|Việc tranh chấp của cải cũng được phân xữ theo luật tục Trước nhất là việc tranh

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 55)

D- GÂR (hoặc GOR): Trống

55|Việc tranh chấp của cải cũng được phân xữ theo luật tục Trước nhất là việc tranh

Việc tranh chấp của cải cũng được phân xữ theo luật tục. Trước nhất là việc tranh giành đất rừng rẫy, nĩi chung đất rừng rẫy đã cĩ chủ, tức là người đã trồng trọt trước nay đã để hưu canh, hay đã cắm mốc (dấu hiệu) chuẩn bị làm rẫy mới. Những trường hợp tranh chấp đất với chủ cũ, thì ngồi việc trả lại đất, đều phải chịu phí tổn làm lễ nghi dàn hồ. Căng thẳng tới mức xơ xát với chủ đất thì chủ đất cũ đánh trọng thương kẻ cố tình cướp đất thì khơng chịu phạt vạ như đối với những người vơ cớ đánh đập hay giết người. Trong khi tranh chấp đất giữa chủ cũ và người chủ sau, luật tục cũng khuyến khích hai bên tự dàn xếp, cĩ thể chia nhau đất cùng canh tác hay nhường hẳn cho nhau.

Một số sinh hoạt đặc trưng của đồng bào DakLak 1. Lễ Cúng Voi Của Người M’Nơng

Con voi là vật nuơi dưỡng cũng là tài sản quý của người M’Nơng. Khi di săn mua được voi hoăc voi bị ốm đều phải cúng. Lễ cúng voi được tiến hành trong cùng ngày mua voi. Khi voi được đưa về nhà, chủ nhà phải cúng một con heo và một ché rượu lễ vật bao gồm: một chén cơm, một chén gạo cĩ cắm đèn sáp, một lá trầu cĩ vơi, một quả trưng, một chén thịt băm cùng gan, lịng, lá lách.

Người nài chăn voi đánh voi đến trước cửa nhà, chủ nhà đặt lễ vật vào cái nia đưa lên đầu voi để cúng, sau đĩ ơng ta đứng trước con voi tay cầm chén gạo cĩ cắm đèn sáp, một quả trứng, một ly rượu hồ vào huyết heo và đọc lời khấn: “Ơ voi, đừng bị vương gai, vướng cây, ăn trong một cánh rừng, ở trong một đầm lầy, nằm trong một cái ao nhỏ, ăn cỏ tranh một bụi nhỏ cũng no, đứt dây cột phải về với chủ cũ”. Sau đĩ người nài đánh voi, cột vào cây trong rừng, chủ nhà đợi nài về để làm lễ cúng tại ché rượu. Người nài voi được mời ngồi, lấy cây dùi điều khiển voi cắm bên canh ché rượu.

Lễ vật cúng tại ché rượu gồm cĩ: một chén thịt băm, một chén lịng lợn, một chén cơm. Ơng chủ lấy mỗi thứ một ít và rĩt một ít rượu giao cho người nài. Ơng nài nhận lễ vật bằng hai tay, trước khi ăn phải đọc lời cúng voi, lúc này ơng nài được xem là người thay thế con voi nghe lời căn dặn, khuyên nhủ của chủ nhà. Lời cúng ghi rằng: “Ơ thần voi, tơi cúng thần bằng huyết heo hồ với rươụ, đừng bệnh tật, đừng hại người, chớ nên đạp mía phá rào, đừng bẻ gãy ngà, hư mĩng, ngày đêm được bình an”.

Sau đĩ nài lấy cơm cịn rượu dành lại cho chủ nhà. Khi làm các nghi lễ xong, chủ nhà cắm cần vào ché rượu và mời nài uống trước, sau đĩ mới đến chủ nhà. Người trong buơn đến chung vui cùng gia đình, đánh chiêng lên mừng vui.

Cúng voi xong ơng chủ nhà phải cúng cho mình một con trâu đực và 7 ché rượu để khẳng định mình là chủ voi trong buơn làng.

Một phần của tài liệu Thuyết minh viên du lịch chuyên đề đắk lắk (Trang 55)