1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤT

172 3,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤT GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ 10 MỚI NHẤT

Trang 1

Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG

Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ

II Phương pháp và phương tiện dạy học

- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình và SGK, giảng giải, đàm thoại gợi mở vàthảo luận nhóm

- PT: + Bản đồ khung Việt Nam

+ Bản đồ công nghiệp Việt Nam

+ Bản đồ khí hậu Việt Nam

+ Bản đồ phân bố dân cư châu Á

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Phân biệt cách thể hiện trên bản đồ của phép chiếu phương vị, phép chiếu hìnhnón và phép chiếu hình trụ

3 Dạy bài mới.

Mở bài: Các em đã được biết nhiều kí hiệu khác nhau của bản đồ ở các lớp dưới,nhưng chúng phân loại ra sao? Từng loại thể hiện trên bản đồ như thế nào? Đó làđiều các em chưa biết…

Thời

7p HĐ1: Cá nhân

B1: GV yêu cầu HS quan sát hình

2.1, 2.2 và dựa vào SGK cho biết:

- Đối tượng biêu hiện của PP kí hiệu

a) Đối tượng biểu hiện.

Biểu hiện các đối tượng phân bốtheo những điểm cụ thể

Những đối kí hiệu được đặtchính xác vào vị trí phân bố củađôi tượng trên bản đồ

b) Các dạng kí hiệu.

+ kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình

c) Khả năng biểu hiện

Trang 2

về đối tượng biểu hiện và khả năng

biểu hiện của từng phương pháp Lấy

B2: Các nhóm tiến hành thảo luận và

cử đại diện 3 nhóm trình bày, 3nhóm

còn lại nhận xét và bổ sung

B 3: GV: chuẩn kiến thức.

+ Vị trí phân bố của đối tượng + Số lượng của đối tượng

+ Chất lượng của đối tượng

2 Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

a) Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện sự di chuyển của cácđối tượng tự nhiên và kinh tế xãhội

b) Khả năng biểu hiện

+ Hướng di chuyển của đốitượng

+ Khối lượng của đối tượng dichuyển

+ Chất lượng của đối tượng dichuyển

3 Phương pháp chấm điểm.

a) Đối tượng biểu hiện.

Biểu hiện các đối tượng phân bốkhông đồng đều bằng nhữngđiểm chấm có giá trị như nhau

b) Khả năng biểu hiện.

+ Sự phân bố của đối tượng + Số lượng của đối tượng

4 Phương pháp bản đồ-biểu đồ.

a) Đối tượng biểu hiện.

Biểu hiện các đối tượng phân bốtrong những đơn vị phân chialãnh thổ bằng các biểu đồ đặttrong các đơn vị lãnh thổ đó

b).Khả năng biểu hiện.

+ Số lượng của đối tượng + Chất lượng của đối tượng + Cơ cấu của đối tượng

Trang 3

- Học bài cũ và xem trước bài mới

IV, Rút kinh nghiệm

Trang 4

Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: 19/08/2011 Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG

II Phương pháp và phương tiện dạy học

- PP: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp sử dụng bản đồ

- PT: + Bản đồ Tự nhiên Thế giới

+ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam

+ Bản đồ Kinh tế Việt Nam

+ Tập bản đồ thế giới và các châu lục

+ Atlat Địa lí Việt Na

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp kí hiệu và phương pháp kí hiệu đườngchuyển động

3 Dạy bài mới.

Mở bài: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Tại sao học địa lí cần phải có bản đồ?

Thời

10p HĐ1: Cả lớp

B 1: GV yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu

về vai trò của bản đồ trong học tập và đời

1 Trong học tập.

- Là phương tiện để HShọc tập và rèn luyện kĩnăng Địa lí

- Là nguồn tri thức vàđược xem là quyển SGKthứ 2 của người học Địa lí

2 Trong đời sống.

Là phương tiện được sửdụng rộng rãi trong đời

Trang 5

- N2: Muốn xác định được phương hương

trên bản đồ cần dựa vào cơ sở nào, cho ví

dụ?

- N3: các yếu tố trên bản đồ có mqh với

nhau không? Làm thế nào để xác định mqh

đó, cho ví dụ?

B2: HS các nhóm tiến hành thảo luận các

nội dung được giao và cử đại diện trình bày

kết quả B3: GV nhận xét và chuẩn kiến

thức

sống + Bảng chỉ đường + Phục vụ các ngành sảnxuất

+ Trong quân sự

II Sử dụng bản đồ, Átlat trong học tập.

1 Những điều cần lưu ý.

a Chọn bản đồ phù hợpvới nội dung và mục đích

sử dụng

b Đọc bản đồ:

- Xem và hiểu tỉ lệ bản đồ

- Nghiên cứu kĩ bản chúgiải

c Xác định phương hướngtrên bản đồ (Dựa vào hệthống kinh, vĩ tuyến)

- Quy ước: Đầu trên KThướng Bắc, dưới hướngNam, bên phải VT hướngĐông, trái hướng Tây

2 Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, trong Átlat.

- Các yếu tố trên BĐ đượcbiểu hiện độc lập nhưng cómqh với nhau Đế xácđịnh mqh đó cần có kiếnthức về địa lí và sử dụngđơcwj bản đồ

4 Củng cố

Yêu cầu HS trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình

5 Hoạt động nối tiếp.

HS làm bài tập 2, 3 trang 16 SGK

Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung được giao

IV Rút kinh nghiệm

Trang 7

Tiết PPCT: 3 Ngày soạn: 20/08/2011 Bài 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ.

I Mục tiêu bài học.

Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức.

+ Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

+ Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ

2 Kĩ năng.

Phân loại được từng phương pháp biểu hiện các loại bản đồ khác nhau

II Phương pháp và phương tiện dạy học

- PP: Hoạt động nhóm, gợi mở nêu vấn đề

- PT: Một số bản đồ: công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, địa hìnhViệt Nam

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập Nêu dẫn chứng minh hoạ

3 Dạy bài mới.

Hoạt động: nhóm (4 nhóm)

Bước 1:

+ GV nêu mục đích, yêu cầu bài thực hành cho cả lớp rõ

+ Phân công và giao bản đồ đã chuẩn bị trước cho các nhóm:

- Đối tượng biểu hiện của phương pháp

- Khả năng biểu hiện của phương pháp

Trang 8

Tổng kết bài thực hành.

