1. Lý do chọn đề tài Trong quản lý giáo dục Đại học, các nhà quản lý và các nhà khoa học đã đưa ra nhiều mô hình quản lý như: Quản lý chất lượng, quản lý theo chuẩn đầu ra, quản lý theo tiếp cận năng lực......để làm tăng chất lượng và hiệu quả đào tạo. Nội dung của hoạt động quản lý có chú ý đến vấn đề chuyên môn học thuật, cơ sở vật chất, tài chính, nhân sự, đặc biệt chú trọng đến vấn đề xây dựng các cơ chế, chính sách để phát triển đội ngũ và xem như đây là công việc then chốt trong việc cải cách và phát triển nhà trường. Đại hội Đảng lần thứ XI đã chỉ ra rằng: “Ðổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp... Thực hiện đồng bộ các biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm cơ chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo” [1]. Theo Mục 1, Điều 5 của Luật Giáo dục Đại học được Quốc hội khóa 13, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012 thì mục tiêu của giáo dục đại học là: “Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế; Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân” [2, Điều 5]. Như vậy có thể thấy vai trò của Giáo dục đại học là rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, nâng cao dân trí của đất nước. Để quản lý tốt về chất lượng nhân sự, viên chức đã được Quốc hội nước ta thông qua tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XII thể hiện rõ trong Điều 4 của Luật như “Hoạt động nghề nghiệp của viên chức là việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định khác của pháp luật có liên quan”[3, Điều 4]. Đồng thời, theo Thông tư số 14/ 2012-Bộ nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012 của Chính phủ có quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập đã được triển khai thực hiện trong thời gian gần đây theo cơ chế quản lý trả lương cho viên chức tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả công việc [4]. Mặc dù vậy, công tác triển khai thực hiện chủ trương này trong các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các trường đại học nói riêng còn rất lúng túng trong việc kê khai vị trí việc làm tương ứng với năng lực thực hiện và sản phẩm đạt được. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc quản lý chỉ tiêu biên chế và trả lương theo ngạch bậc đã bộc lộ những bất hợp lý, chưa thể hiện tính khoa học và nâng cao tính tự chủ trong công tác tổ chức quản lý nhân sự tại các tổ chức. Hơn nữa, việc trả lương còn mang tính “cào bằng” nên chưa khuyến khích viên chức phấn đấu và chưa có chế độ đãi ngộ xứng đáng với người có tài năng. Chế độ đời sống cán bộ, giáo viên không đảm bảo sẽ không phát huy được khả năng làm việc của họ và dẫn đến thiếu động lực phấn đấu vươn lên. Trường Đại học Y tế công cộng nằm trong hệ thống các trường công lập cũng đang từng bước thực hiện chủ trương này của nhà nước một cách đồng bộ, kỹ lưỡng và theo lộ trình nhất định. Những bất cập chung về vấn đề đánh giá đúng chất lượng đội ngũ viên chức hành chính trong nhà trường cũng là một bài toán nan giải trong việc quản lý trên cơ sở xác định chính sách tiền lương phù hợp với kết quả công việc và mô tả vị trí việc làm để phát huy hết năng lực của viên chức hành chính, tạo ra môi trường tổ chức biết học hỏi và những cơ hội công bằng, dân chủ cho tất cả các thành viên trong nhà trường. Đây là các lý do để chúng tôi lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Quản lý đội ngũ viên chức hành chính trường Đại học Y tế công cộng theo cơ chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp”.