Nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng

48 2K 11
Nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2010 2 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đã đem đến cho nền văn học nớc nhà một diện mạo mới làm thay đổi hẳn đời sống văn học. Các xu hớng văn học đều vận động, phát triển với một tốc độ khẩn trơng mau lẹ. Nói nh nhà văn Vũ Ngọc Phan ở nớc ta một năm có thể kể nh 30 năm của ngời [33; 77]. Đáng chú ý văn học giai đoạn này phải kể đến trào lu văn học hiện thực đợc kết tinh ở thể loại văn xuôi với các tác giả nh Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao, Tô Hoài, Ngô Tất TốĐặc biệt là nhà văn trào phúng Vũ Trọng Phụng - một trong những tên tuổi nổi bật hàng đầu của nền văn xuôi Việt Nam trớc cách mạng, một kiện tớng xuất sắc của khuynh hớng tả chân đơng thời. 1.2. Trong lịch sử văn học hiện đại ít có nhà văn nào mà sự đánh giá của giới nghiên cú và bạn đọc lại phong phú nh Vũ Trọng Phụng. Qua những tài liệu thu thập đợc trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy số lợng bài viết về Vũ Trọng Phụng khá nhiều. Xung quanh sáng tác của Vũ Trọng Phụng có rất nhiều cuộc tranh cãi nảy lửa, trong thời gian dài ông trở thành nghi án văn học. Giờ đây dần dần d luận chung trong giới nghiên cứu đơng đại đã đặt Vũ Trọng Phụng vào đúng vị trí của mình, vị trí của một trong số những cây đại thụ của văn học Việt Nam hiện đại thế kỷ XX. Trong đó, tiểu thuyết Số đỏ đợc coi là tác phẩm tiêu biểu nhất, thể hiện thành công nhất bút pháp trào phúng của Vũ Trọng Phụng. Xung quanh tiểu thuyết này có rất nhiều đánh giá khác nhau, ở đây, chúng tôi xin điểm lại những ý kiến, phê bình, nghiên cứu về Vũ Trọng Phụng và tiểu thuyết Số đỏ theo trình tự thời gian. 1.2.1 Thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám Ngay từ khi xuất hiện giữa làng văn vào thập kỷ 30 của thế kỷ XX, Vũ Trọng Phụng đã thu hút đợc sự chú ý của các nhà phê bình nghiên cứu và độc 4 giả với các tác phẩm tiêu biểu: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Làm đĩ (tiểu thuyết), Cơm thầy cơm cô, Vẽ nhọ bôi hề (phóng sự), và một số truyện ngắn khác. Trơng Tửu cho rằng: Ông viết Giông tố, viết Làm đĩ, viết Trúng số độc đắc, hai cái tiểu thuyết tả chân đến tàn ác, hai cái tiểu thuyết trào phúng đến chua xót[49;107]. Nhận định này về cơ bản đặt đúng địa vị của Vũ Trọng Phụng trong văn học đơng thời. Còn Vũ Ngọc Phan lại cho rằng: Số đỏ của Vũ Trọng Phụng là một cuốn tiểu thuyết hoạt kê nhng là một hoạt kê không lấy gì làm cao lắm, cái lối khôi hài của ông trong Số đỏ là một lối khôi hài nông nổi, tuy nhạo đời nhng không căn cứ [33;174]. Rõ ràng nhận định này cha đánh giá đúng đợc giá trị nghệ thuật cũng nh giá trị t tởng của cuốn tiểu thuyết. Tác giả cho thấy một nhận thức hời hợt, thiếu chiều sâu về cuốn tiểu thuyết bậc nhất của thời đại. Năm 1939, Lu Trọng L đã viết bài đánh giá về văn chơng của Vũ Trọng Phụng trên Tao đàn số đặc biệt, tháng 12/1939: Vũ Trọng Phụng đối với thời đại của Vũ Trọng Phụng cũng giống nh Banzac đối với thời đại của Banzac hai nhà văn tuy có cách biệt nhng ở đấy ngời ta thấy một cái giọng chua chát bực dọc ấy(22;85 ). Có thể nói Lu Trọng L đã có sự nhìn nhận đánh giá rất cao về tài năng cũng nh nội dung văn chơng của Vũ Trọng Phụng. 