Tên bản đồ Tên phương pháp Phương pháp biểu hiện

biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện

Đường chuyển

động

5 Hoạt động nối tiếp.

+ HS hoàn thành bảng kiến thức trên

+ Chuẩn bị bài mới

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 10

Tiết PPCT: 4 Ngày soạn: 23/8/2011 Chương II: VŨ TRỤ HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤTBài 5: VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ

CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT.

+ Hiểu khái quát về Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời

+ Giải thích được các hiện tượng: Sự luân phiên ngày-đêm, giờ trên Trái Đất, sựlệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất

2 Kĩ năng.

Dựa vào các hình trong SGK, biết:

+ Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trí củaTrái Đất trong Hệ Mặt Trời

+ Xác định các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặtđất

3 Thái độ.

Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể

II Phương pháp và phương tiện dạy học.

- PP: Thuyết trình giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề

- PT: + Quả Địa Cầu, một cây nến

+ Phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự chuyển động lệch hướng của vậtthể

+ Mô hình vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra vở thực hành

3 Dạy bài mới.

Mở bài: Từ xa xưa, con người đã quan tâm đến bầu trời và vị trí của con ngườitrong vũ trụ bao la Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái quát nhất về

Vũ Trụ, về Mặt Trời, về Trái Đất và những hệ quả do sự chuyển động tự quay củanó

Thời

7p HĐ1: cả lớp.

I Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong

Hệ Mặt Trời.

1 Vũ Trụ.

Trang 11

5p

7p

10p

+ GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.1, kênh

chữ trong SGK và hiểu biết để trả lời câu

+ GV: yêu cầu HS dựa vào hình 5.2, kênh

chữ trong SGK để trả lời câu hỏi:

- Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời

- Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời

theo thứ tự xa dần Mặt Trời

- Câu hỏi của mục 2 trong SGK

+ HS: phát biểu

+ GV: chuẩn kiến thức: Các thiên thể gồm

các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao

chổi, thiên thạch

HĐ3: Cặp đôi.

+ GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.2, SGK

trả lời các câu hỏi:

- Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong Hệ

Mặt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào

B1: GV cho quay quả địa cầu theo hướng

từ Tây sang Đông và dùng đèn pin chiếu

vào yêu cầu HS quan sát để cho biết:

- Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm và

ngày đêm kế tiếp không ngừng?

- Thời gian ban ngày, ban đêm là bao

nhiêu, vì sao?

B2: HS quan sát, suy nghĩ và trả lời trả lời.

B3: GV chuẩn kiến thức.

HĐ5: cá nhân.

B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5.3,

- Là khoảng không gian vôtận chứa hàng trăm tỉ thiênhà

- Thiên hà chứa hệ MTtrong đó có TĐ gọi là dảingân hà

2 Hệ Mặt Trời.

- Khái niêm: Hệ mặt Trời

là một tập hợp các thiên thểnằm trong Dải Ngân Hà

- Hệ MT gồm có:

+ MT ở trung tâm + Các thiên thể chuyểnđộng xung quanh: các hànhtinh, tiểu hành tinh, vệ tinh,sao chổi, các thiên thạch + Các đám bụi khí

3 Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.

- Vị trí thứ 3 từ Hệ MặtTrời trở ra, khoảng cáchtrung bình từ Mặt Trời đếnTrái Đất là 149,5 triệu km

- Là hành tinh duy nhấttrong hệ MT có sự sống

- Trái Đất vừa tự quayquanh trục vừa tịnh tiếnxung quanh Mặt Trời

II Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

1 Sự luân phiên ngày và đêm.

Do Trái Đất hình cầu và tựquay quanh trục nên có hiệntượng luân phiên ngày vàđêm

Trang 12

kênh chữ ở SGK để trả lời câu hỏi:

- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa

phương và giờ quốc tế

- Vì sao người ta phải chia ra các khu vực

giờ và thống nhất cách tính giờ trên thế

- Cho biết, ở bán cầu bắc các vật thể

chuyển động lệch sang phía nào, ở bán cầu

nam các vật thể chuyển động lệch sang

phía nào so với hướng ban đầu?

- Giải thích vì sao có sự lệch hướng đó?

B2: HS trình bày.

B3: GV chuẩn kiến thức.

2 Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.

- Bề mặt Trái Đất được chiathành 24 múi giờ, mỗi múigiờ rộng 150 kinh tuyến

- Giờ quốc tế:giờ ở múi giờ

số O được lấy làm giờ quốc

tế hay giờ GMT

- Giờ ở múi giờ bên phảisớm hơn giờ ở múi giờ bêntrái số 0

- Việt Nam thuộc múi giờ

số 7

- Kinh tuyến 180 là kinhtuyến đổi ngày quốc tế

3 Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.

+ Lực làm lệch hướng làlực Coriolit

+ Biểu hiện:

- Nữa cầu Bắc lệch vềbên phải

- Nữa cầu Nam lệch vềbên trái

+ Nguyên nhân: do TráiĐất tự quay theo hướngngược chiều kim đồng hồvới các vận tốc dài khácnhau ở các vĩ độ

+ Lực Coriolit tác độngđến sự chuyển độngcủa cáckhối khí, dòng biển, dòngsông, đường đạn bay trên bềmặt Trái Đất

4 Củng cố.

Hãy trình bày các hệ quả địa lí của vận động tự quay của Trái Đất

5 Hoạt động nối tiếp.

HS làm bài tập 3 SGK trang 21 SGK

- Dùng công thức: Tm =To + m

Trong đó: Tm: Giờ của múi cần tính

To: Giờ gốc

Trang 13

m: số múi

IV Rút kinh nghiệm

Trang 14

Tiết PPCT: 5 Ngày soạn: 28/8/2010 Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI

2 Kĩ năng.

Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanhMặt Trời của Trái Đất

3 Thái độ.

Nhận thức đúng đắn các hiện tượng tự nhiên

II Phương pháp và phương tiện dạy học

- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình SGK, giải thích minh họa và àm thoại gợi

mở nêu vấn đề

- PT: Kênh hình SGK phóng to

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

3 Dạy bài mới.

GV: Sen tàn cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân

Đó là hai câu thơ của nhà thơ Nguyễn Du nói về 4 mùa trong năm Tại sao lại có

sự luân phiên đều đặn giữa các mùa như vậy? Chúng ta sẽ học bài mới để tìm hiểunhững vấn đề đó

Thời

12p HĐ1: cá nhân.