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _ ĐOÀN NGỌC TIN MINH QUảN Lý ĐộI NGũ VIÊN CHứC HàNH CHíNH TRƯờNG ĐạI HọC Y Tế CÔNG CộNG THEO CƠ CHế QUảN Lý Vị TRí VIệC LàM GắN VớI CHứC DANH NGHỊ NGHIƯP Chun ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.140.101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Ngọc Thúy HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Thực chủ trương lãnh đạo nhà trường việc không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho viên chức Thấy rõ trách nhiệm viên chức hành nghiệp đào tạo phát triển nhà trường Bản thân tơi theo học chương trình đào tạo Cao học khóa Học viện Quản lý giáo dục Trong trình học tập thực luận văn cuối khóa, thân tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám hiệu, Trung tâm đào tạo Sau đại học-Bồi dưỡng nhà giáo Cán quản lý, thầy giáo để tơi hồn thành khóa học Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Thị Ngọc Thúy - người tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị em đồng nghiệp quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, lần xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè tất người thân u ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2014 Tác giả Đoàn Ngọc Tiến Minh DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL CBCNV CDNN ĐH YTCC NCKH SV QL VTVL VCHC 10.VB Chữ viết đầy đủ Cán quản lý Cán công nhân viên Chức danh nghề nghiệp Đại học Y tế công cộng Nghiên cứu khoa học Sinh viên Quản lý Vị trí việc làm Viên chức hành Văn MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .10 MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Phương pháp điều tra 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.4 Phương pháp chuyên gia 7.2.5 Phương pháp khảo nghiệm 7.2.6 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn: .6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỊ TRÍ VIỆC LÀM GẮN VỚI CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu 12 1.2.1 Quản lí đội ngũ 12 1.2.2 Quản lý nhà trường 17 1.2.3 Quản lý đội ngũ nhân lực trường đại học công lập 20 1.2.3.1 Mục tiêu Giáo dục Đại học 20 1.2.3.2 Đặc điểm trường Đại học công lập .21 1.2.3.3 Quản lý đội ngũ VCHC trường đại học cơng lập .23 1.3 Quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp viên chức hành trường Đại học cơng lập .25 1.3.1 Viên chức gắn với chức danh nghề nghiệp .25 1.3.2 Nội dung quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp viên chức hành trường Đại học cơng lập .30 a Tuyên truyền, phổ biến VB quy định NN nhà trường việc quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp 30 b Xác định vị trí việc làm: 31 c Xây dựng mô tả công việc gắn với khung lực 34 d Đề xuất chức danh nghề nghiệp theo vị trí việc làm 35 e Thanh tra, kiểm tra đánh giá thực vị trí việc làm: .36 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp viên chức hành trường Đại học cơng lập 36 1.4.1 Chủ trương sách Đảng Nhà nước .36 1.4.2 Chức năng, quyền hạn phạm vi hoạt động trường đại học 37 1.4.3 Con người 37 Kết luận chương 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG THEO CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỊ TRÍ VIỆC LÀM GẮN VỚI CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP 39 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 39 2.1.1 Cơ cấu tổ chức trường đội ngũ giảng viên, CBCNV 39 2.1.1.1 Mơ hình tổ chức: 39 2.1.1.2 Lãnh đạo: .39 2.1.1.3 Các phòng chức năng: 39 2.1.1.4 Các Khoa: .39 2.1.1.5 Các đơn vị trực thuộc: 39 2.1.2 Thực trạng đội ngũ viên chức hành trường ĐH YTCC 40 2.1.2.1 Về số lượng cấu đội ngũ VCHC .40 2.1.2.2 Thực trạng trình độ học vấn đội ngũ 41 2.1.2.4 Thực trạng độ tuổi 43 2.1.2.5 Thực trạng trình độ trị 44 2.1.2.6 Thực trạng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học .44 2.1.2.7 Thực trạng tuyển dụng trường ĐH YTCC .45 2.2 Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành Trường ĐH YTCC theo chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp 46 2.2.1 Nhận thức đội ngũ VCHC chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp 46 2.2.2 Thực trạng việc tuyên truyền, phổ biến văn quy định nhà nước nhà trường việc quản lý vị trí việc làm gắn với CDNN .47 2.2.3 Thực trạng việc xác định vị trí việc làm VCHC 48 Qua kết khảo sát nhận thấy việc thực nguyên tắc xác định vị trí việc làm Trường ĐH YTCC có đánh giá tích cực Tuy nhiên việc nguyên tắc : Vị trí việc làm xác định điều chỉnh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị nghiệp cơng lập Vị trí việc làm phải gắn với chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý tương ứng có mức độ đánh giá đạt mức trung bình 8/56 (14.3%) chứng tỏ việc phần cơng, xếp vị trí việc làm đơn vị cịn có vấn đề tồn khúc mắc VCHC .49 2.2.4 Thực trạng việc xây dựng triển khai theo mô tả công việc gắn với khung lực VCHC .49 2.2.5 Thực trạng việc quản lý CDNN theo vị trí VCHC .51 2.2.6 Thực trạng việc tra, kiểm tra, đánh giá thực vị trí việc làm 52 2.2.6.1 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá thực vị trí việc làm .52 2.2.6.2 Thực trạng việc tra thực vị trí việc làm 54 2.2.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc thực VTVL.54 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ VCHC Trường Đại học Y tế cơng cộng theo chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp 55 2.3.1 Điểm mạnh 55 2.3.2 Điểm yếu .55 Kết luận chương 57 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VCHC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG THEO CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỊ TRÍ VIỆC LÀM GẮN VỚI CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP 59 3.1 Nguyên tắc định hướng 59 3.1.1 Tính khoa học 59 3.1.2 Tính kế thừa 59 3.1.3 Tính thực tiễn 60 3.1.4 Tính khả thi 61 3.1.5 Tính hệ thống, đồng .61 3.2 Các biện pháp quản lý đội ngũ VCHC trường Đại học y tế công cộng theo chế quản lý việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp 62 3.2.1 Xây dựng thực tốt quy trình xác định vị trí việc làm viên chức hành Trường ĐH YTCC theo chức danh nghề nghiệp .62 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 62 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 62 3.2.1.3 Điều kiện thực 62 3.2.2 Đề xuất chế trả lương chế độ sách theo chức danh nghề nghiệp trường 64 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 64 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 64 3.2.2.3 Các điều kiện thực .65 3.2.3 Xây dựng môi trường làm việc động, sáng tạo, hiệu 66 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 66 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 66 3.2.2.3 Các điều kiện thực .66 3.3 Kết khảo nghiệm biện pháp .67 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .67 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 67 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 67 3.3.4 Các bước tiến hành khảo nghiệm 68 3.3.5 Kết khảo nghiệm 69 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 1.Đối với Bộ giáo dục Đào tạo, quan chức Nhà nước 73 2.Đối với Trường ĐH YTCC .73 3.Đối với đội ngũ viên chức hành nhà trường .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu đội ngũ VCHC nhà trường 41 Bảng 2.2: Thực trạng trình độ học vấn 42 Bảng 2.3: Thực trạng trình độ tin học, ngoại ngữ đội ngũ VCHC .42 Bảng 2.4: Thực trạng độ tuổi đội ngũ VCHC 43 Bảng 2.5: Thực trạng số lượng trình độ VCHC tuyển dụng 45 Bảng 2.7: Việc tuyên truyền, phổ biến văn quy định nhà nước nhà trường vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp 47 Bảng 2.8: Thực trạng việc thực nguyên tắc xác định VTVL VCHC 48 Bảng 2.9: Thực mô tả công việc gắn với khung lực tháng gần .50 Bảng 2.10: Kiểm tra, đánh giá việc thực nội