1.2. 2. Thời kỳ sau cánh mạng tháng Tám đến trớc đổi mới Sau hoà bình lập lại, đặc biệt là năm 1956 1957 sáng tác của Vũ Trọng Phụng đợc sự quan tâm chú ý với các bài viết của Nguyễn Đình Thi, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân . Thời kỳ này xuất hiện cuốn chuyên luận khá dày dặn của Văn Tâm - chuyên luận Vũ Trọng Phụng nhà văn hiện thực. Cuốn sách khai thác nhiều phơng diện sáng tác của Vũ Trọng Phụng, trong đó có nghệ thuật trào phúng, đặc biệt là nghệ thuật trào phúng trong tác phẩm Số Đỏ. Theo Văn Tâm, để tiểu thuyết Số đỏ lôi cuốn say mê đó chính là 5 nghệ thuật tính cao độ của Vũ Trọng Phụng khi phối hợp nhãn quan biếm hoạ với nội dung hiện thực sâu sắc [39;85]. Trong thời kỳ đấu tranh với nhóm Nhân văn giai phẩm vào cuối những năm 1950, vấn đề đánh giá tác phẩm của Vũ Trọng Phụng mang mầu sắc chính trị, có ý kiến phê phán gay gắt thậm chí phủ nhận hoàn toàn sự nghiệp văn học của Vũ Trọng Phụng. Một thời gian dài việc in ấn tác phẩm của ông bị gián đoạn và cấm lu hành, cấm giảng dạy trong nhà trờng. Không đồng tình với cách tiếp cận đó một số nhà nghiên cứu đã lặng lẽ tìm tòi trở về căn nguyên sâu xa của những mâu thuẫn trong sáng tác Vũ Trọng Phụng. Trên Tạp chí Văn học số 3 1965, Nguyễn Đăng Mạnh có bài Chủ nghĩa tự nhiên trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng. Ông đã mở ra hớng đi khách quan hơn và độ lợng hơn trong cách nhìn nhận, đánh giá tác phẩm của Vũ Trọng Phụng. Năm 1965 trong Việt Nam văn học sử Giản ớc tân biên, tác giả Phạm Thế Ngũ đã đánh giá Vũ Trọng Phụng về nhiều mặt, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến nghệ thuật trào phúng trong Số đỏ. Theo ông nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng thể hiện trong Số đỏ không chỉ dừng lại ở tác phẩm văn chơng mà nó ngả sang sân khấu hay điện ảnh nữa. 1.2. 3. Thời kỳ từ năm 1987 đến nay Vào những năm 80 của thế kỷ XX đất nớc diễn ra công cuộc đổi mới cả về kinh tế văn hoá xã hội. Điều đó mang lại không khí thuận lợi cho việc nghiên cứu và phê bình văn học. Các sáng tác của Vũ Trọng Phụng từ đây đợc nhìn nhận đánh giá toàn diện, riêng về tiểu thuyết Số đỏ đã có rất nhiều nhà nghiên cứu đánh giá trên nhiều phơng diện. Các ý kiến đó đã đợc nhà nghiên cứu Tôn Thảo Miên chọn lọc trong cuốn Số đỏ, tác phẩm và d luận (xuất bản 2002 Nxb VH) . ở đây xin điểm lại một vài ý kiến tiêu biểu. Năm 1989 Phan Cự Đệ đã có bài Đánh giá lại Số đỏ trớc những định kiến khi xếp Số đỏ vào truyện khiêu dâm , chỉ phê phán phong trào vui vẻ 6 trẻ trung của nhóm Ngày nay hoặc coi Xuân tóc đỏ là con rối do Vũ Trọng Phụng giật dây. Với bài viết này, Phan Cự Đệ đã trả lại cho Số đỏ giá trị đích thực của nó và khẳng định vị trí của Số đỏ trong sự nghiệp của Vũ Trọng Phụng: Với Số đỏ Vũ Trọng Phụng đã cắm một cái mốc quan trọng trong nghệ thuật điển hình hoá hiện thực, trong nghệ thuật trào phúng của văn xuôi Việt Nam [9;]. Năm 1991, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh viết Những bài giảng chọn lọc theo chơng trình lớp 12, khoa Ngữ văn ĐHSP Hà Nội. Trong bài viết Nguyễn Đăng Mạnh đã đánh giá cao nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng: Số đỏ là cuốn tiểu thuyết trào phúng đợc viết theo khuynh