B1: GV treo hình 6.1 phóng to yêu cầu HS

nghiên cứu phần I trong SGK và quan sát

hình để trả lời các câu hỏi:

- Thế nào là hiện tượng MT lên thiên

- Từ 23027’B đến 23027’Ntrong năm lần lượt được tiasáng Mặt Trời chiếu thẳnggóc tạo ra ảo giác Mặt Trờichuyển động

Trang 15

18p

B2: HS quan sát tranh, suy nghĩ để trả lời

B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến

thức

HĐ2: nhóm.

B1: GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu

HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kiến thức đã

học để thảo luận:

- Nhóm 1: vì sao có hiện tượng mùa trên

Trái Đất

- Nhóm 2: Xác định trên hình 6.2:

* Vị trí và khoảng thời gian của các mùa

xuân, hạ, thu, đông

* Vị trí các ngày: xuân phân, hạ chí, thu

phân, đông chí

- Nhóm 3: Giải thích vì sao mùa xuân ấm

áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ,

mùa đông lạnh lẽo

- Nhóm 4: vì sao mùa của hai nữa cầu trái

B1: yêu cầu HS dựa vào hình 6.2 và hình

6.3, kênh chử SGK thảo luận theo gợi ý:

- Thời gian nào, mùa nào nữa cầu Bắc có

ngày dài hơn đêm, nữa cầu Nam có ngày

ngắn hơn đêm? Vì sao?

- Nêu kết luận về hiện tượng ngày đem

dài ngắn theo mùa trên Trái Đất

- Vào những ngày nào khắp nơi trên Trái

Đất có ngày dài bằng đêm?

B2: HS trình bày kết quả thảo luận cặp đôi

của mình

B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến

- Khu vực có hiện tượng

MT lên thiên đỉnh: 0 lần ởngoại chí tuyến, 1 lần ở 2chí tuyến và 2 lần ở nội chítuyến

II Các mùa trong năm.

- Mùa là khoảng thời giantrong một năm có nhữngđặc điểm riêng về thời tiết

và khí hậu

- Nguyên nhân: do trụcTrái Đất nghiêng và khôngđổi phương nên bán cầuNam và bán cầu Bắc lầnlượt ngả về phía Mặt Trờikhi Trái Đất chuyển độngtrên quỷ đạo

- Mùa ở bán cầu Bắc: + Mùa xuân: 21/3 đến 22/6 + Mùa hạ: 22/6 đến 23/9 + Mùa thu: 23/9 dến 22/12 + Mùa đông: 22/12 đến21/3

- Mùa ở bán cầu Nam:ngược lại

III Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

+ Do trục Trái Đất nghiêng

và không đổi hướng trongkhi chuyển động quanh MặtTrời nên tuỳ vị trí Trái Đấttrên quỷ đạo mà ngày đêmdài ngắn theo mùa

+ Mùa xuân và mùa hạ cóngày dài đêm ngắn, mùa thu

và mùa đông có ngày ngắnđêm dài

+ Ngày 21/3 và 23/9: ngàydài bằng đêm

Trang 16

thức + Ở xích đạo độ dài ngày

đêm bằng nhau càng xaxích đạo về hai cực độ dàingày đêm càng chêch lệch + Từ vòng cực về cực cóhiện tượng ngày hoặc đêmdài 24 giờ Tại hai cực sốngày hoặc đêm dài 24 giờkéo dài 6 tháng

Trang 17

Tiết PPCT: 6 Ngày soạn: 5/9/2011 Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.

CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ.

Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN

THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

+ Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng

II Phương pháp và phương tiện dạy học.

- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình và SGK + BĐ, giải thích minh họa, đàmthoại gợi mở

- PT: + Tranh ảnh về cấu tạo của Trái Đất

+ Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa thế gới

+ Bản đồ Tự nhiên thế giới

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất tạo ra những hệ quả nào? Trìnhbày hệ quả: ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

3 Dạy bài mới.

Mở bài: GV nêu vấn đề: Trái Đất có cấu trúc như thế nào? Làm thế nào để biếtđược cấu trúc Trái Đất? Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các mảng nằm kề nhau và

có sự chuyển dịch Sao lại có sự dịch chuyển giữa các mảng kiến tạo, kết quả của

sự dịch chuyển đó là gì?

Thời

25p HĐ1: cá nhân

B1: GV giới thiệu về một số phương pháp

đã được dùng để nghiên cứu cấu trúc Trái

Đất và yêu cầu HS đọc nội dung kênh chữ và

quan sát hình 7.1, 7.2 cho biết:

I Cấu trúc của Trái Đất.

+ Trái Đất có cấu tạokhông đồng nhất

- Ba lớp chính: Vỏ TráiĐất, Manti, Nhân

Trang 18

B2: Hs quan sát hình 7.1, 7.2 và dựa vào

SGK để trả lời câu hỏi

B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến

thức

HĐ2: cặp đôi.

B1: GV giới thiệu khái quát về nội dung và

hạn chế của thuyết trôi dạt lục địa sau đó

hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về sự ăn

khớp của bờ đông các lục địa Bắc Mĩ, Nam

Mĩ với bờ tây lục địa Phi trên bản đồ Tự

nhiên thế giới

B2: HS quan sát các hình 7.3, 7.4 kết hợp

nội dung SGK để nhận xét, phân tích và giải

thích nội dung của thuyết kiến tạo mảng theo

những gợi ý sau:

- Tên 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất

- Nêu một số đặc điểm của các mảng kiến

tạo, kết quả?

- Nêu nguyên nhân của sự dịch chuyển các

mảng kiến tạo

B3: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

+ Khái niệm thạch quyển:

là lớp vỏ ngoài cùng của

vỏ Trái Đất, bao gồm vỏTrái Đất và phần trên củabao Manti, độ dày tới 100km

(Đặc điểm lớp vỏ trái đất, lớp Manti và nhân Trái đất ở bảng phụ lục.)

II Thuyết kiến tạo mảng.