dung VTVL .52 Biểu đồ 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực vị trí việc làm .54 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Đánh giá 360 Sơ đồ 1.2 Các thành tố quản lí đội ngũ 12 Sơ đồ 1.3: Các bước để phân tích cơng việc 32 Biểu đồ 2.1: Thực trạng về trình độ học vấn 42 Biểu đồ 2.2 Mức độ cần thiết việc xây dựng mô tả công việc gắn với khung lực VCHC 50 Biểu đồ 2.3:Thực trạng quản lý chức danh nghề nghiệp theo vị trí .51 Biểu đồ 3.1 Mức độ hợp lý biện pháp quản lí 69 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lí 70 69 - Việc phân tích liệu thực sở lập bảng thống kê điểm trung bình cho biện pháp đề xuất, xếp thứ bậc đưa kết luận 3.3.5 Kết khảo nghiệm - Một số phân tích mức độ hợp lý biện pháp Biểu đồ 3.1 Mức độ hợp lý biện pháp quản lí Quan sát số liệu hiển thị biểu đồ 3.1 nhận thấy, ý kiến tập trung vào đánh giá tính hợp lý biện pháp quản lý đội ngũ VCHC, đề cao mức độ hợp lý biện pháp (Điểm trung bình chung = 3,41) Cả biện pháp đề xuất (100%) đánh giá mức hợp lý Biện pháp đánh giá hợp lý ( X = 3,52) nói lên nhu cầu “Xây dựng thực tốt quy trình xác định vị trí việc làm viên chức hành Trường ĐH YTCC theo chức danh nghề nghiệp” Như đặt giả thuyết rằng, cần thiết phải có quy trình thực tốt khâu quy trình đặc biệt khâu tra, 70 kiểm tra, đánh giá để từ quản lý tốt việc quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp - Một số phân tích tính khả thi biện pháp Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lí Kết số liệu phân tích cho thấy tính khả thi biện pháp đạt mức cao ( Y = 2.93) Điểm đáng lưu ý Biện pháp đánh giá mức độ khả thi khả thi ( Y = 2.3) Điều coi phù hợp theo kết vấn sâu cán quản lý nhà trường việc “Đề xuất chế trả lương chế độ sách theo chức danh nghề nghiệp” thời điểm Nhà trường hợp lý khả thi ĐH YTCC trường Đại học công lập nguồn ngân sách Nhà trường chủ yếu từ ngân sách nhà nước nên mong muốn có chế trả lương theo chức danh nghề nghiệp điều kiện thực tế nhà trường chưa khả thi Biện pháp đánh giá mức độ khả thi cao (( Y = 3.5) điều phản ánh thực tế việc xây dựng môi trường làm việc động, sáng 71 tạo, hiệu vấn đề VCHC cán quản lý quan tâm Là trường đại học có số lượng giảng viên đào tạo nước ngồi nhiều biện pháp Ban Giám Hiệu cán quản lý đánh giá khả thi tình hình nhà trường Kết luận chương Về mặt lý luận nêu lên nguyên tắc định hướng việc đưa biện pháp quản lý đội ngũ VCHC theo chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp Đề xuất xây dựng biện pháp mang tính tồn diện, đồng hệ thống là: Xây dựng thực tốt quy trình xác định vị trí việc làm trường Đại học Y tế công cộng theo chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp; Đề xuất chế trả lương chế độ sách theo chức danh nghề nghiệp trường; Xây dựng môi trường làm việc động, sáng tạo, hiệu Sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi lấy ý kiến đối tượng khác để khảo sát thực tiễn tính hợp lý tính khả thi biện pháp Kết khảo nghiệm thu từ đối tượng đặc trưng Nhà trường cho thấy độ tin cậy cao biện pháp 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu khảo sát quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học Y tế công cộng theo chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp, đề tài làm rõ số vấn đề sau: Đã phân tích làm sáng tỏ số luận điểm cơng tác quản lí đội ngũ nói chung, quản lý nhà trường, quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp sở tính đặc thù bối cảnh hoạt động đội ngũ nói Trường ĐH YTCC Việc phân tích thực trạng đội ngũ VCHC, bối cảnh Nhà trường áp dụng cơng cụ lí luận khoa học để đề xuất biện pháp cho phép nhà quản lí có tranh đầy đủ để dự báo xu hướng phát triển Trên sở đó, quy trình tuyển dụng sử dụng, hệ thống tiêu chuẩn, quy trình