hớng hiện thực chủ nghĩa. Về mặt là một cuốn tiểu thuyết trào phúng, thành công của nó là đã gây đợc tiếng cời, đúng hơn một chuối cời giòn giã từ đầu dến cuối thông qua một loạt tình tiết, tình huống hài hớc và một loạt chân dung ký hoạ biếm hoạ hết sức độc đáo và sinh động [28;89]. Tác giả cho ta thấy cái nhìn sâu sắc hơn về tài năng và sức sáng tạo độc đáo của nhà văn Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ. Ngoài ra còn nhiều vấn đề về tiểu thuyết Số đỏ và Vũ Trọng Phụng đợc đặt ra với những tìm tòi mới, vừa có nhận định khái quát về sự nghiệp của tác giả, vừa tập trung vào những phơng diện cụ thể, những thành công của cuốn tiểu thuyết này. Đỗ Đức Hiểu nhấn mạnh: Những lớp sóng ngôn từ trong Số đỏ, Hoàng Ngọc Hiến phát hiện nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong Số đỏ , Võ Thị Quỳnh phát hiện Số đỏ và sự phá sản của ngôn ngữ. Ngoài ra còn rất nhiều bài nghiên cứu của tác giả khác nh: Hoàng Thiếu Sơn, Peter Zinoman, Nguyễn Hoành Khung Nhìn chung những nhận định đó phần nào đã nêu bật đợc nội dung t tởng cũng nh phong cánh nghệ thuật của cuốn tiểu thuyết bậc thầy này. Nó cho thấy cái 7 nhìn tổng hợp, đúng đắn, khoa học của các nhà nghiên cứu về tài năng của Vũ Trọng Phụng. Trong việc trả lại vị trí xứng đáng trên Văn đàn cho Vũ Trọng Phụng phải kể đến vai trò hàng đầu của các nhà nghiên cứu, những ngời nhận thấy rõ nhu cầu cấp bách phải đa tác phẩm của Vũ Trọng Phụng vào giảng dạy trong nhà trờng. Vận dụng nhiều phơng pháp tiếp cận, các giáo s nhà giáo: Trơng Chính, Văn Tâm, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Phan Cự Đệ đã bỏ công sức nghiên cứu đánh giá đúng các giá trị về t tởng và nghệ thuật trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng. Vận dụng các phơng pháp tiếp cận phong cách học, thi pháp học, so sánh học, một loạt các khoá luận cử nhân, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã đi sâu vào tìm hiểu thế giới nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng nói chung và tiểu thuyết Số đỏ nói riêng một cánh toàn diện. Có thể kể đến luận văn thạc sỹ: Không gian, thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực của Vũ Trọng Phụng (Phạm Hồng Lan), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Phạm Thị Minh Lơng), Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Vũ Trọng Phụng (Nguyễn Thị Dung), Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng (Nguyễn Mạnh Quỳnh). Các luận án tiến sỹ: Tiếng cời Vũ Trọng Phụng (Nguyễn Quang Trung), Ba phong cách trào phúng trong văn học Việt Nam thời kỳ 1930 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao (Trần Văn Hiếu). Tóm lại qua lịch sử nghiên cứu và phê bình trên đây, chúng tôi thấy từ trớc đến nay vấn đề nghiên cứu về nghệ thuật tiểu thuyết nói chung, về nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết nói riêng và cụ thể hơn là nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ, đã có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu đặt ra. Thực tế trên kết hợp với sự ngỡng mộ phong cách một nhà văn anh tài và dũng cảm là một trong những lí do khiến chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này. 8 1.3. Số đỏ là cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học (Nguyễn Khải Tham luận tại Đại hội III, Hội nhà văn Việt Nam, tháng 9 năm 1983), là tác phẩm đợc đánh giá vào loại xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam kể từ khi có chữ Quốc ngữ. Để góp phần khám phá những giá trị ngày càng toả sáng trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, chúng tôi chọn Nghệ thuật trào phúng nh một mũi đột phá nhằm tìm hiểu sâu hơn một phơng diện phong cách của cây bút văn xuôi bậc thầy. Đặc biệt, đây cũng là tác phẩm đợc giảng dạy chính trong trờng phổ thông và đại học, chọn đề tài này chúng tôi cũng mong muốn nhìn nhận đánh giá một cách tổng quát Nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ góp phần phục vụ cho công việc giảng dạy văn học trong nhà trờng. 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu phân tích tiểu thuyết Số đỏ từ góc độ nghệ thuật trào phúng trên các phơng diện: nghệ thuật xây dựng cốt truyện, các mâu thuẫn, tình huống trào phúng, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu trào phúng, luận văn đóng góp thêm một tiếng nói khẳng định vị trí và những đóng góp của Vũ Trọng Phụng đối với tiến trình phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn dựa trên cơ sở tiếp thu những ý kiến của những ngời đi trớc, đi sâu vào tìm hiểu kĩ hơn tiếng cời của Vũ Trọng Phụng mà cụ thể là Nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ. Trong quá trình nghiên cứu, khi cần thiết chúng tôi có sự liên hệ, so sánh với các nhà văn hiện thực cùng thời để làm rõ tài năng và phong cách nghệ thuật đặc sắc của ông. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4. 1. Đối tợng Đối tợng mà chúng tôi tập trung nghiên cứu là Nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng qua nghệ thuật xây dựng cốt 9 truyện, các mâu thuẫn, tình huống trào phúng và nghệ thuật xây dựng nhân vật cùng với ngôn ngữ và giọng điệu, để thấy đợc tài năng, phong cách của nhà văn qua cách tổ chức chất liệu cuộc sống. 4. 2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn đi sâu vào nghiên cứu Nghệ thuật trào phúng, để thấy đợc tiếng cời nhiều gam độ trong tiểu thuyết Số đỏ. Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, chúng tôi chỉ có thể khảo sát trên một số tài liệu nhất định. Một số cuốn sách chính mà chúng tôi sử dụng làm tài liệu tham khảo : - Bản sắc hiện đại trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng (Viện Văn học, Nxb Văn Học, 2003 ). - Vũ Trọng Phụng về tác gia và tác phẩm (Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài, tuyển chọn và giới thiệu, Nxb Giáo dục, 2000 ). - Số đỏ tác phẩm và d luận (Tôn Thảo Miên, tuyển chọn và giới thiệu, NXB Văn học, 2002). - Một số công trình, bài viết liên quan đến Số đỏ nói riêng, sáng tác của Vũ Trọng Phụng nói chung đăng trên các tạp chí trong nớc và một số luận văn, luận án. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để luận văn có thể triển khai một cách khoa học chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 1. Phơng pháp phân tích 2. Phơng pháp khảo sát thống kê 3. Phơng pháp so sánh đối chiếu 6 . Đóng góp của luận văn Luận văn là tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu về Vũ Trọng Phụng, về trào lu văn học hiện thực phê phán 1930 1945 nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. 