Nội dung của thuyết kiếntạo mảng:

+ Thạch quyển được cấutạo bởi các mảng kiến tạo + Các mảng kiến tạokhông đứng yên mà dịchchuyển

+ Nguyên nhân dịchchuyển của các mảngkiến tạo: do hoạt độngcủa các dòng đối lưu vậtchất quánh dẻo và cónhiệt độ cao trong tầngManti trên

+ Ranh giới, chổ tiếpxúc giữa các mảng kiếntạo là vùng bất ổn, thườngxảy ra các hiện tượngkiến tạo, động đất, núilửa…

4 Củng cố.

Nêu vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti

5 Hoạt động nối tiếp.

HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 28

( Phụ lục: Đặc điểm cấu trúc các lớp của Trái Đất )

Lớp Độ dày Đặc điểm cấu tạo

Vỏ

Trái

Đất

Từ

5-7km - Là lớp vỏ mỏng cứng- Cấu tạo bỡi các đá khác nhau: Trên cùng là tầng trầm tích

không liên tục Tầng Granit ở giữa chỉ có ở lục địa Dưới cùng

là tầng bazan

- Vỏ Trái Đất phân làm vỏ lục địa và vỏ đại dương

Trang 19

- Nhân trong: Áp suất 3.1-3.5tr atm, vật chất ở dạng rắn

- Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe gọi là nhânNiFe

IV Rút kinh nghiệm

Trang 20

Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: 7/9/2011 Bài 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁIĐẤT.

I Mục tiêu bài học.

Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức.

+ Hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực

+ Phân tích được tác động của vận động theo phương thẳng đứng và phương nằmngang đến địa hình bề mặt Trái Đất

2 Kĩ năng.

Quan sát và nhận xét được kết quả của các vận động kiến tạo đến dịa hình bề mặtTrái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng, đĩa hình

II Phương pháp và phương tiện dạy học.

- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình, đàm thoại gợ mở và thảo luận nhóm

- PT: + Các hình vẽ uốn nếp, địa hào, địa luỹ

+ Bản đồ Tự nhiên thế giới

+ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài học.

Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng

3 Dạy bài mới.

Mở bài: Trái Đất có dạng hình cầu nhưng thực tế bề mặt của nó có đặc điểm làrất ghồ ghề ( có nơi nhô lên, có nơi hạ xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương…).Nguyên nhân nào làm cho bề mặt Địa Cầu bị biến đổi? Bài học hôm nay sẽ làm rõvấn đề đó

+ GV: yêu cầu HS đọc mục I.trong SGK

để phát biểu khái niệm nội lực và nguyên

nhân sinh ra nội lực

+ HS: trả lời

+ GV: giảng giải, làm rõ khái niệm và

nguyên nhân sinh ra nội lực

HĐ2: Cá nhân.

- GV hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết,

em hãy cho biết tác động của nội lực đến

địa hình bề mặt Trái Đất thông qua

những vận động nào?

- GV nói: Vận động kiến tạo làm cho vỏ

Trái Đất có những biến đổi lớn: nơi được

I Nội lực.

+ Nội lực: là lực phát sinh

ở bên trong Trái Đất

+ Nguồn năng lượng sinh

ra nội lực chủ yếu là nguồnnăng lượng ở trong lòngđất

II Tác động của nội lực.

Thông qua các vận độngkiến tạo, hoạt động độngđất, núi lửa…

Trang 21

chuyển của các mảng kiến tạo xảy ra do

nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân

trực tiếp là do sự chuyển động của các

dòng đối lưu Nơi các dòng đối lưu đi lên

thì vỏ Trái Đất được nâng lên, nơi các

dòng đối lưu đi xuống thì vỏ Trái Đất hạ

xuống

B1: GV hướng dẫn HS đọc kênh chữ

của mục II.1 SGK trả lời câu hỏi:

- Những biểu hiện của vận động theo

phương thẳng đứng và hệ quả của nó

- Kết quả của những vận động đó? Vận

động theo phương thẳng đứng hiện

naycòn diễn ra hay không?

B2: HS suy nghĩ để tra lời

B3: GV bổ sung và chuẩn kiến thức.

HĐ3: cặp đôi.

B1: GV yêu cầu HS đọc mục II.2 kết

hợp quan sát hình 8.1 trong SGK, cho

biết:

- Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy là gì,

nguyên nhân của những hiện tượng này?

- Sự khác nhau giữa vận động theo

phương thẳng đứng và vận động theo

phương nằm ngang ( về hình thức,

nguyên nhân và kết quả)

B2: HS thảo luận, sau đó đại diện báo

cáo kết quả, những HS khác thảo luận, bổ

sung

B3: GV tóm tắt, chuẩn kiến thức.

1 Vận động theo phương thẳng đứng.

+ Là những vận động nânglên, hạ xuống của vỏ TráiĐất theo phương thẳngđứng

+ Diễn ra trên một diệntích lớn

+ Thu hẹp, mở rộng diệntích lục địa một cách chậmchạp và lâu dài

+ Kết quả: Biển tiến haybiển thoái, lục địa được mởrộng hay thu hẹp

2 Vận động theo phương nằm ngang.

Làm cho vỏ Trái Đất bịnén ép, tách giãn… gây rahiện tượng uốn nếp, đứtgãy

a) Hiện tượng uốn nếp.

+ Là hiện tượng các lớp

đá bị uốn thành nếp, nhưngtính chất liên tục của nókhông bị phá vở

+ Do tác động của lựcnằm ngang, xảy ra ở vùng

đá có độ dẻo cao, đá bị xô

ép, uốn cong thành nếp uốn + Tạo thành các nếp uốn,các dãy núi uốn nếp

b) Hiện tượng đứt gãy.

+ Do tác động của lựcnằm ngang

+ Xảy ra ở vùng đá cứng + Đá bị gãy, vỡ và chuyển

Trang 22

b- Tạo ra những biến động lớn ở vỏ trái đất

c- Tạo ra các uốn nếp và đứt gãy

d- Tất cả đều đúng

Vận động theo phương thẳng đứng không phải là nguyên nhân tạo ra :

a- Lục địa và hải dương

b- Hiện tượng uốn nếp

c- Hiện tượng biển tiến biển thoái

d- Hiện tượng mac ma dâng lên trong vỏ trái đất

Núi và đồi được xuất hiện là kết quả của hoạt động kiến tạo :

a- Uốn nếp

b- Đứt gãy

c- Động đất

d- Cả a và b đúng

5 Hoạt động nối tiếp.

1 So sánh hai qua trình uốn nếp, đứt gãy

2 Câu 2 trang 31 SGK

Dựa vào kiến thức trong bài để hoàn thành bảng theo mẩu sau:

Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận

động đến địa hình

IV Rút kinh nghiệm

Trang 23

Tiết PPCT:8 Ngày soạn: 12/9/2011 Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁIĐẤT.

2 Kĩ năng.

Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hoá đến địa hình bề mặtTrái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng, đĩa hình

II Phương pháp và phương tiện dạy học.

- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình, đàm thoại gợi mở và thảo luận nhóm

- PT: + Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực

+ Bản đồ Tự nhiên thế giới

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Trình bày các vận động kiến tạo và tác động của chúng đến địa hình bề mặt TráiĐất

3 Dạy bài mới.

Mở bài: Như chúng ta đã biết, hình dạng thực tế của Trái Đất là rất ghồ ghề, nơicao, nơi thấp Nguyên nhân dẫn đến hình dạng đó ngoài tác động của nội lực còn

có tác động của ngoại lực Ngoại lực là gì? Ngoại lực khác nội lực ở điểm nào?

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về sự

tác động của gió, mưa, nước chảy…kết hợp

đọc mục I SGK:

- Nêu khái niệm ngoại lực

- Nêu nguyên nhân sinh ra ngoại lực, cho

Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực

Các quá trình ngoại lực bao gồm: phong

hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ

+ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để:

I Ngoại lực.

+ Khái niệm: Ngoại lực

là lực có nguồn gốc ởbên ngoài, trên bề mặtTrái Đất

+ Nguyên nhân chủ yếu:

do nguồn năng lượng củabức xạ Mặt Trời

II Tác động của ngoại lực.

1 Quá trình phong hoá.

+ Khái niệm: Quá trìnhphong hoá là quá trình

Trang 24

15p

5p

- Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân

của quá trình phong hoá

- Vì sao phong hoá lại xảy ra mạnh nhất

ở bề mặt Trái Đất?

B2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến

thức

HĐ3: Nhóm/ Cả lớp

B1: GV chia lớp làm 3 nhóm và yêu cầu Hs

tìm hiểu các hình thức phong hóa:

- N1: Phong hóa vật lí + câu hỏi ơ SGK

- N2: Phong hóa hóa học + câu hỏi ơ SGK

- N3: Phong hóa sinh học

các tranh ảnh khác thảo luận nội dung được

giao và cử đại diện trình bày kết quả

B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến

thức

GV nói: Như vậy quá trình phong hoá là

quá trình chuẩn bị cho sự chuyển dời vật

liệu, là bước đầu của quá trình ngoại lực

làm biến đổi đá

Quá trình phong hoá diển ra thường xuyên

trên bề mặt địa cầu với những cường độ

khác nhau ở các khu vực tự nhiên

Trong thực tế các quá trình phong hoá diển

ra đồng thời Tuy nhiên, tuỳ vào điều kiện

+ Có ba loại phong hoá

a) Phong hoá lí học.

+ Khái niệm: Phonghoá lí học là sự phá huỷ

đá thành các khối vụn cókích thước to, nhỏ khácnhau

+ Kết quả: Đá nứt vở,thay đổi kích thước,không thay đổi thànhphần hoá học

+ Nguyên nhân: dothay đổi nhiệt độ độtngột, sự đóng băng, tácđộng của sinh vật

b) Phong hoá hoá học.

+ Khái niệm: Phonghoá hoá học là quá trìnhphá huỷ, chủ yếu làmbiến đổi thành phần, tínhchất hoá học của đá vàkhoáng vật

+ Nguyên nhân: do tácđộng của chất khí, nước,những chất khoáng hoàtan trong nước, các chất

do sinh vật bài tiết…

c) Phong hoá sinh học.

+ Khái niệm: Phonghoá sinh học là sự pháhuỷ đá và các khoáng vậtdưới tác động của sinhvật làm cho đá vàkhoáng vật vừa bị pháhuỷ về mặt cơ giới vừa

Trang 25

bị phá huỷ về mặt hoáhọc.

+ Do sự lớn lên của rễcây, sự bài tiết của sinhvật

4 Củng cố:.

Hướng dẫn HS: lập bảng so sánh các quá trình phong hoá theo mẫu sau:

Các quá trình phong hoá Khái niệm Tác nhân chủ yếu Kết quả

5.Hoạt động nối tiếp.

HS làm bài tập 3 và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 34

IV Rút kinh nghiệ

Tiết PPCT:9 Ngày soạn: 17/9/2011 Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH

BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)

II Phương pháp và phương tiện dạy học.

- PP: Đàm thoại gợi mở, giải thích minh họa trực quan và thảo luận nhóm

- PT: Tranh ảnh về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng

hà tạo thành

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ

Trình bày sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoásinh học

3 Dạy bài mới

Mở bài: Như các em đã biết, tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đấtthông qua bốn quá trình: phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ Ở tiết trước

Trang 26

chúng ta đã tìm hiểu quá trình phong hoá, hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu ba

hình mặt đất thông qua hình thức nào?

- Kết quả do tác động của bóc mòn tạo ra?

- Biện pháp hạn chế quá trình xâm thực

B2: Đại diện HS trình bày, cả lớp bổ sung.

B3: GV chốt lại kiến thức và giải thích thêm.

- Xâm thực có vai trò chủ yếu làm chuyển dời

các sản phẩm phong hoá Quá trình này không

chỉ diển ra trên mặt mà cả dưới sâu với tốc độ

nhanh Vì vậy người ta phải có biện pháp để

giảm quá trình xâm thực, bảo vệ đất (kè sông,

trồng rừng…)

- Thổi mòn: sự tác động của gió với địa hình,

tạo ra những mảng địa hình độc đáo, rõ rệt nhất

là ở miền hoang mạc

- Quá trình mài mòn cũng là quá trình xâm

thực nhưng diễn ra chủ yếu trên bề mặt đất đá

- Từ những kiến thức về xâm thực, thổi mòn,

mài mòn GV tổng hợp, khái quát về khái niệm

bóc mòn

HĐ2: cả lớp.

Vận chuyển là sự tiếp tục của quá trình bóc

mòn Vận chuyển có thể xảy ra trực tiếp nhờ

trọng lực hoặc gián tiếp nhờ những tác nhân

ngoại lực như gió, nước chảy, băng hà…

B1: GV yêu cầu HS dựa vàoSGK để cho biết:

Khái niệm quá trình vận chuyển, tác nhân ảnh

hưởng đến quá trình vận chuyển và hình thức

vận chuyển?

B2: HS suy nghĩ, dựa vào SGK để trả lời

B3: Gv nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức

2 Quá trình bóc mòn

* K/n: Là quá trình các tácnhân ngoại lực( nước chảy,sóng biển, gió, băng hà) làmchuyển dời các sản phẩmphong hóa khỏi vị trí ban đầu

* Tác nhân và kết quả:

- Nước chảy: Khe rãnh nông,khe rãnh xói mòn, thung lũngsông suối

- Gió: Hố trũng thổi mòn, bềmặt đá rổ tổ ong, Các bề mặt

đá mài nhẵn, ngọn đá sót hìnhnấm

- Sóng biển: Vách biển tạmthời, hàm ếch sóng vỗ, bậcthềm sóng vỗ

- Băng hà: Vịnh biển (Phi o),Cao nguyên băng hà,

3 Quá trình vận chuyển.

- Vận chuyển: là quá trình dichuyển vật liệu từ nơi này đếnnơi khác

- Khoảng cách vận chuyểnphụ thuộc:

+ Động năng quá trình ngoạilực

+ Trọng lượng và kích thướcvật liệu

+Đặc điểm tự nhiên

- Hình thức:

+ Cuốn đi nhờ động năng củangoại lực

Trang 27

(GV lấy ví dụ để làm rỏ khái niệm bồi tụ, chẳng

hạn khi động năng của dòng chảy giảm dần,

không đủ khả năng để vận chuyển dòng chảy

rắn thì một bộ phận phù sa, trước hết là vật liệu

thô ( đá cứng, cuội, sỏi, cát…) sẽ tách khỏi

dòng chảy và ở lại trên mặt đáy Đó là quá trình

tích tụ Khi động năng và tốc độ dòng chảy

giảm đột ngột ( do tốc độ giảm ở nơi chuyển

tiếp từ miền núi xuống đồng bằng) thì các vật

liệu phù sa sẽ tích tụ tạo ra những nón phóng

vật hoặc tam giác châu.

- Việc phân tách các hoạt động thành tạo địa

hình của các tác nhân ngoại lực thành các quá

trình trên mang tính chất quy ước vì ranh giới

giữa chúng không rõ ràng.

- Trái Đất chịu sự tác động của rất nhiều

nhân tố: ngoại lực và nội lực Nội lực và ngoại

lực đều tác động đồng thời lên bề mặt Trái Đất,

trong tự nhiên khó có thể phân biệt được rạch

ròi… )

+ Lăn trên đất dốc nhờ P vậtliệu

4 Quá trình bồi tụ.

- Bồi tụ: là quá trình tích tụcác vật liệu phá huỷ

- Quá trình bồi tụ phụ thuộcvào động năng các nhân tốngoại lực

- Có hai hình thức bồi tụ:

+ Vật liệu tích tụ dần trênđường đi theo thứ tự giảm dầnkích thước và P

+ Vật liệu tích tụ và phân lớptheo trọng lượng

4 Củng cố.

1 So sánh hai quá trình phong hoá và bóc mòn

2 Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ

5 Hoạt động nối tiếp.

- HS làm bài tập 1, 2 SGK

- Xem trước bài 10

- Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng núi già , núi trẻ

IV Rút kinh nghiệm

Trang 29

Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 20/9/2011 Bài 10: THỰC HÀNH

NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ

II Phương pháp và phương tiện dạy học.

- PP: Khai thác kiến thức từ BĐ và làm bài tập nhận thức

- PT: + Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới

+ Bản đồ Tự nhiên thế giới

+ Tập bản đồ thế giới và các châu lục

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hoá vận chuyển, bồi tụ

3 Dạy bài mới.

Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành- Nhận xét về sự phân bố các vành đaiđộng đất, núi lữa và các vùng núi trẻ trên bản đồ

B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 10, bản đồ

các mảng kiến tạo, các vành đai động đất,

núi lửa, bản đồ tự nhiên thế giới để xác định:

- Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa

hoạt động

- Các vùng núi trẻ

B2: HS quan sat để trả lời

B3: GV bổ sung và chuẩn kiến thức.

HĐ2: Cá nhân:

B1: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ các

1 Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ.

a Các vùng núi lửa, động đất:

Khu vực Địa Trung Hải Khu vực Đông Phi

b Các vùng núi trẻ:

Châu Á: HymalayaChâu Mĩ: Cooc đie, Anđét

Châu Âu: An pơ,Capca, Pirênê

Trang 30

đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.

- Nguyên nhân của sự phân bố đó?

B2: HS quan sat BĐ và dựa vào kiến thức đã

học đee trả lời

B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến

thức

2 Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ.

- Các vành đai động đất,núi lửa và các vùng núitrẻ thường phân bốtrùngkhớp nhau

- Các vành đai động đất,núi lửa, các vùng núi trẻthường nằm ở các vùngtiếp xúc của các mảngthạch quyển

3 Nguyên nhân

- Khi các mảng kiến tạodịch chuyển xô chờmvào nhau hay tách giãn

xa nhau thì tại vùng tiếpxúc giữa chúng là nơixảy ra các hiện tượngđất, núi lửa và các hoạtđộng kiến tạo núi

4 Đánh giá.

GV nhận xét quá trình làm việc của các nhóm

5 Hoạt động nối tiếp.

HS xem trước bài 11

IV Rút kinh nghiệm

Trang 31

Tiết PPCT: 11 Ngày soạn:22/9/2011 Bài 11: KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu bài học.

Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức.

+ Hiểu rõ cấu tạo của khí quyển Các khối khí và tính chất của chúng Các frông,

sự di chuyển của các frông và tác động của chúng

+ Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặtTrái Đất do Mặt Trời cung cấp

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí

2 Kĩ năng.

Nhận biết nội dung kiến thức qua: hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ

II Phương pháp và phương tiện dạy học.

- PP: Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề, thảo luận nhóm

- PT: Các bản đồ: Nhiệt độ, khí áp và gió, khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới

II Tiến trình bài giảng.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra vở thực hành

3 Dạy bài mới.

Mở bài: Ở lớp 6 các em đã được học qua về các tầng khí quyển Bài học hôm nay

sẽ giúp các em hiểu thêm về một số đặc điểm của các tầng, đặc biệt là tầng đối lưu

và tầng bình lưu, các tầng này sẽ ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu cũng như đờisống của chúng ta như thế nào?