đánh giá, mơi trường làm việc, chế độ sách v.v phục vụ cho phát triển đề xuất cách khoa học Quá trình đóng góp phần quan trọng cho phát triển chiến lược Nhà trường giai đoạn 2014-2018 Trên sở nhìn nhận, phân tích thực trạng đánh giá đội ngũ VCHC trường ĐH YTCC theo chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp luận văn phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp Trên sở đó, luận văn đề xuất xây dựng biện pháp mang tính tồn diện, đồng hệ thống Sự thành công công tác quản lí đội ngũ VCHC phát triển chất lượng lẫn số lượng đội ngũ Nhà trường Đề tài sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi lấy ý kiến đối tượng khác để khảo sát thực tiễn tính hợp lý tính khả thi biện pháp Kết khảo nghiệm thu từ đối tượng đặc trưng Nhà trường cho thấy độ tin cậy cao biện pháp 73 KHUYẾN NGHỊ 1.Đối với Bộ giáo dục Đào tạo, quan chức Nhà nước Nhận thức VCHC thực đề án đánh giá vị trí việc làm cịn hạn chế; việc tính tốn khối lượng vị trí việc làm nhiều người đảm nhiệm gặp nhiều khó khăn, vướng mắc chưa có hướng dẫn cụ thể Đề xuất Bộ Nội vụ cần phải có tiêu chí để xác định vị trí việc làm; cách giải vị trí việc làm nhiều người đảm nhiệm Đề nghị ngành Nội vụ đẩy mạnh xây dựng đề án, dự án, văn bảo đảm tiến độ, chất lượng mà Ban Bí thư, Bộ Chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao; nghiêm túc triển khai đề án, dự án, văn thông qua Tập trung đẩy mạnh việc xác định vị trí việc làm cấu viên chức để đổi chế quản lý viên chức kết hợp với hoàn thiện việc xây dựng sửa đổi bổ sung hệ thống tiêu chuẩn chức danh viên chức Cùng với đó, phải thường xuyên tra, kiểm tra, trọng tra, kiểm tra việc thi tuyển, bổ nhiệm, nâng ngạch viên chức để tinh gọn máy, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan hành Nhà nước 2.Đối với Trường ĐH YTCC - Xây dựng kế hoạch hướng dẫn đề án mơ tả vị trí việc làm cách cụ thể để dễ thực - Ban hành văn bổ sung quy định quy trình quản lý, trách nhiệm, quyền hạn cán bộ, nhân viên sở bản mô tả công việc của từng vị trí công việc; biện pháp phối hợp đơn vị, phận có liên quan đến công tác quản lý đội ngũ viên chức hành - Xây dựng sách đãi ngộ, thu hút nhân tài làm việc trường - Coi trọng quy trình đánh giá cán bộ theo chuẩn 74 - Xây dựng “văn hóa nhà trường”, tạo hội cho tất thành viên có điều kiện chia sẻ tự nguyện đóng góp cơng sức mục tiêu xây dựng nhà trường ngày lớn mạnh - Đầu tư sở vật chất-thiết bị, đầu tư kinh phí hợp lý cho hoạt động bồi dưỡng xây dựng đội ngũ viên chức hành 3.Đối với đội ngũ viên chức hành nhà trường - Mỗi viên chức hành cần thấu hiểu bản mơ tả công việc của vị trí mình đảm nhiệm, nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành đầy đủ quy định nhà trường chức trách, nhiệm vụ người viên chức hành - Phối hợp với Nhà trường đơn vị liên quan thực quy định hoạt động viên chức hành chính, tham gia đánh giá và tự đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ - Xóa bỏ làm việc theo thói quen, kinh nghiệm lâu năm - Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ, rèn luyện tu dưỡng phẩm chất trị đạo đức để xứng đáng viên chức hành tốt phục vụ nghiệp phát triển Nhà trường 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam Luật Giáo dục đại học năm 2012 Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam Luật viên chức năm 2012 Bộ Nội Vụ Thông tư số 14/2012/TT-BNV quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức năm 2012 Bộ Nội Vụ Thông tư số 12/2012/TT-BNV quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức năm 2012 Phạm Văn Thuần (2012) Trả lương chế độ sách theo chức danh nghề nghiệp, biện pháp đột phá để nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức trường đại học công lập Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Tập 