10 Nội dung Chơng 1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện và các mâu thuẫn, tình huống trào phúng trong Số Đỏ 1.1. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 1.1.1. Khái niệm cốt truyện - luận văn sử dụng khái niệm cốt truyện theo cuốn Từ điển thuật ngữ văn học( Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi). Theo các nhà nghiên cứu cốt truyện là Hệ thống sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các thể loại tự sự và kịchvề phơng diện kết cấu và quy mô nội dung, nhìn chung có thể chia cốt truyện thành hai loại;cốt truyện đơn tuyến và cốt truyến đa tuyếnDù mọi dạng, cốt truyện đều trải qua một tiến trình vận động có hình thành phát triển và kết thúc. Vì vậy cốt truyện bao gồm các thành phần; trình bày, khai đoạn( thắt nút), phát triển, đỉnh điểm( cao trào) và kết thúc( mở nút) . Tuy nhiên không phải bất cứ cốt truyện nào cũng bao hàm đầy đủ các thành phần nh vậy{38;88} Nhà văn có thể qua cốt truyện thể hiện sự tổ chức, sắp xếp các sự kiện biến cố theo trình tự hợp lí để nêu bật chủ đề t tởng của tác phẩm. 1.1.2. Cốt truyện Số đỏ Với Số đỏ, Vũ Trọng Phụng đã chọn kiểu cốt truyện đợc xây dựng trên cơ sở miêu tả những hành động bên ngoài của nhân vật, diễn biến theo thời gian, không gian, tạo thành hệ thống hoàn chỉnh các sự việc, giữa Xuân với nhân vật khác, giữa Xuân với hoàn cảnh sống trong xã hội thợng thợng lu để duy trì sự phát triển của cốt truyện. [...]... Tâm - chuyên luận Vũ Trọng Phụng nhà văn hiện thực Cuốn sách khai thác nhiều phương diện sáng tác của Vũ Trọng Phụng, trong đó có nghệ thuật trào phúng, đặc biệt là nghệ thuật trào phúng trong tác phẩm Số Đỏ 26 Theo Văn Tâm, để tiểu thuyết Số đỏ lôi cuốn say mê đó chính là nghệ thuật tính cao độ của Vũ Trọng Phụng khi phối hợp nhãn quan biếm hoạ với nội dung hiện thực sâu sắc [39;85] Trong thời kỳ đấu... trẻ trung của nhóm Ngày nay hoặc coi Xuân tóc đỏ là con rối do Vũ Trọng Phụng giật dây Với bài viết này, Phan Cự Đệ đã trả lại cho Số đỏ giá trị đích thực của nó và khẳng định vị trí của Số đỏ trong sự nghiệp của Vũ Trọng Phụng: Với Số đỏ Vũ Trọng Phụng đã cắm một cái mốc quan trọng trong 27 nghệ thuật điển hình hoá hiện thực, trong nghệ thuật trào phúng của văn xuôi Việt Nam [9;] Năm 1991, tác giả... người và cuộc sống xã hội đương thời 18 Chương 3 Ngôn ngữ và giọng điệu trào phúng trong Số Đỏ 3.1 Ngôn ngữ trào phúng trong Số đỏ Trong Số đỏ, chúng tôi chỉ dừng lại ở hai dạng thức mang đậm phong cách trào phúng của nhà văn đó là ngôn ngữ trần thuật và ngôn ngữ đối thọai 3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật hài hước Với Số đỏ, một tiểu thuyết trào phúng, Vũ Trọng Phụng đã cho thấy một tài năng lớn trong việc... đáo của nhà văn Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ Ngoài ra còn nhiều vấn đề về tiểu thuyết Số đỏ và Vũ Trọng Phụng được đặt ra với những tìm tòi mới, vừa có nhận định khái quát về sự nghiệp của tác giả, vừa tập trung vào những phương diện cụ thể, những thành công của cuốn tiểu thuyết này Đỗ Đức Hiểu nhấn mạnh: Những lớp sóng ngôn từ trong Số đỏ, Hoàng Ngọc Hiến phát hiện nghệ thuật trào phúng của Vũ. .. thực của Vũ Trọng Phụng (Phạm Hồng Lan), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Phạm