1 Cấu trúc của khí quyển.

- Khí quyển là lớpkhông khí bao quanh TráiĐất

- Gồm 5 tầng với đặcđiểm khác nhau về giớihạn, độ dày, khối lượngkhông khí, thành phần

Trang 32

B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và

trả lời các câu hỏi:

- Nêu tên và xác định vị trí các khối khí

- Nhận xét và giải thích đặc điểm các khối

khí

- Frông là gì? Tên và vị trí của các frông

- Tác động của frông khi đi qua một khu

vực

B2: HS suy nghĩ và trả lời.

B3: GV chuẩn kiến thức.

HĐ3: Cá nhân.

B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để

trả lời câu hỏi:

- Bức xạ Mặt Trời tới mặt đất được phân

bố như thế nào?

- Nhiệt độ cung cấp cho không khí ở tầng

đối lưu do đâu mà có?

B2: Hs dựa vào SGK để trả lời câu hỏi

B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến

- Đặc điểm: khác nhau

về tính chất, luôn luôn dichuyển, bị biến tính

3 Frông.

- Là mặt tiếp xúc giữahai khối khí có nguồngốc, tính chất khác nhau

- Một nữa cầu có haifrông cơ bản: frông địacực (FA), frông ôn đới(FP) Dải hội tụ nhiệt đớichung cho cả hai nữa cầu

II Sự phân bố của nhiệt

độ không khí trên Trái Đất

1 Bức xạ nhiệt độ và không khí.

- Nhiệt độ không khí ởtầng đối lưu chủ yếu donhiệt độ của bề mặt TráiĐất được Mặt Trời đốtnóng cung cấp

- Cường độ bức xạ MTphụ thuộc vào góc chiếucủa bức xạ MT

2 Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất.

Trang 33

bảng thống kê trang 41 SGK, bản đồ nhiệt

độ, khí áp và gió thế giới, hãy nhận xét và

giải thích:

- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và

sự thay đổi nhiệt độ trong năm theo vĩ độ

Giải thích sự thay đổi đó?

- Nhận xét và giải thích sự thay đổi của

biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên

khoảng vĩ tuyến 52oB

- Phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi

của sườn núi và góc nhập xạ và lượng

Nhiệt độ giảm dần từxích đạo về cực ( từ vĩ độthấp đến vĩ độ cao)

b) Phân bố theo lục địa

c) Phân bố theo địa hình.

- Nhiệt độ không khíthay đổi theo độ dốc vàhướng phơi của sườn núi

- Nhiệt độ của khôngkhí cũng thay đổi khi có

sự tác động của các nhântố: dòng biển nóng, dòngbiển lạnh, lớp phủ thựcvật, hoạt động sản xuấtcủa con người

4 Củng cố:

1 Nêu những đặc điểm, vai trò khác nhau của các tầng khí quyển

2 Phân tích sự khác nhau về nguồn gốc, tính chất của các khối khí, frông

5 Hoạt động nối tiếp.

0 Không khí chuyển động theochiều thẳng đứng

- Nhiệt độ giảm theo độcao( đỉnh tầng nhiệt độ là -

800C

- Chứa 80% không khí và hơn

¾ lượng hơi nước

- Điều hoà nhiệt

độ của Trái Đất,

có thể duy trì sựsống

- Là hạt nhânngưng kết gây ramây, mưa…

Trang 34

- Hơi nước giữ 60% và CO2giữu 18% nhiệt độ bề mặt TráiĐất toả vào không khí.

- Bụi, muối, khí

Tầng giữa Nhiệt độ giảm theo độ cao

Tầng ion Không khí hết sức loãng, chứa

nhiều ion mang điện tích âmhoặc dương

Phản hồi sóng vôtuyến từ mặt đấttruyền lên

Tầng ngoài Từ độ cao

khoảng800m trởlên

- Không khí rất loãng: khoảngcách các phần tử khí tới 600km

- Thành phần chủ yếu là hêli

và hiđrô

IV Rút kinh nghiệm

Trang 35

Tiết PPCT:12 Ngày soạn:25/9/2011 Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH

I Mục tiêu bài học.

Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức.

Hiểu rõ: - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này qua nơi khác

- Nguyên nhân hình thành một số loại gió chính

2 Kĩ năng.

Nhận biết nguyên nhân hình thành một số loại gió thông qua bản đồ và các hìnhvẽ

II Phương pháp và phương tiện dạy học.

- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình, đàm thoại gợi mở nêu vấn đề, thảo luậnnhóm

- PT: Bản đồ khí áp và gió thế giới

III Tiến trình bài giảng.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Nêu rõ vai trò của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất

3 Dạy bài mới.

Mở bài: Chúng ta đã được học qua các loại gió: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới.Nhưng ngay nơi diễn ra gió Mậu dịch - loại gió được coi là ổn định và điều hoànhất vẫn có những khu vực hoạt động của gió mùa và có các loại gió mang tínhchất địa phương Vậy nguyên nhân nào gây ra các loại gió đó? Bài học hôm nay sẽgiúp các em hiểu rõ vì sao có các loại gió khác nhau như vậy

Thời

15p HĐ1: Cá nhân

B1: GV yêu cầu HS:

- Dựa vào SGK kết hợp với hiểu biết của

mình cho biết khí áp là gì? Nguyên nhân dẫn

đến sự thay đổi của khí áp?

đạo đến cực có liên tục không?Tại sao có sự

chia cắt như vậy?

+ Khí áp: sức nén củakhông khí xuống mặtTrái Đất

+ Sự thay đổi khí áptheo độ cao, nhiệt độ, độẩm

2 Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất.

- Sự phân bố khí áp: cácđai cao áp, hạ áp phân bốxen kẽ và đối xứng qua

hạ áp xích đạo

Trang 36

ẩm

- Dọc xích đạo là đai áp thấp Hai đai áp cao

cận chí tuyến ở khoảng hai chí tuyến 300B và

300N Hai đai áp thấp ở khoảng hai vĩ tuyến

600B và 600N.Hai áp cao ở hai cực Bắc và

Nam

- Các đai khí áp không liên tục mà chia cắt

thành những khu khí áp riêng biệt, nguyên

nhân là do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và

đại dương

HĐ2: Nhóm.

Bước 1: GV sử dụng sơ đồ các đai gió để gợi

ý và yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về gió,

nguyên nhân sinh ra gió sau đó chia lớp làm

4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:

- Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về gió Tây và gió

Mậu dịch theo gợi ý:

* Phạm vi hoạt động

* Hướng gió thổi

* Tính chất của gió

- Nhóm 2, 4: Trình bày nguyên nhân và hoạt

động của gió mùa theo gợi ý:

B2: HS làm việc theo nhóm và cử đại diện

các nhóm dựa vào bản đồ trình bày kết quả

+ Thời gian hoạt động:quanh năm

+ Hướng: hướng Tây làchủ yếu( bán cầu bắc:Tây Nam, bán cầu Nam:Tây Bắc)

+ Tính chất gió: ẩm,đem mưa nhiều

2 Gió Mậu dịch.

+ Phạm vi hoạt động:thổi từ áp cao cận nhiệtđới về áp thấp xích đạo + Thời gian hoạt động:quanh năm

+ Hướng: Đông Bắc(bán cầu bắc)

Đông Nam( bán cầu nam)

+ Tính chất: khô, ítmưa

3 Gió mùa.

+ Là loại gió thổi haimùa ngược hướng nhauvới tính chất khác nhau + Loại gió này không

có tính chất vành đai + Phân bố ở đớinóng( Ấn Độ, Đông NamÁ…) và một số nơi thuộc

vĩ độ trung bình + Nguyên nhân: Do sự

Trang 37

HĐ3: Cả lớp.

B1: GV yêu cầu HS:

- Quan sát hình 11.4, đọc nội dung mục a để

trình bày hoạt động của gió biển, gió đất và

giải thích nguyên nhân hình thành hai loại

gió này

- Dựa vào hình 12.5 và kiến thức đã học :

* Trình bày hoạt động của gió phơn

* Nêu tính chất của gió ở hai sườn núi

* Giải thích sự hình thành và nêu tính chất

của gió phơn Nêu ví dụ những nơi có gió

này ở Việt Nam

B2: HS suy nghi và trình bày kết quả

B3: GV chuẩn kiến thức.

nóng lên hoặc lạnh đikhông đều giữa lục địa

và đại dương theo mùa

4 Gió địa phương a) Gió đất và gió biển.

ra biển

b) Gió phơn.

Là loại biến tính khi điqua núi trở nên khô vànóng

5 Hoạt động nối tiếp.

HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK

IV Rút kinh nghiệm

Trang 39

Tiết PPCT:13 Ngày soạn:1/10/2011 Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN MƯA.

I Mục tiêu bài học.

Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức.

+ Hiểu rõ sự hình thành sương mù, mây và mưa

+ Hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa

+ Nhận biết sự phân bố mưa theo vĩ độ

2 Kĩ năng.

+ Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố: nhiệt độ, khí áp, đại dương…với lượng mưa

+ Phân tích biểu đồ (đồ thị) phân bố lượng mưa theo vĩ độ

+ Đọc và giải thích sự phân bố mưa trên bản đồ (hình 13.2) do ảnh hưởng của đạidương

II Phương pháp và phương tiện dạy học.

- PP: Khai thác kiến thức từ kênh hình Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề, thảo luậnnhóm

- PT: + Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới

+ Bản đồ tự nhiên thế giới

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ.

Trình bày hoạt động của gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch

3 Dạy bài mới.

Mở bài: Các em đã học về độ ẩm không khí và mưa ở lớp 6 Ai còn nhớ được độ

ẩm không khí là gì? Mây và mưa được hình thành như thế nào? Mưa trên Trái Đấtphân bố ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết những thắc mắc này

Thời

10p HĐ1: Cả lớp.

B1: GVnhắc lại cho HS biết độ ẩm trong

không khí là do hơi nước tạo ra, hơi nước

được bốc lên từ sông, hồ, ao, biển Vậy

trong điều kiện nào n hơi nước ngưng

đọng?

B2: HS dựa vào SGK để trả lời.

B3: Gv nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến

thức

→ GV: khi hơi nước ngưng đọng sẽ sinh

ra sương, mây, mưa…, sương mù là một

I Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển.

1 Ngưng đọng hơi nước.

+ Điều kiện để ngưng đọnghơi nước:

- Không khí đã bão hoà

mà vẫn tiếp thêm hơi nướchoặc gặp lạnh

- Có hạt nhân ngưng đọng

Trang 40

15p

trong những loại sương có gây ảnh hưởng

nhiều đến đời sống và sản xuất

- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy

cho biết sương mù thường sinh ra trong

những điều kiện nào?

+ HS: trả lời

+ GV: chuẩn kiến thức

HĐ2: cá nhân.

B1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn

hiểu biết trả lời các câu hỏi:

- Mô tả quá trình hình thành mây, mưa

- Khi nào thì có tuyết rơi?

- Mưa đá xảy ra khi nào?

B2: HS nghiên cứu, trình bày kết quả.

frông với nội dung:

* Khu vực áp thấp và áp cao nơi nào hút

gió, nơi nào phát gió và ở đó không khí

chuyển động ra sao?

* Khi hai khối khí nóng, lạnh gặp nhau

dẫn đến hiện tượng gì? Tại sao?

- Nhóm 3, 4: tìm hiểu nhân tố gió với nội

dung:

* Trong các loại gió thường xuyên, loại

gió nào gây mưa nhiều, loại gió nào gây

mưa ít?

* Miền có gió mùa gây mưa nhiều hay

ít? Vì sao?

* Trả lời câu hỏi mục 3 SGK

- Nhóm 5, 6: tìm hiểu nhân tố dòng biển

và địa hình với nội dung:

* Vì sao nơi có dòng biển nóng đi qua

thì mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi

3 Mây và mưa.

+ Không khí càng lên caocàng lạnh, hơi nước đọngthành những hạt nhỏ nhẹ tụthành những đám đó gọi làmây

+ Khi hạt nước trong mây

có kích thước lớn thành cáchạt rơi xuống mặt đất đó gọi

1 Khí áp.

+ Khu vực áp thấp: thườngmưa nhiều

+ Khu vựa áp cao: ít mưahoặc không mưa

2 Frông.

+ Miền có frông, nhất làdải hội tụ nhiệt đới đi quathường có mưa nhiều

đi qua thường khó mưa

Ngày đăng: 22/07/2015, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w