28 Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất Giáo dục Đặng Thành Hưng (2010), Bản chất quản lý giáo dục,Tạp chí Khoa học Giáo dục số 60 tháng năm 2010, tr.7-9 http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Thang-6-ra-van-ban-ve-thidiem-tu-chu-hoat-dong-dai-hoc/194373.vgp 10 Đặng Quốc Bảo (1996) Phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh 11 Chính phủ Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 8/5/2012 việc quy định vị trí làm việc đơn vị công lập 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý, lãnh đạo nhà trường kỷ 21 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 13 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân Giáo trình Quản trị nhân lực NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2010 14 Nguyễn Quốc Chí Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng trường Đại học Giáo dục Hà Nội, 2004 15 Schein, EH (1984) Coming to a NewAwareness of Coporate Culture, Sloan management Review 25: 3-16 76 16 Redall, David (2007), Creating a Social Enterprise Culture, Duke University 17 Wayne K.Hoy and Cecil G.Miskel (2011), Educational administrationtheory, research and practice, The University of Michigan 77 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dùng cho đội ngũ viên chức hành chính) Để góp phần tìm hiểu thơng tin quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp đội ngũ nhân viên hành trường, xin Anh (chị) đưa lựa chọn với nội dung sau Rất mong nhận hợp tác Anh (Chị) Xin cảm ơn! Câu Anh/chị đánh giá mức độ thực chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp nào: Nội dung quản lý Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Bản mơ tả theo vị trí cơng việc Năng lực thực cơng việc theo vị trí Sự phù hợp vị trí việc làm với lực chuyên môn đào tạo Câu Theo Anh/chị, việc tuyên truyền, phổ biến văn quy định nhà nước nhà trường việc thực cơng tác xác định vị trí việc làm thực nào: Văn tuyên truyền, phổ biến Mức độ tuyên truyền, phổ biến Tốt Khá Trung bình Kém Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày tháng năm 2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 41/2012/NĐ-CP Kế hoạch số 930/KH-TCCB việc xây dựng Đề án Vị trí việc làm của Trường ĐH Y tế công cộng Ý kiến khác:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 78 Câu Anh/chị hiểu nguyên tắc xác định vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp: Nội dung Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Tn thủ quy định pháp luật quản lý viên chức Vị trí việc làm xác định điều chỉnh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơng lập Vị trí việc làm phải gắn với chức danh nghề nghiệp, chức vị quản lý tương ứng Bảo đảm tính khoa học, khách quan, cơng khai, minh bạch phù hợp với thực tiễn Câu Theo Anh/chị việc xây dựng mô tả công việc gắn với khung lực là: Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Vì sao:…………………………………………………………………………… Câu 5: Anh/chị thực theo mô tả công việc gắn với khung lực tháng qua nào? Thực Thực chưa Không thực Nếu khơng Câu 6: Anh/chị đánh giá việc quản lý chức danh nghề nghiệp theo vị trí trường Phù hợp Khơng phù hợp Nếu khơng 79 Câu 7: Theo Anh/chị, lãnh đạo nhà trường kiểm tra, đánh giá nội dung thực vị trí việc làm nào? Mức độ kiểm tra, đánh giá Tốt Khá Trung bình Kém Thống kê cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị (phòng, ban) Phân nhóm cơng việc Xác định yếu tố ảnh hưởng Thống kê, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức Xác định bảng danh mục vị trí việc làm cần thiết đơn vị Xây dựng mô tả cơng việc vị trí việc làm Xây dựng khung lực vị trí việc làm Xác định chức danh nghề nghiệp tương ứng với danh mục vị trí việc làm