Thị Minh Lương), Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Vũ Trọng Phụng (Nguyễn Thị Dung), Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng (Nguyễn Mạnh Quỳnh) Các luận án tiến sỹ: Tiếng cười Vũ Trọng Phụng (Nguyễn Quang Trung), Ba phong cách trào phúng trong văn học Việt Nam thời kỳ 1930 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ. .. Nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng qua nghệ thuật xây dựng cốt truyện, các mâu thuẫn, tình huống trào phúng và nghệ thuật xây dựng nhân vật cùng với ngôn ngữ và giọng điệu, để thấy được tài năng, phong cách của nhà văn qua cách tổ chức chất liệu cuộc sống 4 2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn đi sâu vào nghiên cứu Nghệ thuật trào phúng, để thấy được tiếng cười nhiều gam độ trong. .. học số 3 1965, Nguyễn Đăng Mạnh có bài Chủ nghĩa tự nhiên trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng Ông đã mở ra hướng đi khách quan hơn và độ lượng hơn trong cách nhìn nhận, đánh giá tác phẩm của Vũ Trọng Phụng Năm 1965 trong Việt Nam văn học sử Giản ước tân biên, tác giả Phạm Thế Ngũ đã đánh giá Vũ Trọng Phụng về nhiều mặt, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến nghệ thuật trào phúng trong Số đỏ Theo ông nghệ thuật. .. viết Làm đĩ, viết Trúng số độc đắc, hai cái tiểu thuyết tả chân đến tàn ác, hai cái tiểu thuyết trào phúng đến chua xót[49;107] Nhận định này về cơ bản đặt đúng địa vị của Vũ Trọng Phụng trong văn học đương thời Còn Vũ Ngọc Phan lại cho rằng: Số đỏ của Vũ Trọng Phụng là một cuốn tiểu thuyết hoạt kê nhưng là một hoạt kê không lấy gì làm cao lắm, cái lối khôi hài của ông trong Số đỏ là một lối khôi hài... Những bài giảng chọn lọc theo chương trình lớp 12, khoa Ngữ văn ĐHSP Hà Nội Trong bài viết Nguyễn Đăng Mạnh đã đánh giá cao nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng: Số đỏ là cuốn tiểu thuyết trào phúng được viết theo khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa Về mặt là một cuốn tiểu thuyết trào phúng, thành công của nó là đã gây được tiếng cười, đúng hơn một chuỗi cười giòn giã từ đầu... phong phú và đa dạng của cuộc sống Số đỏ là một tác phẩm thành công đặc biệt về nghệ thuật trào phúng bởi đã gây được những tiếng cười giòn giã đồng thời đã dựng lên những mâu thuẫn tình huống hài hước thật đặc biệt 1.2.2 Các mâu thuẫn trào phúng có thể nói mâu thuẫn chính là hạt nhân của tiểu thuyết trào phúng, là cơ sở bền vững cho tiếng cười trào phúng Đọc Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng, ta thấy tài năng . cao nghệ thuật trào phúng trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng: Số đỏ là cuốn tiểu thuyết trào phúng đợc viết theo khuynh hớng hiện thực chủ nghĩa. Về mặt là một cuốn tiểu thuyết trào phúng, . trả lại cho Số đỏ giá trị đích thực của nó và khẳng định vị trí của Số đỏ trong sự nghiệp của Vũ Trọng Phụng: Với Số đỏ Vũ Trọng Phụng đã cắm một cái mốc quan trọng trong nghệ thuật điển hình. Trọng Phụng nhà văn hiện thực. Cuốn sách khai thác nhiều phơng diện sáng tác của Vũ Trọng Phụng, trong đó có nghệ thuật trào phúng, đặc biệt là nghệ thuật trào phúng trong tác phẩm Số Đỏ. Theo

Ngày đăng: 22/07/2015, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan