tur bạn sẽ thấy sự đổi mới của gần 20 căn nhà sàn và những căn nhà phụ cất theo lối mái tơn, vách ván. Tuy chúng đã mang những nét hiện đại nhưng vẫn cịn giữ lại dáng dấp kiến trúc nhà dài Êđê cổ xưa. Cũng từ đĩ, bạn cĩ thể nghe già làng kể cho nghe về lịch sử của Buơn mình, về cái tên Buơn Tur gắn liền với suối Ea Tur (Con suối ốc). Bạn sẽ thấy tận mắt cuộc sống sinh hoạt của đồng bào Êđê và phong tục tập quán cổ truyền của họ.

Buơn Tur sẽ làm hài lịng các bạn!

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 58 - 59)