cần thiết Câu 8: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vị trí việc làm : Mức độ ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Chủ trương sách Đảng, Nhà nước Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động Nhà trường Năng lực thực VCHC Câu Theo anh/chị đánh giá biện pháp hợp lý khả thi biện pháp quản lí sau Tính hợp lý Tính khả thi 80 Rất hợp lý Ít Hợp hợp lý lý Khơng hợp lý Rất kh ả thi Khả thi Xây dựng thực tốt quy trình xác định vị trí việc làm viên chức hành Trường ĐH YTCC theo chức danh nghề nghiệp Đề xuất chế trả lương chế độ sách theo chức danh nghề nghiệp Xây dựng môi trường làm việc động, sáng tạo, hiệu Xin trân trọng cám ơn hợp tác Anh/chị! Ít kh ả thi Khơng khả thi 81 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dùng cho đội ngũ cán quản lý) Để góp phần tìm hiểu thơng tin quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp đội ngũ nhân viên hành trường, xin Anh (chị) trả lời nội dung sau Rất mong nhận hợp tác Anh (Chị) Xin cảm ơn! Câu Anh/chị đánh giá mức độ thực chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp nào: - Bản mơ tả theo vị trí cơng việc: - Năng lực thực công việc theo vị trí: - Sự phù hợp vị trí việc làm với lực chuyên môn đào tạo Câu Theo Anh/chị, việc tuyên truyền, phổ biến văn quy định nhà nước nhà trường việc thực cơng tác xác định vị trí việc làm nhà trường thực nào: Các văn Nhà nước - Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 - Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày tháng năm 2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập - Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 41/2012/NĐ-CP Các văn Nhà trường - Kế hoạch số 930/KH-TCCB việc xây dựng Đề án Vị trí việc làm của Trường ĐH Y tế công cộng - Các ý kiến khác: 82 Câu Anh/chị hiểu nguyên tắc xác định vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp: - Tuân thủ quy định pháp luật quản lý viên chức - Vị trí việc làm xác định điều chỉnh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơng lập - Vị trí việc làm phải gắn với chức danh nghề nghiệp, chức vị quản lý tương ứng - Bảo đảm tính khoa học, khách quan, cơng khai, minh bạch phù hợp với thực tiễn Câu Theo Anh/chị việc xây dựng mô tả công việc gắn với khung lực VCHC trường thực nào: Câu 5: Đánh giá anh/chị việc thực VCHC theo mô tả công việc gắn với khung lực tháng qua? - Thực - Thực chưa - Không thực Câu 6: Anh/chị đánh giá việc quản lý chức danh nghề nghiệp theo vị trí trường - Phù hợp - Khơng phù hợp - Nếu khơng 83 Câu 7: Theo Anh/chị việc kiểm tra, đánh giá nội dung thực vị trí việc làm nhà trường thực nào? - Tốt Khá Trung bình Kém Câu 8: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vị trí việc làm VCHC trường yếu tố nào: Câu Theo anh/chị đánh giá biện pháp hợp lý khả thi với nhà trường biện pháp quản lí sau: - Xây dựng thực tốt quy trình xác định vị trí việc làm viên chức hành Trường ĐH YTCC theo chức danh nghề nghiệp - Đề xuất chế trả lương chế độ sách theo chức danh nghề nghiệp - Xây dựng môi trường làm việc động, sáng tạo, hiệu Xin trân trọng cám ơn hợp tác Anh/chị! ... tế cơng cộng theo chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp Chương 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ viên chức hành Trường Đại học Y tế cơng cộng theo chế quản lý vị trí việc làm. .. Cơ sở lí luận quản lý đội ngũ viên chức hành theo chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp Trường Đại học Chương 2: Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành Trường Đại học Y. .. quát lý luận quản lý đội ngũ viên chức hành trường Đại học Y tế cơng cộng theo chế quản lý vị trí việc làm gắn với chức danh nghề nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ viên chức