ở các nhóm nước
1. Các nước phát triển
- Biểu hiện :
+ ÔN khí quyển, thủng tầng ôzôn, mưa axit
+ ÔN nguồn nước, cạn kiệt TN KS - Nguyên nhân : Do quá trình CNH, HĐH và ĐTH diễn ra quá nhanh
2. Các nước đang phát triển
- Biểu hiện :
+ TNKS bị khai thác quá mức
+ Khai thác không đi đôi với phục hồi + Đât đai bị hoang mạc hoá nhanh + Thiếu nước ngọt
- Nguyên nhân : + Do bùng nổ dân số
→Kết luận : MT đang bị ÔN ở mức báo động, TNTN suy giảm, vì vậy vấn đề BVMT và PTBV mang tính toàn cầu. Tuy nhiên, nguyên nhân suy giảm TN và ÔNMT ở mỗi nhóm nước khác nhau nên cần phải có những biện pháp phù hợp với mỗi quốc gia.
trong việc đầu tư CN chống ÔNMT + Các nước phát triển chuyển các CSSX gây ÔNMT sang các nước đang PT
→ Hướng giải quyết :
+ Khai thác và sử dụng hợp lí TNTN + Giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở các nước đang PT
+ Phát triển CN sạch trong SX và đời sống
+ Cần phối hợp giải quết vấn đề MT và PT bền vững giữa các nước trên thế giới
IV- Đánh giá
- So sánh sự khác nhau về nguyên nhân gây ÔNMT ở các nước đang PT và các nước PT ?
- Nêu các biện pháp để giải quyết vấn đề MT thế giới hiện nay ?
- Môi trường sống ơ địa phương em thế nào ? Là một HS, em làm gì để BVMT ?
V- Hoạt động nối tiếp
- Trả lời các câu hỏi cuối bài ở SGK - Xem lại bài để chuẩn bị cho tiết ôn tập
Tiết PPCT : 51
Ngày soạn : 2/5/2011
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ III. Mục tiêu bài học : I. Mục tiêu bài học :
Sau bài học, HS cần :
- Nắm lại một cách có hệ thống những kiến thức đã học
- Củng cố lại những kiến thức đã học đặc biệt là phần địa lí ngành dịch vụ và phần môi trường và sự phát triển bền vững
- Củng cố và rèn luyện thêm kĩ năng khai thác kiến thức từ kênh hình, kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, sơ đồ, lược đồ…
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng kinh tế-xã hội ở địa phương
- Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường
II. Phương tiện dạy học
SGK+ 1 số bản đồ kinh tế thế giới và Việt Nam
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức lớp2. Dạy bài mới 2. Dạy bài mới
A. Về kiến thức
* HĐ1 : Địa lí ngành dịch vụ
B1 : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Thế nào là ngành diạch vụ ? Nêu sự phân loại và ý nghĩa của các ngành diạch vụ đôíi với đời sống và sản xuất ?
- Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ ?
B2 : HS nhớ lại những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi B3 : GV chuẩn kiến thức
*HĐ 2 : Địa lí ngành GTVT : B1 : Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Tại sao để phát triển kinh tế-xã hội miền núi, GTVT phải đi trước một bước ? - Nêu vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố của ngành diach vụ ?
- So sánh ưu nhược điểm , tình hình phát triển và phân bố của các ngành GTVT ?
B2 : HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi B3 : GV chuẩn kiến thức
*HĐ3 : Địa lí ngành thông tin liên lạc
B1 : Gv yêu cầu Hs nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi :
- Vai trò của ngành TTLL, tại sao sem TTLL là thước đo trình độ văn minh xã hội ?
- Chứng minh sự phát triển khong ngừng của ngành TTLL ? B2 : SHS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
B3 : GV chuẩn kiến thức
HĐ4 :Địa lí ngành thương mại
B1 : GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời câu hỏi : - Nêu một số khái niệm liên quan đến thị trường ?
- Thương mại là gì ? Vai trò của ngành thương mại fđối với việc phát triển kinh tế- xã hội ?
- Trình bày đặc điểm của thị trường thế giới ? B2 : HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời câu hỏi B3 : GV chuẩn kiến thức
A. Về kĩ năng
- Kĩ năng xử lí và nhận xét các bảng số liệu - Nhận xét các sơ đồ, lược đồ, biểu đồ sẵn có - Kĩ năng vẽ biểu đồ và rút ra nhận xét cần thiết
- Chuẩn bị nội dung kiểm tra - Cấu trúc đề kiểm tra
+ Trắc nghiệm (30%) + Tự luận (70%) V. Phần rút kinh nghiệm Tiết PPCT : 52 Ngày soạn : 5/2011 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học
Thông qua tiết kiểm tra, giúp HS : - Hệ thống hoá những kiến thức đã học - Rèn luyện khả năng liên hệ thực tiễn
- Rèn luyện kĩ năng sử lí BSL, vẽ biểu đồ, phân tích, nhận xét BSL và biểu đồ Thông qua tiết kiểm tra, giúp GV :
- Nắm được khả năng lĩnh hội kiến thức của HS để từ đó có những điều chỉnh kịp thời trong phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp và đạt được kết quả tốt nhất.